Về khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc

5 1.4K 5
Về khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc

Về khái niệm dân tộc chủ nghĩa dân tộcTrong bài viết này, tác giả đã phân tích, lý giải để làm rõ thêm các khái niệm dân tộc chủ nghĩa dân tộc. Theo tác giả, dân tộc là cộng đồng những người cùng chung một lịch sử, nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một vùng lãnh thổ có chung một nền văn hoá. Chủ nghĩa dân tộc là ý thức của mỗi người về cội nguồn dân tộc, ý thức về quyền dân tộc, về phẩm giá dân tộc,… Chủ nghĩa dân tộc có nhiều loại khác nhau, song chỉ có chủ nghĩa dân tộc của nhân dân lao động là chủ nghĩa dân tộc chân chính. Chủ nghĩa dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa dân tộc của nhân dân lao động, luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.Dân tộc là tên chỉ cộng đồng người hình thành phát triển trong lịch sử, sau khi xã hội đã có sự phân chia giai cấp xuất hiện nhà nước. Trong xã hội nguyên thuỷ đã có thị tộc, rồi bộ lạc. Những thành viên trong thị tộc gắn bó với nhau bằng quan hệ huyết thống. Bộ lạc bao gồm những người cùng họ những người khác họ, cùng sinh sống trên một địa bàn. Sản xuất phát triển thì bản thân con người cũng phát triển theo, cùng với những đặc trưng như ngôn ngữ, văn hoá vật chất (thể hiện trong phương thức sản xuất, phương thức sinh hoạt) văn hoá tinh thần (thể hiện thành ý thức các hình thái ý thức). Hình thức của cộng đồng người cũng có sự tiến hoá: từ phân tán đến tập trung, từ thấp đến cao, kết quả là hình thành nên những tộc người những dân tộc khác nhau như chúng ta thấy hiện nay. Có thể quan niệm dân tộc là cộng đồng những người cùng chung một lịch sử (lịch sử hình thành phát triển của dân tộc), nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một lãnh thổ, có chung một nền văn hoá hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này là tổng hợp các giá trị vật chất tinh thần do con người sáng tạo ra, tiêu biểu cho trình độ văn minh đã đạt được. Văn hoá của các dân tộc có những nét chung giống nhau (thí dụ như đều trải qua nền văn minh nông nghiệp tiến lên nền văn minh công nghiệp), nhưng cũng có những nét đặc thù gọi là tính cách dân tộc hay bản sắc dân tộc (các phong tục, tập quán sinh hoạt ứng xử, các nếp tâm lý tư duy, các ưu thế phát triển về mặt này hay mặt khác) tạo ra tính đa dạng, vô cùng phong phú của văn hoá nhân loại.Về mặt xã hội, khái niệm dân tộc không phải bao giờ cũng trùng hợp với khái niệm quốc gia theo nghĩa là một cộng đồng chính trị - xã hội được quản lý bằng bộ máy nhà nước. Có quốc gia chỉ gồm một dân tộc (hiếm có, như trường hợp Triều Tiên trước khi bị chia cắt), song phần lớn là những quốc gia nhiều dân tộc (nhiều dân tộc nhỏ quy tụ xung quanh một dân tộc chủ yếu, thường là đông hơn phát triển hơn trong lịch sử). Cũng có tình hình là những người cùng một dân tộc nhưng sống phân tán ở những quốc gia khác nhau. Trong lịch sử, các dân tộc hình thành phát triển rất không đồng đều cả về thời gian, quy mô, sức sống lẫn trình độ phát triển. Đã có tình hình nhiều dân tộc tự phát liên kết với nhau, hoà nhập vào nhau hoặc đồng hoá, thôn tính lẫn nhau. Xu thế lịch sử của dân tộc là cần có nhà nước để bảo vệ lãnh thổ của mình. Ý thức về chủ quyền lãnh thổ phát triển thành ý thức quốc gia dân tộc hay chủ nghĩa yêu nước. Bản thân nhà nước, đến lượt nó, lại có tác động trở lại củng cố sự đoàn kết dân tộc, sự thống nhất nhiều dân tộc trong biên giới của mình. Bộ máy nhà nước trung ương tập quyền của nhà Tần ở Trung Quốc chẳng hạn, khi ban hành những pháp luật thống nhất trong cả nước, bắt mọi người cùng viết một kiểu chữ, cùng đi một cỡ xe (thư đồng văn, xa đồng quỹ) đã đẩy nhanh sự cố kết của dân tộc Hán ngay từ trước Công nguyên.Trước đây, các học giả phương Tây chưa nghiên cứu nhiều về vấn đề dân tộc nói riêng. Các sách báo mácxít cũng dựa chủ yếu vào tình hình của châu Âu mà cho rằng, dân tộc chỉ trở thành dân tộc khi có sự xuất hiện của chủ nghĩa tư bản, khi xuất hiện thị trường dân tộc(1). Thực ra, trên thế giới, tính cố kết dân tộc có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân kinh tế, chính trị khác, như nhu cầu có những công trình trị thuỷ lớn ở các vùng trồng lúa nước, nhu cầu chống lại sự xâm lược, đô hộ đồng hoá của ngoại tộc. Việt Nam đã từng bị ngoại tộc đô hộ hơn một nghìn năm mà không bị đồng hoá, sở dĩ như vậy là vì con người (Việt Nam) đã có ý thức về bản sắc của dân tộc mình nổi dậy chống lại sự đồng hoá ấy. Ý thức về quốc gia - dân tộc đã thể hiện rõ trong hành động lịch sử của Lý Bí khi ông tự xưng là Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân thế kỷ thứ VI, hoặc trong câu thơ "Nam quốc sơn hà Nam đế cư" thế kỷ thứ XI, trong áng văn bất hủ "Bình Ngô đại cáo" thế kỷ thứ XV. Vậy mà cho đến thế kỷ thứ XX, Việt Nam vẫn chưa đạt đến trình độ một nước tư bản chủ nghĩa. Rõ ràng là, người Việt Nam đã hình thành nên dân tộc của mình ngay từ thời cổ đại, có thể là ngay từ khi bị ngoại tộc đô hộ mà không sao đồng hoá nổi, chứ không phải đợi đến khi lập ra nhà nước phong kiến độc lập bền vững vào thế kỷ thứ X.Có dân tộc hình thành rồi, sau đó mới có ý thức dân tộc. Con người được sinh ra trong cộng đồng, từ cộng đồng. Chỉ có thông qua cộng đồng, ở đây là cộng đồng dân tộc, cá nhân con người mới được xã hội hoá, mới trở thành người. Đứa trẻ sơ sinh chỉ mới là “con người dự bị”; nó phải tập ăn, tập nói như người, cảm xúc, ứng xử suy nghĩ như người. Nắm được ngôn ngữ dân tộc - vừa là phương tiện giao tiếp, vừa là phương tiện nhận thức - đứa trẻ càng nhanh chóng đi vào những khuôn nếp của xã hội, những tục lệ, tín ngưỡng, đạo lý, pháp luật sẵn có của một trình độ văn hoá nhất định. Đến tuổi thành niên, nó mới được xã hội công nhận là một thành viên đủ tư cách. Một cách rất tự nhiên, mỗi cá nhân con người đều cảm thấy rất rõ, trong cả thể xác tâm hồn mình, là người của một dân tộc nhất định. Đó chính là ý thức dân tộc, tinh thần dân tộc hay là chủ nghĩa dân tộc.Như vậy, ý thức dân tộc trước hết là ý thức về cội nguồn dân tộc của mỗi con người: mình từ đâu đến? Sau đó là ý thức về quyền dân tộc: quyền làm chủ lãnh thổ (đất nước), làm chủ đời sống vật chất tinh thần của dân tộc mình. Đó là tinh thần độc lập, tự chủ của mỗi dân tộc. Đó là quyền tự nhiên, mỗi thành viên của dân tộc đều thấy có nghĩa vụ thiêng liêng phải giữ gìn bảo vệ. Chủ nghĩa dân tộc còn là ý thức về phẩm giá dân tộc. Dân tộc tồn tại phát triển là thành quả của sức lao động đấu tranh sáng tạo của nhiều thế hệ tiền bối. Họ đã tạo ra tất cả những giá trị vật chất tinh thần hợp thành nền văn hoá dân tộc, vừa có bản sắc riêng, vừa là bộ phận hợp thành nền văn hoá chung của nhân loại.Song, điều phức tạp của lịch sử là ở chỗ, các tộc người, các dân tộc hình thành phát triển khi đã có sự phân tầng xã hội thành các giai cấp. Sự xuất hiện giai cấp không làm tan rã cộng đồng dân tộc, mà chỉ chia rẽ con người trong cộng đồng dân tộc, thậm chí đến mức đối kháng. Trong cùng một dân tộc, ý thức dân tộc của mỗi giai cấp lại được chiết quang qua ý thức về lợi ích giai cấp; vì vậy, nó không thể không mang thêm những sắc thái riêng bắt nguồn từ tính giai cấp.Việc cải tiến công cụ lao động tuy chậm chạp nhưng liên tục trong xã hội nguyên thủy làm tăng dần năng suất lao động của con người; đến một độ nhất định (thời đại đồ đồng, đồ sắt), sản xuất xã hội đủ sức tạo ra những sản phẩm thặng dư. Tiền đề này đã dẫn đến một tất yếu lịch sử là sự hình thành giai cấp kèm theo nó là sự phân công lao động xã hội thành lao động chân tay lao động trí óc. Một số người có điều kiện chiếm dụng những sản phẩm thặng dư sống trên lưng người khác, trở thành giai cấp ăn bám thống trị. Đa số người còn lại vẫn buộc phải sản xuất trực tiếp đổ mồ hôi kiếm miếng ăn, đó là những giai cấp bị bóc lột bị trị, là nhân dân lao động. Đồng thời, cũng chỉ có người nào không buộc phải trực tiếp lao động sản xuất mới có thì giờ rảnh để chuyên làm lao động trí óc, phát triển mọi năng khiếu tinh thn ca con ngi v tr thnh nhng nh trớ thc. Trong xó hi cú giai cp, tng lp trớ thc phn nhiu xut thõn t giai cp thng tr hoc ph thuc vo h. Tỡnh hỡnh ny a n s lm ln cho rng, k lao tõm thỡ tr ngi v c ngi nuụi, cũn k lao lc thỡ nuụi ngi v b ngi tr (Mnh T). Thc ra, nhng thnh viờn ca cỏc giai cp thng tr trong lch s trc õy khụng phi u l trớ thc hoc bt u t ch l trớ thc. S d h thng tr l vỡ h ó nm c quyn lc, m c s vt cht ca quyn lc l s chim ot, ch yu bng bo lc.S hỡnh thnh cỏc giai cp v tng lp trớ thc ỏnh du s xut hin ca bt bỡnh ng xó hi gia con ngi vi nhau, xõm hi tớnh cng ng gn lin vi bn cht ca con ngi l mt ng vt xó hi, cú tớnh xó hi. Trong u tranh giai cp, hin tng mnh c yu thua, cng quyn ỏt cụng lý, cỏ ln nut cỏ bộ chng qua l biu hin ca quy lut u tranh sinh tn, ca "lut rng" trong gii sinh vt. Cỏc giai cp u tranh vi nhau, song vn da vo nhau cựng tn ti: u tranh giai cp khụng lm tan ró c xó hi. Nú khụng ph nh bn cht con ngi ó bt u nh hỡnh, m ch ơminh ho cho thy rng, vic hỡnh thnh con ngi l mt quỏ trỡnh tin hoỏ trng k, t tớnh ng vt n thun n tớnh ngi hon thin hn, thc s l con ngi. Tớnh ng vt hay thỳ tớnh l cỏi nn tng ban u nhng c ci bin dn dn, cũn tớnh ngi hay nhõn tớnh thỡ ngy cng c trau di v nõng cao. S i khỏng giai cp khụng iu ho, tuy ó bin con ngi thnh "chú súi i vi ngi"; nhng cng chớnh u tranh giai cp li l ng lc lm cho xó hi tin hoỏ i lờn, t hỡnh thc búc lt v thng tr tn nhn v thụ bo ca ch chim nụ, n ch phong kin ht sc chuyờn ch nhng ó ớt tn bo hn, n ch t bn búc lt tinh vi hn v thng tr mt cỏch "dõn ch, ngha l che y hn. Tớnh ng vt n thun ó tng bc chuyn hoỏ, m ng cho tớnh ngi c nõng lờn dn dn mt cỏch khụng th o ngc c.Mt khỏc, giai cp xut hin cng cú ngha l con ngi ó lm gia tng mt cỏch ỏng k nng lc sn xut v khai thỏc t nhiờn ca mỡnh. Con ngi ó vt qua c giai on tin s - giai on dó man v tin vo giai on vn minh. Vic lao ng trớ úc c tỏch ra thnh mt dng hot ng chuyờn bit l thờm mt ũn by ht sc mnh m phỏt trin nng lc nhn thc ca con ngi: nng lc quan sỏt, chiờm nghim, nng lc t duy, phõn tớch v tng hp, tng kt, nõng nhn thc t trỡnh cm ơtớnh lờn trỡnh lý tớnh. Tt c nhng iu ú ó xõy dng nờn nn vn hoỏ c trng cho loi ngi: nn vn hoỏ dõn gian rt phong phỳ ca qun chỳng nhõn dõn v c mt nn vn hoỏ bỏc hc s do nhng nh trớ thc cỏc th h sỏng to ra. S phỏt trin tt c cỏc hỡnh thỏi ý thc ca con ngi: t tng, cỏc mụn khoa hc t nhiờn, cỏc mụn khoa hc xó hi giỳp con ngi khụng ch ngy cng nhn thc c v lm ch t nhiờn, m cũn vn lờn nhn thc c v lm ch xó hi v c bn thõn mỡnh. Cú th núi, con ngi ó v cũn tip tc sỏng to ra c mt th gii mang tớnh ngi, c "ngi hoỏ". Thnh tu rc r ny lm vinh quang cho con ngi, ng thi cng l im ti ca mt l trỡnh vụ cựng gian nan v au kh, m m hụi v mỏu: cỏi giỏ phi tr cho quỏ trỡnh lch s my nghỡn nm ca xó hi cú giai cp.Cho n nay, xó hi loi ngi vn cha thoỏt ra ngoi khuụn kh ca xó hi cú giai cp. Vy, ý thc giai cp ó tỏc ng nh th no ti ý thc cng ng, c th õy l ý thc dõn tc?Nhỡn mt cỏch i th thỡ xó hi cú giai cp gm hai lp ngi: lp trờn l nhng giai cp búc lt, thng tr v lp di l nhng giai cp lao ng, b tr. L thnh viờn ca dõn tc, d nhiờn cỏc giai cp lp trờn cng cú ý thc v dõn tc mỡnh, cú t tng dõn tc ch ngha. L giai cp thng tr, nm b mỏy nh nc, h ng hnh vi dõn tc mỡnh v hiu rng, khụng cú dõn thỡ lm sao cú nc. Li ớch giai cp ca h thi k u nm trong li ớch ca dõn tc. Vụ s nhng anh hựng dõn tc trong lch s l nhng vua sỏng, tng ti, nhng nh t tng, nh vn hoỏ thuc thnh phn lp trờn. Nhng khi mt triu i phong kin no ú ó suy i thỡ cng cú nhng ụng vua bỏn nc cu vinh, cừng rn cn g nh hũng gi li li ớch nh nhen ca triu i mỡnh. Bn thõn giai cp t sn ó tng ging cao ngn c cỏch mng dõn ch, lm rung chuyn chõu u phong kin cỏc th k XVII, XVIII. i cỏch mng Phỏp ó em li thng nht, t do v vinh quang cho dõn tc Phỏp. Nhng t gia th k XIX, chớnh giai cp t sn Phỏp ó tr thnh bo th v phn ng; nú ó ký hip c u hng quõn Ph xõm lc trong khi cụng nhõn v nhõn dõn lao ng Pari ngoan cng chng li (1871). Mt khỏc, cỏc giai cp lp trờn u l giai cp thng tr, u cú tham vng m rng s thng tr ca giai cp mỡnh ra bờn ngoi. Trong t tng ca h, ý thc v quc gia, ch ngha quc gia luụn ln ỏt ch ngha dõn tc. ú l nguyờn nhõn ca nhng cuc chin tranh xõm lc, chinh phc trin miờn trong lch s ca ch ngha sụ vanh, ch ngha bỏ quyn, ch ngha thc dõn, ch ngha quc.Ngc li l nhng giai cp lao ng lp di. H khụng nhng duy trỡ c tớnh ngi, mt ng vt bit to ra cụng c lao ng v lao ng bng cụng c, m cũn phỏt huy v hon thin tớnh ngi vi t cỏch mt ng vt xó hi, nng ta vo nhau m sng, cú tỡnh thng ng loi v o lý lm ngi: ú chớnh l ch ngha nhõn o. D nhiờn, nhõn dõn lao ng cng cú th cú biu hin t tng dõn tc hp hũi, v k, v thõn phn b tr cú th nhiu ớt nhim t tng ca giai cp thng tr; nhng cựng vi s tin b v dõn trớ, h d hiu ra rng, li ớch ca mi ngi lao ng l thng nht: suy ta ra ngi, vỡ thng thõn nờn cng thng ngi, vỡ trng dõn tc mỡnh nờn cng bit trng dõn tc khỏc. Ch ngha dõn tc ca h khụng i khỏng vi cỏc dõn tc khỏc. Giai cp vụ sn trong ch t bn ch ngha khụng vng chỳt no vo t tng t hu, li cng cú iu kin vt cht i ti t tng ch ngha quc t thc s(2) - hon ton i lp vi mi dng ch ngha quc gia tng cú trong lch s. V.I.Lờnin trc õy ó nhn xột: "Mi nn vn hoỏ dõn tc u cú nhng thnh phn, thm chớ khụng phỏt trin, ca mt nn vn hoỏ dõn ch v xó hi ch ngha, vỡ trong mi dõn tc u cú qun chỳng lao ng v b búc lt m iu kin sinh sng ca h nht nh phi sn sinh ra mt hơ t tng dõn ch v xó hi ch ngha. Nhng trong mi dõn tc, cng cũn cú mt nn vn hoỏ t sn () khụng phi ch trong tỡnh trng l nhng thnh phn m l di hỡnh thc nn vn hoỏ thng tr"(3). Nh vy, trong xó hi cú giai cp, ch ngha dõn tc cng cú tớnh giai cp. Cú ch ngha dõn tc tin b, cỏch mng, cng cú ch ngha dõn tc li thi, phn ng. Ch ngha dõn tc ca cỏc giai cp lp trờn thay i tớnh chớnh tr ca nú tu theo tng thi k lch s, khi giai cp ú cũn vai trũ tin b hay ó li thi. Ch cú ch ngha dõn tc ca nhõn dõn lao ng l trc sau nh mt, ú l ch ngha dõn tc chõn chớnh. Ra i tỡm ng cu nc t nm 1911, Nguyn Tt Thnh bụn ba hi ngoi v hot ng cỏch mng vi bỳt danh Nguyn i Quc. Tr v nc nm 1941, Ngi ó trc tip lónh o Cỏch mng Thỏng Tỏm nm 1945 thnh cụng v tr thnh v Ch tch u tiờn ca nc Vit Nam Dõn ch Cng ho. u nm 1946, Ngi cụng khai by t tõm t ca mỡnh: "Tụi ch cú mt ham mun, ham mun tt bc l lm sao cho nc ta c hon ton c lp, dõn ta c hon ton t do, ng bo ai cng cú cm n, ỏo mc, ai cng c hc hnh"(4). Nm 1969, 50 ngy trc lỳc i xa, Ngi ó nhỡn li c cuc i mỡnh khi tr li mt phúng viờn: "Tụi hin c i tụi cho dõn tc tụi"(5). ng lc lm nờn chớ khớ v s nghip H Chớ Minh chớnh l iu m Người đã mạnh dạn gọi là chủ nghĩa dân tộc. Đó là tư tưởng nền tảng, nhất quán trong tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh, nhưng đó là chủ nghĩa dân tộc đã được làm giàu thêm bằng những tinh hoa trong tư tưởng chính trị của loài người: chủ nghĩa dân chủ chủ nghĩa xã hội.Hồ Chí Minh đấu tranh vì độc lập, tự do cho dân tộc mình cũng vì tất cả các dân tộc bị áp bức khác trên thế giới. Chủ nghĩa dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa dân tộc của nhân dân lao động; nó không tách rời mà trái lại, luôn thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. . Về khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộcTrong bài viết này, tác giả đã phân tích, lý giải để làm rõ thêm các khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc. . có chủ nghĩa dân tộc của nhân dân lao động là chủ nghĩa dân tộc chân chính. Chủ nghĩa dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa dân tộc của nhân dân

Ngày đăng: 25/08/2012, 06:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan