Bảng HTTH có đáp án chuẩn

8 483 1
Bảng HTTH có đáp án chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

H THNG TUN HON Cõu 1. Trong bng tun hon cỏc nguyờn t c sp xp theo nguyờn tc no? A. Theo chiu tng ca in tớch ht nhõn. B. Cỏc nguyờn t cú cựng s lp electron trong nguyờn t c xp thnh 1 hng. C. Cỏc nguyờn t cú cựng s electron hoỏ tr trong nguyờn t c xp thnh 1 ct. D. C A, B, C. Cõu 2. Chu kỡ l A. dóy cỏc nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron, c xp theo chiu khi lng nguyờn t tng dn. B. dóy cỏc nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron, c xp theo chiu s khi tng dn. C. dóy cỏc nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron, c xp theo chiu in tớch ht nhõn nguyờn t tng dn. D. dóy cỏc nguyờn t m nguyờn t ca chỳng cú cựng s lp electron, c xp theo chiu s ntrron tng dn. Cõu 3. Nhúm nguyờn t l A. tp hp cỏc nguyờn t m nguyờn t cú cu hỡnh electron ging nhau, c xp cung mụt ct. B. tp hp cỏc nguyờn t m nguyờn t cú cu hỡnh electron gn ging nhau, do ú cú tớnh cht hoỏ hc ging nhau v c xp thnh mụt ct. C. tp hp cỏc nguyờn t m nguyờn t cú cu hỡnh electron tng t nhau, do ú cú tớnh cht hoỏ hc gn ging nhau v c xp thnh mụt ct. D. tp hp cỏc nguyờn t ma nguyờn t cú tớnh cht hoỏ hc ging nhau v c xp cung mụt ct. Cõu 4. Tỡm cõu sai trong nhng cõu sau õy: A. Trong 1 chu kỡ, cỏc nguyờn t c xp theo chiu in tớch ht nhõn tng dn. B. Trong 1 chu kỡ, cỏc nguyờn t c xp theo chiu s hiu nguyờn t tng dn. C. Nguyờn t ca cỏc nguyờn t trong cựng mt chu kỡ cú s electron bng nhau. D. Chu kỡ thng bt u bng mt kim loi kim, kt thỳc l mt khớ him (tr chu kỡ 1 v chu kỡ 7 cha hon thnh). Cõu 5. Cu hỡnh electron nguyờn t ca cỏc nguyờn t cú s th t ln lt l 11, 19, 29 cú c im gỡ ging nhau? A. Cú cựng 1 e lp ngoi cựng. B. Cựng kt thỳc bng phõn lp 4s. C. Cựng s lp e. D. Cựng cú s e l Cõu 6. Nhn nh no sau õy khụng ỳng? A. Chu k gm cỏc nguyờn t cú s lp electron bng nhau. B. Trong bng tun hon cỏc nguyờn t c xp theo chiu tng ca khi lng nguyờn t. C. Cỏc nguyờn t cú s lp electron bng nhau xp cựng mt hng. D. Cỏc nguyờn t cú s electron hoỏ tr bng nhau xp cựng mt ct. Cõu 7. Nguyờn t cỏc nguyờn t thuc chu k 6 cú s lp electron trong nguyờn t l: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Cõu 8. S nguyờn t thuc chu k 2 l A. 8 B. 18 C. 32 D. 50 Cõu 9. Trong bng tun hon, chu k nh l nhng chu k no sau õy? A. 1 B. 2 C. 3 D. C 3 chu k 1, 2, 3. Cõu 10. Mt nguyờn t thuc nhúm VIA, chu k 3. in tớch ht nhõn ca nguyờn t nguyờn t ú l: A. 13+ B. 14+ C. 15+ D. 16+ Cõu 11. Cho cu hỡnh electron ca Mn [Ar]3d 5 4s 2 . Mn thuc nguyờn t no? A. Nguyờn t s B. Nguyờn t p C. Nguyờn t d D. Nguyờn t f Cõu 12. Cho cu hỡnh electron ca Zn [Ar] 3d 10 4s 2 . V trớ ca Zn trong bng tun hon la A. ễ 29, chu k 4, nhúm IIA C. ễ 30, chu k 4, nhúm IIA B. ễ 30, chu k 4, nhúm IIB. D. ễ 31, chu k 4, nhúm IIB. Cõu 13. Cú cỏc hp cht NaF, NaCl, NaBr, MgO, CaO, BaO. Nhng hp cht no m trong thnh phn ca nú ch cú nhng ion cú cu hỡnh electron lp bờn ngoi l2s 2 2p 6 ? A. NaF, MgO. B. NaCl, CaO. C. NaBr, BaO. D. NaF, CaO. Cõu 14. Nguyờn t M chu kỡ 3, nhúm IA. Nguyờn t G chu kỡ 2, nhúm VIA. Vy tng s proton trong ht nhõn nguyờn t M v G l : A . 19. B. 11. C.18. D. 8. Cõu 15. Nguyờn t X cú cu hỡnh electron l 1s 2 2s 2 2p 3 . Vy v trớ X trong bng tun hon v cụng thc hp cht khớ vi hiro ca X l : A. chu kỡ 2, nhúm VA, HXO 3 . B. chu kỡ 2, nhúm VA, XH 4 . C. chu kỡ 2, nhúm VA, XH 3 . D. chu kỡ 2, nhúm VA, XH 2 . Cõu 16. Nguyờn t ca nguyờn t A cú tng s electron phõn lp p l 5, V trớ ca nguyờn t A trong bng tun hon l A. Nhúm VA, chu kỡ 3. B. VIIA, chu kỡ 2. C. VIIB, chu kỡ 2. D. VIA, chu kỡ 3. Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến 1 Biên soạn và giảng dạy: Thầy Hoan Hóa Học. Trờng THPT Nghĩa Hng A Email: THLT@yahoo.com phone: 0982 401 328 Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn - Định Luật Tuần Hoàn Câu 17. Nguyên tử nguyên tố M có electron cuối cùng ở lớp electron thứ 3, phân lớp p, ô lượng tử thứ nhất và là electron ghép đôi. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn và công thức hiđroxit cao nhất của M là A. chu kì 3, nhóm VA, HXO 3 . B. chu kì 3, nhóm VIA, H 2 XO 4 . C. chu kì 3, nhóm IVA, H 2 XO 3 . D. chu kì 3, nhóm VIA, H 2 XO 3 . Câu 18. X là một nguyên tố nguyên tố p. Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Ô 40, chu kỳ 5, nhóm IVB. B. Ô 14, chu kỳ 3, nhóm IIA. C. Ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Ô 15, chu kỳ 3, nhóm VA. Câu 19. Nguyên tố Se (Z=34). Vị trí của Se là A. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIA. B. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VIB C. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VA. D. Ô 34, chu kỳ 4, nhóm VB. Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố kim loại X có tổng số hạt là 58. X thuộc nhóm A. IA B. IIA. C. IIIA D. IIB. Câu 21. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có khuynh hướng nhường 1 electron trong các phản ứng hóa học? A. Na ở ô 11 trong bảng tuần hoàn. B. Mg ở ô 12 trong bảng tuần hoàn. C. Al ở ô 13 trong bảng tuần hoàn. D. Si ở ô 14 trong bảng tuần hoàn. Câu 22. Các nguyên tố của nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên tử, mà quyết định tính chất hóa học của nhóm? A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. B. Số electron lớp K = 2. C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 2. Câu 23. Nguyên tố Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20. B. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron. C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton. D. Hoá trị cao nhất với oxi là 1. Câu 24. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3 2 3d 4s ? A. STT 23, chu kì 4, nhóm VA. B. STT 23, chu kì 4, nhóm VB. C. STT 22, chu kì 4, nhóm IIA. D. STT 21, chu kì 4, nhóm IIIB Câu 25. Cho cấu hình electron của các nguyên tố X 1 , X 2 , X 3 , X 4 như sau X 1 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 X 2 :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 X 3 :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 X 4 :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Các nguyên tố kim loại cùng nhóm gồm có A. X 1 , X 2 . B. X 1 , X 4 . C. X 4 , X 2 . D. X 4 , X 3 . Câu 26. Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 , công thức hợp chất của R với hiđro và công thức oxit cao nhất là: A. RH 2 , RO. B. RH 2 , RO 3 . C. RH 2 , RO 2 . D. RH 5 , R 2 O 5 . Câu 27. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIA có cấu hình electron hóa trị là A. …4s 2 4p 4 . B. …4s 2 4p 5 . C. …5s 2 5p 5 . D. …5s 2 5p 4 . Câu 28. Cho nguyên tố có STT là 19, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là: A. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IA. B. Ô số 19, chu kì 3, nhóm IA. C. Ô số 19, chu kì 4, nhóm IIA. D. Ô số 19, chu kì 3, nhóm IIA. Câu 29. Nguyên tử Cu có Z = 29, vậy A. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm I B . B. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm I B . C. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm I A . D. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm I A . Câu 30. Tổng số hạt cơ bản của nguyên tử nguyên tố X là 60. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là A. STT 20, chu kì 3, nhóm IIA. B. STT 20, chu kì 4, nhóm IA. C. STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. D. STT 19, chu kì 4, nhóm IA. Câu 31. Cation R + có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A. Ô thứ 20, nhóm IIA, chu kỳ 4. B. Ô thứ 19, nhóm IB, chu kỳ 4 C. Ô thứ 19, nhóm IA, chu kỳ 4. D. Ô thứ 17, nhóm VIIA, chu kỳ 3 Câu 32. Nhóm nguyên tố mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s 1 là A. K, Ca, Cr. B. Na, Cr, Cu. C. K, Ca, Cu. D. K, Cr, Cu. Câu 33. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do: A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc. C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì truớc (ở ba chu kì đầu). D. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước. Câu 34. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. tăng theo chiều tăng của tính kim loại. D. A và C đều đúng. Câu 35. Có bao nhiêu nguyên tố Z < 30 và nguyên tử của chúng có 2 electron độc thân A. 4. B. 6. C. 8. D. 10. Câu 36. Cation M 2+ có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Nguyên tử nguyên tố X thuộc BiÓn häc mªnh m«ng lÊy chuyªn cÇn lµm bÕn 2 A. chu kỳ III nhóm VIA. B. chu kỳ III nhóm VIIIA. C. chu kỳ IV nhóm IIA. D. chu kỳ IV nhóm VIA. Câu 37. Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của chúng có mức năng lượng 4s 1 ở lớp ngoài cùng? A. 1 nguyên tố. B. 2 nguyên tố. C. 3 nguyên tố. D. 4 nguyên tố. Câu 38. Công thức chung của các oxit kim loại nhóm IIA là A. R 2 O. B. RO 2 . C. RO. D. R 2 O 3 Câu 39. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Công thức oxit cao nhất của R và công thức hợp chất với hiđro là A. R 2 O 5 và RH 3 . B. RO 2 và RH 4 . C. R 2 O 7 và RH. D. RO 3 và RH 2 Câu 40. Cation M + và anion X - đều có mức năng lượng cao nhất là 2p 6 . Nguyên tử M và X lần lượt có vị trí trong bảng tuần hoàn như sau: A. M ở chu kỳ II nhóm VIA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA. B. M ở chu kỳ II nhóm VIIA và X ở chu kỳ II nhóm VIA. C. M ở chu kỳ III nhóm IA và X ở chu kỳ II nhóm VIIA. D. M ở chu kỳ III nhóm VIIA và X ở chu kỳ III nhóm IA. Câu 41. Nguyên tố X thuộc nhóm IA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIIA. Hợp chất được tạo nên từ 2 nguyên tố X và Y có công thức phân tử ở dạng: A. X 7 Y. B. XY 7. C. XY 2 . D. XY. Câu 42. Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố có thể xác định được các yếu tố nào sau đây? 1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn ( STT; chu kì; nhóm). 2. Tính chất hóa học của nguyên tố. 3. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. 4. So sánh tính chất hóa học với các nguyên tố khác. 5. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố. 6. Tính số p, n. A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 5, 6. D. 1, 2, 3, 6 Câu 43. Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì A. phi kim mạnh nhất là oxi. B. phi kim mạnh nhất là flo. C. kim loại mạnh nhất là liti. D. kim loại yếu nhất là xesi. Câu 44. Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều giảm độ âm điện. C. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. D. không thay đổi. Câu 45. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng? A. F, Cl, P, Al, Na. B. Na, Al, P, Cl, F C. Cl, P, Al, Na, F. D. Cl, F, P, Al, Na Câu 46. So sánh nguyên tử Na và Mg, ta thấy Na có A. Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hóa I 1 cao hơn. B. Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hóa I 1 thấp hơn. C. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa I 1 cao hơn. D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hóa I 1 thấp hơn. Câu 47. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Be, F, Li, Cl tăng dần theo thứ tự sau: A. Li < Be < F < Cl. B. Be < Li < F < Cl. C. F < Be < Cl < Li. D. Cl < F < Li < Be. Câu 48. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1 ) của nguyên tử nguyên tố: Na, K, N, P tăng dần theo thứ tự sau: A. Na < K < N < P. B. K < Na < N < P. C. P < N < K < Na. D. K < Na < P < N. Câu 49. Các nguyên tố K, Na, P, N được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện: A. K > Na > P > N. B. P > N > K > Na. C. N > P > Na > K. D. N > Na > P > K. Câu 50. Nguyên tử của nguyên tố X tạo được ion X 3+ có cấu hình electron ngoài cùng là …2p 6 . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn có thể là A. Ô số 12, chu kỳ 3, nhóm IIA. B. Ô số 13, chu kỳ 2, nhóm IIIA. C. Ô số 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. Ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. Câu 51. Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì độ âm điện A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. giảm sau tăng. Câu 52. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới thì A. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng. B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. C. tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm. Câu 53. Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì A. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần. B. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần. C. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần. D . bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 54. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì A. độ âm điện tăng dần, tính kim loại tăng dần. B. độ âm điện tăng dần, tính phi kim tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần. Câu 55. Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: A. Số lớp electron. B. Số electron ở lớp ngoài cùng. C. Nguyên tử khối. D. Số electron trong nguyên tử. Câu 56. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất (trừ các nguyên tố có tính phóng xạ) là : A. Na. B. Al. C. Fe. D. Cs. BiÓn häc mªnh m«ng lÊy chuyªn cÇn lµm bÕn 3 Câu 57. Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải A. Na < K < Mg < Al . B. Al < Mg < Na < K. C. Mg < Al < Na < K. D. K < Na < Al < Mg. Câu 58. Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống A. tính kim loại tăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần. B. tính kim loại tăng dần nên tính bazơ của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần. C. tính phi kim tăng dần nên tính axit của oxit và hiđroxit của chúng tăng dần. D. tính phi kim giảm nên tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm. Câu 59. Nhận định nào đúng? Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng . A. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung tăng. B. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung giảm. D. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung giảm. Câu 60. Nhận định nào đúng? Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng A. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung tăng. B. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung giảm. D. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung giảm. Câu 61. Nhận định nào đúng? Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân tăng A. độ âm điện thường tăng, tính kim loại giảm. B. độ âm điện thường tăng, tính kim loại tăng. C. độ âm điện thường giảm, tính kim loại giảm. D. độ âm điện thường giảm, tính kim loại tăng. Câu 62. Nhận định nào đúng? Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng A. độ âm điện thường tăng, tính phi kim giảm. B. độ âm điện thường tăng, tính phi kim tăng. C. độ âm điện thường giảm, tính phi kim giảm. D. độ âm điện thường giảm, tính phi kim tăng. Câu 63. Kết luận nào sau đây không đúng? Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. B. năng lượng ion hóa giảm dần. C. độ âm điện giảm dần. D. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit cũng tăng dần. Câu 64. Phát biểu nào sau đây không đúng ? Trong một chu kỳ, khi đi từ trái sang phải, qui luật biến thiên tuần hoàn như sau A. Hoá trị cao nhất đối với oxy tăng dần từ 1 → 8. B. Hoá trị đối với hiđro của phi kim giảm dần từ 4 → 1. C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. Oxit và hidroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần. Câu 65. Nhận định nào không đúng? A. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kloại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. B. Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính kloại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính pkim giảm dần. C. Tính phi kim là tính chất của 1 nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận thêm electron để trở thành ion âm. D. Tính kim loại và tính phi kim của nguyên tố không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Câu 66. Mệnh đề nào sau đây sai: A. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi kim của nó càng mạnh. B. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính kim loại của nó càng mạnh. C. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tố tỉ lệ thuận. D. Độ âm điện và tính kim loại của một nguyên tố tỉ lệ nghịch. Câu 67. Biết số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lượt là 11, 13, 16,19. Kết luận nào đúng? A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ. B. X, Y thuộc chu kỳ 3; P, Q thuộc chu kỳ 4. C. X, Y, P thuộc chu kỳ 3; Q thuộc chu kỳ 4. D. X, Y thuộc chu kỳ 3; P thuộc chu kỳ 4; Q thuộc chu kỳ 5. Câu 68. Nhận định nào đúng? A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. B. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 2 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. Câu 69. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, khi điện tích hạt nhân tăng thì điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Bán kính nguyên tử giảm. B. Năng lượng ion hoá tăng. C. Độ âm điện giảm. D. Tính phi kim tăng. Câu 70. Cho các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron ngoài cùng như sau: của X là …2p 4 , của Y là …3p 4 , của Z là … 4s 2 . Vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn là BiÓn häc mªnh m«ng lÊy chuyªn cÇn lµm bÕn 4 A. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA. B. X ở chu kỳ 2, nhóm IVA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA. C. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm VIA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IIA. D. X ở chu kỳ 2, nhóm VIA; Y ở chu kỳ 3, nhóm IVA; Z ở chu kỳ 4, nhóm IVA. Câu 71. Dãy nguyên tử nào sau đây được sắp xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần ? A. 53 I, 35 Br, 9 F, 17 Cl. B. 1 H, 3 Li, 11 Na, 19 K. C. 11 Na, 12 Mg, 13 Al, 14 Si. D. 16 O, 9 F, 6 C, 7 N. Câu 72. Cho dãy các nguyên tố nhóm IIA: 12 Mg, 20 Ca, 38 Sr, 56 Ba. Từ Mg đến Ba chiều tính kim loại biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng. Câu 73. Cho dãy các nguyên tố nhóm VA: 7 N, 15 P, 33 As, 51 Sb, 83 Bi . Từ N đến Bi chiều tính phi kim biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng rồi giảm. D. Giảm rồi tăng. Câu 74. Đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng, hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA có tính bazơ biến đổi như thế nào ? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Giảm sau đó tăng. Câu 75. Các nguyên tố của nhóm VIIA được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái sang phải) như sau: A. F, Cl, Br, I B. I, Br, Cl, F C. Br, F, Cl, I D. Cl, F, Br, I Câu 76. Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần từ trái sang phải như sau: A. F, O, N, C, B, Be, Li. B. Li, B, Be, N, C, F, O. C. Be, Li, C, B, O, N, F. D. N, O, F, Li, Be, B, C. Câu 77. Độ âm điện của dãy nguyên tố: 11 Na, 12 Mg, 13 Al, 15 P, 17 Cl biến đổi như thế nào theo chiều từ trái sang phải? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa giảm vừa tăng. Câu 78. Nguyên tố Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai ? A. Số electron lớp vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20. B. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron. C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton. D. Hoá trị cao nhất với oxi là 1. Câu 79. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3 2 3d 4s ? A. STT 23, chu kì 4, nhóm VA. B. STT 23, chu kì 4, nhóm VB. C. STT 22, chu kì 4, nhóm IIA. D. STT 21, chu kì 4, nhóm IIIB Câu 80. Điều khẳng định nào sau đây là sai? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân: A. Độ âm điện tăng dần. B. Tính bazơ của các hiđroxit tăng dần. C. Tính kim loại tăng dần D. Tính phi kim giảm dần. Câu 81. Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố nhóm A trong oxit biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Tăng dần sau đó giảm dần. D. Giảm dần sau đó tăng dần. Câu 82. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ, có tổng điện tích hạt nhân là 39. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là A. X và Y thuộc chu kỳ 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA. B. X và Y thuộc chu kỳ 3, X nhóm IIA, Y nhóm IIIA. C. X và Y thuộc chu kỳ 4, X nhóm VIA, Y nhóm VIIA. D. X và Y thuộc chu kỳ 4, X nhóm IA, Y nhóm IIA. Câu 83. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải A. Be, Mg, Na, K. B. Mg, Be, Na, K. C. Be, Na, Mg, K. D. Mg, Na, Be, K. Câu 84. Tính phi kim của các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần từ trái sang phải A. O, N, P, Si B. Si, P, N, O. C. O, P, N, Si. D. O, N, Si, P. Câu 85. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng nhóm A, có tổng điện tích hạt nhân là 22. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn lần lượt là A. X và Y thuộc nhóm IA, X chu kỳ 2, Y chu kỳ 3 B. X và Y thuộc nhóm IIA, X chu kỳ 2, Y chu kỳ 3 C. X và Y thuộc nhóm IIA, X chu kỳ 3, Y chu kỳ 4 D. X và Y thuộc nhóm IIIA, X chu kỳ 3, Y chu kỳ 4 Câu 86. Nguyên tố X thuộc nhóm VIA; nguyên tố Y thuộc nhóm IA (Z X < Z Y ). Tổng số hạt mang điện của X, Y là 38. Chu kỳ của X, Y là: A. X, Y thuộc chu kỳ 2. B. X, Y thuộc chu kỳ 3 C. X thuộc chu kỳ 2, Y thuộc chu kỳ 3. D. X thuộc chu kỳ 3, Y thuộc chu kỳ 2. Câu 87. Ba nguyên tố A (Z = 15); D (Z = 16); E (Z = 17) có hiđroxit tương ứng là X, Y, T. Chiều tăng dần tính axit của các hiđroxit là: A. X, Y, T. B. T, Y, X. C. Y, X, T. D. X, T, Y. Câu 88. Cation M 3+ có cấu hình là 1s 2 2s 2 2p 6 . Trong bảng tuần hoàn, M thuộc A. chu kì 2, nhóm VIIIA. B. chu kì 3, nhóm IIIA. C. chu kì 2, nhóm IIA. D. chu kì 2, nhóm IIIA. Câu 89. Nguyên tử nguyên tố X có 10 electron ở các phân lớp p, hiđroxit của X thuộc loại A. bazơ. B. axit. C. cả axit và bazơ. D. X không tạo hiđroxit. Câu 90. Biết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố có thể xác định được các yếu tố nào sau đây? 1. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn (STT; chu kì; nhóm). 2. Tính chất hóa học của nguyên tố. 3. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng. 4. So sánh tính chất hóa học với các nguyên tố khác. 5. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của nguyên tố. 6. Tính số p, n. A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 2, 5, 6. D. 1, 2, 3, 6 Câu 91. Số thứ tự của các nguyên tố nhóm B được xác định bằng số electron thuộc A. phân lớp ns. B. phân lớp np. C. hai phân lớp là (n-1)d và ns. D. lớp ngoài cùng. BiÓn häc mªnh m«ng lÊy chuyªn cÇn lµm bÕn 5 Câu 92. Số thứ tự của các nguyên tố nhóm A được xác định bằng số electron thuộc A. phân lớp ns. B. phân lớp np. C. hai phân lớp là (n-1)d và ns. D. lớp ngoài cùng. Câu 93. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 30. Hai nguyên tố A và B là A. Na và Mg. B. Mg và Al. C. Mg và Ca. D. Na và K. Câu 94. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hiđro (không có thêm nguyên tố khác) có 5,88% hiđro về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây? A. Oxi. B. Crôm. C. Lưu huỳnh. D. Selen. Câu 95. Cho các đại lượng sau của nguyên tố: 1. Số lớp electron. 2. Số electron lớp ngoài cùng. 3. Nguyên tử khối. 4. Số electron trong nguyên tử. 5. Bán kính nguyên tử. 6. Năng lượng ion hoá 7. Độ âm điện. Các đại lượng biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân là: A. 1, 3, 4, 6. B. 2, 5, 6, 7. C. 1, 3, 5, 7. D. 4, 5, 6, 7. Câu 96. X, Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A hoặc nhóm B và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 32. Cấu hình electron của 2 nguyên tố đó là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 5 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 2 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . Câu 97. Dãy nào gồm các nguyên tố hoá học có tính chất giống nhau? A. C, K, Si, S. B. Na, Mg, P, F. C. Na, P, Ca, Ba. D. Ca, Mg, Ba, Sr. Câu 98. Các chất trong dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính axit giảm dần ? A. H 2 SO 4 ; H 3 PO 4 ; H 2 SiO 3; Al(OH) 3 . B. H 2 SiO 3 ; Al(OH) 3 ; H 3 PO 4 ; H 2 SO 4 . C. H 2 SO 4 ; Al(OH) 3 ; H 2 SO 4 ; H 2 SiO 3 . D. H 2 SiO 3 ; Al(OH) 3 ; H 2 SO 4 ; H 2 SO 4 . Câu 99. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng một chu kì và thuộc 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết Z A + Z B = 23. Ở trạng thái đơn chất A, B không tác dụng với nhau ở nhiệt độ thường. A, B lần lượt là A. N, S. B. P, O. C. C, Cl. D. N, O. Câu 100. Hai nguyên tố M và X ở cùng một nhóm A, ở hai chu kỳ kế tiếp nhau có tổng số hạt proton bằng 52. Số hạt proton của M và X lần lượt là: A. 17 và 35. B. 22 và 30. C. 20 và 32. D. 18 và 34. Câu 101. Tính bazơ được xếp theo chiều giảm dần từ trái sang phải A. KOH, Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2 , Al(OH) 3 . B. KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . C. KOH, Al(OH) 3 , Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 . D. Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2 , KOH. Câu 102. Các nguyên tố 12 X, 19 Y, 20 Z, 13 T xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần là A. X, Y, Z, T. B. X, Z, Y, T . C. T, X, Z, Y . D. T, X, Y, Z Câu 103. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết Z A + Z B = 32. A, B lần lượt là : A. N, P. B. Mg, Ca. C. P, Cl. D. O, Si. Câu 104. Hợp chất M 2 X có tổng số hạt là 116. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn M là 9. Tổng số hạt trong X 2- nhiều hơn trong M + là 17. Vị trí của M, X trong bảng tuần hoàn là A. M (STT 11, chu kì 3, nhóm IA); X( STT8, chu kì 2, nhóm VIA). B. M (STT19, chu kì 4, nhóm IA); X (STT8, chu kì 2, nhóm VIA). C. M ( STT11, chu kì 3, nhóm IA); X (STT16, chu kì 3, nhóm VIA). D. M (STT19, chu kì 3, nhóm IA); X (STT16, chu k ì 3, nhóm VIA). Câu 105. Một nguyên tố có oxit cao nhất là RO 3 . Nguyên tố ấy tạo với hiđro một chất khí trong đó R chiếm 94,23% về khối lượng. Nguyên tố đó là: A. Flo. B. Lưu huỳnh. C. Oxi. D. Iot. Câu 106. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 30. Hai nguyên tố A và B là: A. Na và Mg. B. Mg và Al. C. Mg và Ca. D. Na và K. Câu 107. X, Y là 2 nguyên tố ở cùng nhóm A hoặc nhóm B và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử X và Y bằng 32. Cấu hình electron của 2 nguyên tố đó là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 5 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 2 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 Câu 108. Biết các ion X + và Y - có cấu hình electron giống nhau, nghĩa là A. nguyên tử X, Y thuộc cùng 1 chu kỳ trong bảng tuần hoàn. B. số electron trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 2. C. số proton trong nguyên tử X, nguyên tử Y như nhau. D. nguyên tử X nhiều hơn nguyên tử Y 2 nơtron. Câu 109. X, Y, Z là 3 nguyên tố thuộc cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn. Biết oxit của X khi tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng quỳ tím, Y phản ứng với nước được dung dịch làm xanh giấy quỳ tím, còn Z phản ứng được với cả axit và kiềm. Số thứ tự các nguyên tố trong bảng tuần hoàn tăng dần theo chiều A. X < Y < Z. B. X < Z < Y. C. Y < Z < X. D. Z < Y < Z. Câu 110. Biết số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lượt là 11, 13, 16,19. Kết luận nào đúng? A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ. B. X, Y thuộc chu kỳ 3; P, Q thuộc chu kỳ 4. BiÓn häc mªnh m«ng lÊy chuyªn cÇn lµm bÕn 6 C. X, Y, P thuộc chu kỳ 3; Q thuộc chu kỳ 4. D. X, Y thuộc chu kỳ 3; P thuộc chu kỳ 4; Q thuộc chu kỳ 5. Câu 111. Hợp chất của R với hiđro ở thể khí có dạng RH 4 . Oxit cao nhất của nguyên tố R có 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tố R có số khối là: A. 12. B. 28. C. 32. D. 31. Câu 112. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R 2 O 5 . Trong hợp chất của R với hiđro ở thể khí có chứa 8,82 % hiđro về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là ( C = 12, N= 14, P= 31, S= 32) A. NH 3 . B. H 2 S. C. PH 3 . D. CH 4 . Câu 113. Hai nguyên tố X và Y ở hai chu kỳ kế tiếp nhau, ở hai nhóm A cạnh nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt proton bằng 23. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau. X, Y có số hạt proton lần lượt là A. 7 và 16. B. 8 và 15. C. 8 và 18. D. 7 và 17. Câu 114. Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một chu kỳ ở hai ô kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số hạt proton bằng 23. X, Y có số hạt proton lần lượt là: A. 11 và 12. B. 10 và 13. C. 9 và 14. D. 12 và 13. Câu 115. Cho 4,8 gam kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). X là A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. Câu 116. Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Phân tử khối của oxit này bằng 2,75 lần phân tử khối của hợp chất khí với hiđro. X là nguyên tố: A. C. B.Si. C. Ge. D. S. Câu 117. Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là XO 2 , trong đó tỉ lệ khối lượng của X và O là 3/8. Công thức của XO 2 là A. CO 2 . B. NO 2 . C. SO 2 . D. SiO 2 . Câu 118. Hỗn hợp gồm hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IIA. Cho 6,4 gam hỗn hợp trên phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). X và Y là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 119. Hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kỳ liên tiếp của nhóm IA. Hòa tan hoàn toàn 6,2 gam hỗn hợp vào nước, toàn bộ khí thu được cho qua ống đựng CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 6,4 gam Cu. X và Y là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 120. Hòa tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại X và Y liên tiếp nhau trong nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 3,36 lít khí (đktc). X và Y là A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. Câu 121. Cho 2 nguyên tố X (Z = 11), Y (Z = 15). Nhận định nào đúng? A. Tính kim loại của X lớn hơn Y, độ âm điện của X nhỏ hơn Y, bán kính nguyên tử X nhỏ hơn Y. B Tính kim loại của X nhỏ hơn Y, độ âm điện của X nhỏ hơn Y, bán kính nguyên tử X nhỏ hơn Y. C. Tính kim loại của X lớn hơn Y, độ âm điện của X lớn hơn Y, bán kính nguyên tử X lớn hơn Y. D. Tính kim loại của X lớn hơn Y, độ âm điện của X nhỏ hơn Y, bán kính nguyên tử X lớn hơn Y. Câu 122. Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn có tổng số proton là 25. A, B là A. Na, Mg. B. Mg, Al. C. B, Ca. D. K, C. Câu 123. Cho các nguyên tố: X (Z = 11), Y (Z = 19), T (Z = 13). Hiđroxit của X, Y, T xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ là A. XOH, YOH, T(OH) 3 . B. XOH, T(OH) 3 , YOH. C. T(OH) 3 , YOH, XOH. D. YOH, XOH, T(OH) 3 . Câu 124. Nguyên tố A (Z = 8), B (Z = 13), C (Z = 16). Nhận định nào đúng? A. Tính kim loại của B < C < A. B. Bán kính nguyên tử A < B < C. C. Độ âm điện của B < C < A. D. Tính kim loại của A < B <C. Câu 125. 3 nguyên tố : X (Z = 11), Y (Z = 12), T (Z = 19) có hiđroxit tương ứng là X 1 , Y 1 , T 1 . Chiều giảm tính bazơ các hiđroxit này lần lượt là : A. T 1 , X 1 , Y 1 . B. X 1 , Y 1 , T 1 . C. T 1 , Y 1 , X 1 . D. Y 1 , X 1 , T 1 . Câu 126. X là kim loại có hoá trị không đổi. Trong hiđroxit cao nhất, X chiếm 54,05% về khối lượng. (cho Mg = 24, Ca = 40, Fe = 56, Zn = 65). Vậy kim loại X thuộc A. chu kì 4, nhóm IB. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 127. Ion M + có 11 proton . Hoà tan 7,72 gam hỗn hợp kim loại M và oxit của M vào x gam nước được 1,344 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y có nồng độ 16%. Tính x? (cho Li = 7, Na = 23, K= 39, H = 1, O = 16) A. 62,68. B. 62,4 . C. 62. D. 70. Câu 128. Tổng số hạt mang điện trong phân tử natri clorua là bao nhiêu? (cho Z Na = 11, Z Cl = 17) A. 28. B. 56. C. 45. D. 39. Câu 129. Tổng số nguyên tử trong 0,05mol phân tử muối kalisunfat bằng A. 6,02.10 23 . B. 6,02.10 22 . C. 2,107.10 22 . D. 2,107.10 23 . Câu 130. Nguyên tố M thuộc nhóm IIA của BTH. Hoà tan 23,29 gam kim loại M trong 300ml nước thu được dung dịch Y và có 3,808 lít khí (đktc) bay ra. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Y? (cho Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137, Sr = 87, H = 1, O = 16): A. 8,97 %. B. 9,01 %. C. 17,94 %. D. 19,38 %. Câu 131. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36lít khí H 2 bay ra(đktc). (cho Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137). Hai kim loại đó là BiÓn häc mªnh m«ng lÊy chuyªn cÇn lµm bÕn 7 A. Ca, Ba. B. Ba, Sr. C. Be, Mg. D. Mg, Ca. Cõu 132. Ion M + cú s proton l 11. Cho 6,9gam M tan trong a gam nc thu c dung dch X cú nng 25%. (cho Na = 23, K = 39, Mg = 24, O = 16, H = 1). Cụng thc hiroxit cao nht ca M v giỏ tr a l A. KOH; 41,25 gam. B. NaOH; 41,1 gam. C. NaOH; 41,4 gam. D. KOH; 41,1 gam. Cõu 133. Cho 3,36 lớt O 2 (ktc) phn ng hon ton vi kim loi húa tr III c 10,2g oxit. Cụng thc phõn t ca oxit l A. Fe 2 O 3 B. Al 2 O 3 . C. Cr 2 O 3 . D. SO 3 Cõu 134. Cho 5,4g mt kim loi M tỏc dng vi oxi khụng khớ c 10,2g oxit cao nht dng M 2 O 3 . Kim loi M v th tớch O 2 (ktc) l: A. Al; 3,36 lớt. B. Al; 1,68 lớt. C. Fe ; 2,24 lớt. D. Fe ; 3,36 lớt. Cõu 135. Hũa tan hon ton 5,3g hn hp 2 kim loi kim thuc 2 chu k k tip trong H 2 O c 3,7 lớt khớ H 2 (27,3 0 C, 1atm). Hai kim loi ú l: A. Na, K. B. K, Rb. C. Li, Na. D. Rb, Cs. Cõu 136. Cho 0,52g hn hp hai kim loi tan hon ton trong H 2 SO 4 loóng, d thy cú 0,336 lớt khớ thoỏt ra (ktc). Khi lng mui sunfat khan thu c l : A. 2,00 gam. B. 2,40 gam. C. 3,92 gam. D. 1,96 gam. Cõu 137. Nguyờn t R thuc nhúm VIA trong bng tun hon. Trong hp cht ca R vi hiro (khụng cú thờm nguyờn t khỏc) cú 5,88% hiro v khi lng. R l nguyờn t no di õy? A. Oxi. B. Crụm. C. Lu hunh. D. Selen. Cõu 138. Cho 4,4g hn hp hai kim loi thuc hai chu kỡ liờn tip v u thuc nhúm IIA ca bng tun hon tỏc dng vi dung dch axit HCl d thỡ thu c 3,36 dm 3 khớ H 2 (ktc). Hai kim loi ú l A. Na, K. B. Mg, Ca. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba. Cõu 139. Hai nguyờn t X, Y thuc cựng mt nhúm A; 2 chu k liờn tip nhau cú tng s s hiu nguyờn t l 26. X, Y thuc nhúm: A. Nhúm IVA B. Nhúm VA C. Nhúm VIA D. Nhúm VIIA. Cõu 140. Mt nguyờn t X cú húa tr i vi hidro v húa tr cao nht i oxi bng nhau. Trong oxit cao nht ca X, oxi chim 53,3%. Nguyờn t X l: A. C B. N C. Si D. S Cõu 141. Nguyờn t M thuc chu kỡ 3, nhúm VII A ca bng tun hon. Cụng thc oxit cao nht v cụng thc hp cht vi hiro ca nguyờn t M l cụng thc no sau õy: A. M 2 O 3 v MH 3 B. MO 3 v MH 2 C. M 2 O 7 v MH D. Tt c u sai. Cõu 142. Tớnh baz ca dóy cỏc hidroxit: NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 bin i nh th no theo chiu t trỏi sang phi? A. Tng dn B. Gim dn C. Khụng thay i D. Va gim va tng. Cõu 143. Tớnh axit ca dóy cỏc hidroxit: H 2 SiO 3 , H 2 SO 4 , HClO 4 bin i nh th no theo chiu t trỏi sang phi? A. Tng dn B. Gim dn C. Khụng thay i D. Va gim va tng. Cõu 144. Hai nguyờn t X v Y ng k tip nhau trong mt chu kỡ cú tng s proton trong hai ht nhõn nguyờn t l 25. X v Y thuc chu kỡ v cỏc nhúm no? A. Chu kỡ 2 v cỏc nhúm IIA v IIIA. B. Chu kỡ 3 v cỏc nhúm IA v IIA. C. Chu kỡ 2 v cỏc nhúm IIIA v IVA. D. Chu kỡ 3 v cỏc nhúm IIA v IIIA. Cõu 144. X v Y l hai nguyờn t thuc hai chu kỡ liờn tip nhau trong cựng mt nhúm A ca bng tun hon. X cú in tớch ht nhõn nh hn Y. Tng s proton trong ht nhõn ca hai nguyờn t l 32. Xỏc nh X v Y? A. 12 Mg v 20 Ca B. 13 Al v 19 K C. 14 Si v 18 Ar D. 11 Na v 21 Ga Cõu 146. A, B l hai nguyờn t cựng mt nhúm v thuc hai chu k liờn tip trong bng HTTH. Tng s ht proton trong hai ht nhõn A v B l 32. Hóy vit cu hỡnh ca A, B va cho biờt vi tri cua chung trong bang tuõn hoan. Cõu 147. X v Y l hai nguyờn t thuc cựng mt nhúm v hai chu kỡ liờn tip trong bng HTTH. Tng s cỏc ht mang in tớch trong nguyờn t X v Y l 52. Xỏc nh v trớ ca X, Y trong bng HTTH. Cõu 148. A v B l hai nguyờn t thuc cựng mụt nhúm v thuc hai chu kỡ liờn tip trong bng HTTH. Tng s proton trong hai ht nhõn A, B bng 30. Xỏc nh cu hỡnh electron ca A, B v cỏc on to ra t A, B. Cõu 149. Ba nguyờn t A, B, C thuc cựng mt nhúm A v 3 chu kỡ liờn tip. Tng s ht proton trong 3 nguyờn t l 70. Hi ú l cỏc nguyờn t no ? Vit cu hỡnh electron ca chỳng. Cõu 150. Ba nguyờn t X, Y, A cú tng s in tớch ht nhõn bng 16, s ht proton ca X nhiu hn ca Y l 1, tng s electron trong hp cht AYX 3 l 32. Xỏc nh 3 nguyờn t X, Y, Z. Vit cu hỡnh e v xỏc nh v trớ ca X, Y, Z trong bng TH. Cõu 151. A l nguyờn t chu kỡ 3, hp cht (X) ca A vi cacbon cha 25%C v khi lng. M X = 144. Xỏc nh A, X. Cõu 152. Hai nguyờn t X, Y hai nhúm A liờn tip trong bng HTTH, cú tng s proton trong ht nhõn hai nguyờn t l 23. Bit Y thuc nhúm V v trng thỏi n cht X, Y khụng phn ng vi nhau. Vit cu hỡnh electron ca X, Y; xỏc nh v trớ ca X, Y trong bng HTTH. Cõu 153. Oxit cao nht ca mt nguyờn t ng vi cụng thc RO 3 , vi hiro nú to thnh hp cht khớ cha 94,12% R v khi lng. Tỡm KLPT v tờn nguyờn t. Cõu 154. Oxit cao nht ca mt nguyờn t ng vi cụng thc R 2 O 5 , hp cht ca nú vi hiro cú %H = 8,82% v khi lng. Xỏc nh nguyờn t ú. Cõu 155. Oxit cao nht ca nguyờn t R thuc nhúm VII cú %O =49,55%. Xỏc nh R. Cõu 156. Khi cho 5,4g mt kim loi tỏc dng vi oxi khụng khớ ta thu c 10,2g oxit cao nht cú cụng thc M 2 O 3 . Xỏc nh kim loi v th tớch khụng khớ cn dựng trong phn ng trờn (ktc), bit khụng khớ cú 20%O 2 . Cõu 157. Mt nguyờn t phi kim A to thnh hai loi oxit AO x v AO y ln lt cha 50% v 60% oxi v khi lng. Xỏc nh A v cụng thc ca 2 oxit. Cõu 158. Nguyờn t X cú cụng thc ca oxit cao nht l XO 2 , trong hp cht khớ vi Hidro cú 75% khi lng ca X. Tỡm X Cõu 159. Nguyờn t X cú cụng thc ca hp cht khớ vi H l XH 3 , trong oxit cao nht X chiờm 43,66% vờ khi lng. Tỡm X Cõu 160. Nguyờn tụ R la phi kim nhom A trong bang tuõn hoan. Ti lờ phõn trm nguyờn tụ R trong oxit cao nhõt va phõn trm nguyờn tụ R trong hp chõt khi vi hiro la 0,5955. Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến 8 . tố X tạo được ion X 3+ có cấu hình electron ngoài cùng là …2p 6 . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn có thể là A. Ô số 12,. . A. bán kính nguyên tử giảm, năng lượng ion hóa nói chung tăng. B. bán kính nguyên tử tăng, năng lượng ion hóa nói chung tăng. C. bán kính

Ngày đăng: 28/09/2013, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan