canh dep the gioi

4 290 0
canh dep the gioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hạ Long (Việt Nam) Đất nước Thái Lan Ý tưởng mới về nước trên bề mặt Trăng 07/10/2009 14:25 (HNMO) - Nhiều chuyên gia đã thực sự choáng với phát hiện mới đây về nước trên mặt trăng, hành tinh đã từng được cho là khô hạn. Nhưng không phải ai cũng đều ngạc nhiên. Nhà vật lý học thiên thể Arlin Crotts thuộc Đại học Columbia đã nhiều năm nghiên cứu về đề tài này và cho biết, ông đã dự đoán trước được về phát hiện này. Trong một bài viết gửi cho Tạp chí vật lý học thiên thể, ông đã đưa ra luận điểm về sự tồn tại trên diện rộng của nước trên bề mặt Trăng, gợi mở ý tưởng về việc nước đã được tạo thành như thế nào. Cho tới mãi gần đây, vẫn có nhiều nhà khoa học đã nghĩ rằng, bề mặt của Mặt trăng gần như khô hạn hoàn toàn và rằng những miệng núi lửa bị che phủ gần các cực đã mang đến cơ hội duy nhất về những kho nước nhỏ. Nhưng dữ liệu mới từ vệ tinh đã phát hiện ra bằng chứng đầy thách thức về phân tử nước trên khắp bề mặt của Mặt trăng. Sự xuất hiện của phân tử nước trên bề mặt trăng ngày càng rõ ràng - Ảnh: NASA Vậy nước này khởi nguồn từ đâu? Những chuyên gia đứng sau phát hiện mới này cho biết, họ không thực sự biết về nguồn gốc của nguồn nước đó. Theo một luận điểm, những ion hyđrô có điện đã được mang từ mặt trời xuống mặt trăng bởi những cơn gió mặt trời có thể kết hợp với ôxi trên mặt trăng để tạo thành những phân tử nước. Một ý tưởng khác cho rằng, nước này được lấy từ những sao chổi đã va chạm với mặt trăng. Nhưng ông Crotts lại có ý tưởng khác. Theo ông Crotts, nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra một lượng nước mắc kẹt trong những hồ nước khoáng nằm sâu dưới bề mặt của mặt trăng. Từ đó, ông suy luận ra, lượng nước này có thể đã "chu du" thông qua những kẽ nứt để "ngoi" lên bề mặt của mặt trăng cùng với các khí gas khác đang cố trốn thoát khỏi áp lực bên trong của mặt trăng. Một bằng chứng về sự tồn tại của nước bên dưới bề mặt trăng đã được xác nhận nằm trong lớp đá cuội của lớp dung nham rắn của mặt trăng và đã được các nhà phi hành gia của tàu Apollo mang về. Một mẫu vật tương tự khác của Francis McCubbin thuộc Viện khoa học Carnegie ở Washington Mỹ cũng chỉ ra rằng, mặt trăng có thể chứa nước bên dưới bề mặt. Trong khi ông Crotts cho rằng, lượng nước đó đã đủ để sản sinh ra nước trên bề mặt trăng thì một số chuyên gia khác vẫn còn hoài nghi. "Tôi cảm thấy thật khó có thể xảy ra việc hiện vẫn còn một lượng nước đáng kể đang tồn tại bên trong mặt trăng tại thời điểm này", ông Darby Dyar thuộc trường Cao đẳng Mount Holyoke ở Massachusetts, Mỹ, đồng tác giả của phát hiện về nước trên bề mặt trăng nói. "Lượng nước được tìm thấy chỉ là một phần của mức một triệu, nó chỉ là một lượng rất nhỏ để được xem như một nguồn nước". Nhiều nhà khoa học khác cũng ủng hộ quan điểm trên. Tuy nhiên, ông Denton Ebel, người phụ trách về thiên thạch tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên Mỹ cho rằng, dấu vết của lượng nước bên trong mặt trăng đã được phát hiện có thể đủ để taọ ra những dấu ấn được tìm thấy trên bề mặt trăng. Và ông ủng hộ cách lý giải của ông Crotts. Trên thực tế, ông Crotts cho rằng, dấu hiệu của nước trên mặt trăng có thể là kết quả của một quá trình đa kết hợp. Nhưng để chắc chắn, thì cần phải tiến hành nhiều chuyến thám hiểm mặt trăng nữa. Phát hiện suối cá thần thứ hai ở Thanh Hóa Đó là mó Đóng thuộc địa phận thôn Rùng, xã Cẩm Liên, (Cẩm Thuỷ, Thanh Hoá) cách thị trấn Cẩm Thuỷ 15km về phía tây. Suối cá này và suối cá thần suối Ngọc Cẩm Lương nằm ở hai phía bờ khác nhau của sông Mã. Người dân ở đây không dám đánh bắt cá, cá sống chung hòa bình với người, sinh sôi đông đúc, con lớn nặng từ 3 đến 4 kg, con nhỏ 500g. Toàn cảnh suối cá. Nước suối Đóng trong vắt, nhìn rõ lớp đá cuội dưới lòng suối. Cửa hang chỉ rộng bằng cái mẹt và có tới ba cửa hang để cá chui ra- vào, nhưng lòng hang rộng và sâu bao nhiêu không ai biết. Ban ngày cá từ dòng suối ngầm trong hang núi, theo dòng nước bơi ra đùa giỡn ở nơi suối Đóng, ban đêm lại bơi vào dòng suối ngầm nằm sâu trong lòng núi. Nước suối Đóng trong vắt, nhìn rõ lớp đá cuội dưới lòng suối. Nước ở mó Đóng là nguồn nước cơ bản chảy ra ruộng để bà con bản địa cấy hái nhưng cá chẳng bao giờ bơi ra. Chúng chỉ quẩn quanh trong một diện tích chừng 500 mét vuông rồi lại quay vào. Cảnh bồng lai bên suối. Loài cá này được người dân Mường gọi là "cá phốôc"có hình thù mình tựa cá trắm, căng tròn ở phần giữa thân, vẩy như vẩy cá chép, lưng hơi sẫm, môi có màu phớt hồng, vây và đuôi có chấm đỏ. Đây cũng là loài cá ở suối cá thần Cẩm Lương. Tuy mật độ cá dày đặc nhưng nước suối không bao giờ tanh. Người dân ở đây vẫn thường sinh hoạt nấu nướng bằng thứ nước của dòng suối này từ khi lập bản cho đến giờ. . hiện mới này cho biết, họ không thực sự biết về nguồn gốc của nguồn nước đó. Theo một luận điểm, những ion hyđrô có điện đã được mang từ mặt trời xuống mặt. những sao chổi đã va chạm với mặt trăng. Nhưng ông Crotts lại có ý tưởng khác. Theo ông Crotts, nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra một lượng nước mắc kẹt

Ngày đăng: 28/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

Loài cá này được người dân Mường gọi là "cá phốôc"có hình thù mình tựa cá trắm, căng tròn ở phần giữa thân, vẩy như vẩy cá chép, lưng hơi sẫm, môi có màu phớt hồng, vây và đuôi có chấm đỏ - canh dep the gioi

o.

ài cá này được người dân Mường gọi là "cá phốôc"có hình thù mình tựa cá trắm, căng tròn ở phần giữa thân, vẩy như vẩy cá chép, lưng hơi sẫm, môi có màu phớt hồng, vây và đuôi có chấm đỏ Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan