VẬT LÝ 11 CB (MẮT)

16 1.1K 10
VẬT LÝ 11 CB (MẮT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 31: MẮT NỘI DUNG BÀI I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT. II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC VIỄN, CỰC CẬN. III NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT. IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC. V HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT. Bài 31: MẮT I. Cấu tạo quang học của mắt: Em hãy quan sát hình 31.2 hãy cho biết mắt gồm những bộ phận nào? Hình 31.2 7 3 1 2 4 5 6 8 V M 1. Giác mạc 2. Thủy dịch 3. Lòng đen 4. Con ngươi 5.Thể thủy tinh 6. Dịch thủy tinh 7. Màng lưới 8. Cơ vòng đở V. Điểm vàng M. Điểm mù Theo em thế nào là mắt? Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Có chiết suất từ 1,336 đến 1,437. Bài 31: MẮT I. Cấu tạo quang học của mắt: Hình 31.2 7 3 1 2 4 5 6 8 V M 1. Giác mạc 2. Thủy dịch 3. Lòng đen 1. Cấu tạo mắt: a/ Giác mạc: Màng cứng, trong suốt, bảo vệ các phần tử bên trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt. b/ Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước. c/ Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ trống gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng. Bài 31: MẮT I. Cấu tạo quang học của mắt: Hình 31.2 7 3 1 2 4 5 6 8 V M 5.Thể thủy tinh 6. Dịch thủy tinh 7. Màng lưới 1. Cấu tạo mắt: a/ Giác mạc:. b/ Thủy dịch: c/ Lòng đen: d/ Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi. e/ Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh. f/ Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác. Trên màng lưới có một điểm cảm nhận ánh sánh nhạy nất gọi là điểm vàng (V) và một điểm không nhạy cảm với ánh sáng gọi là điểm mù (M). Bài 31: MẮT I. Cấu tạo quang học của mắt: Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường trong suốt tiếp giáp nhau. Nghĩa là mắt bao gồm một hệ gồm nhiều thấu kính ghép lại với nhau. Vậy xét về mặt quang học mắt được coi như thế nào? 1. Cấu tạo mắt: 2. Lưu ý: - Hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. Thấu kính này gọi là thấu kính mắt. Tiêu cự của thấu kính này gọi là tiêu cự của mắt. Tương đương như một thấu kính hội tụ O O ’ V M d' Bài 31: MẮT I. Cấu tạo quang học của mắt: 1. Cấu tạo mắt: 2. Lưu ý: - Hệ thống bao gồm các bộ phận cho ánh sáng truyền qua của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. Thấu kính này gọi là thấu kính mắt. Tiêu cự của thấu kính này gọi là tiêu cự của mắt. - Hai bộ phận quan trọng của mắt là thấu kính và màng lưới - Mắt hoạt động như một máy ảnh trong đó: + Thấu kính mắt có vai trò như vật kính. + Màng lưới có vai trò như màng phim. Hai bộ phận quan trọng nhất là thấu kính mắt và màng lưới Vậy xét về phương diện quang hình học mắt được cấu tạo bởi hai bộ phận quan trọng nào? d’ Vậy giữa mắt và máy ảnh có điểm gì giống nhau? Bài 31: MẮT I. Cấu tạo quang học của mắt: 1. Cấu tạo mắt: 2. Lưu ý: II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận: Bài 31: MẮT I. Cấu tạo quang học của mắt: II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận: 1. Sự điều tiết của mắt: Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thuỷ tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điều tiết của mắt. Em có biết khi nào thì mắt nhìn rõ vật không? Mắt nhìn thấy vật khi ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới. Việc điều chỉnh để mắt có thể nhìn rõ hay nói cách khác để ảnh hiện rõ trên màng lưới đó gọi là gì? Khi nhìn các vật ở các khoảng cách khác nhau (d thay đổi) thì f của thấu kính mắt phải thay đổi để ảnh hiện đúng trên màng lưới. Và được xác định bởi công thức: 1 1 1 'f d d = + Sự điều tiết của mắt. Thế nào là sự điều tiết? Bài 31: MẮT I. Cấu tạo quang học của mắt: II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận: 1. Sự điều tiết của mắt: Sự thay đổi độ cong các mặt của thể thuỷ tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điều tiết của mắt. + Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (f max ) + Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất (f min ). Khi điều tiết mắt có nhìn được mọi vật ở trứơc mắt không? Khi điều tiết mắt chỉ nhìn được vật trong một khoảng nào đó ở trước mắt. Khi mắt không điều tiết hoặc điều tiết thì tiêu cự mắt ntn? [...]... của mắt: II Sự điều tiết của mắt Điểm cực viễn Điểm cực cận: III Năng suất phân li của mắt: Trường THPT Bình Trường THPT Bình Phú Phú Phú Trường THPT Bình Lớp Lớp 11D11D để 11D Điều 5 Lớp kiện5 Trường THPT BÍnh Phú THPT Lª Quý §«n Lớp 11D5 Líp 11H Tr­êng 5 có thể nhìn rõ được hai điểm A,B là > gì? B > ( α A A’ B’ B > A AB tan α = l > α ( A’ B’ (l lµ kho¶ng c¸ch tõ AB ®Õn m¾t) Bài 31: MẮT I Cấu tạo quang... cận(CC) là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà nếu vật đặt tại đó thì ảnh của vật nằm trên màng lưới khi mắt điều tiết cực đại - Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì: + Mắt điều tiết tối đa nên rất chóng mỏi + Tiêu cự của thấu kính mắt nhỏ nhìn ( fmin ) - Khoảng cực cận: OCC = Đ Đ phụ thuộc vào độ tuổi -Thế nào là điểm cực cận? Đặc điểm của mắt khi nhìn vật ở điểm cực cận? Bài 31: MẮT I Cấu tạo quang học... cực cận: - Điểm cực viễn (CV) là điểm xa nhất trên trục chính của mắt nếu đặt vật ở đó thì ảnh của vật đặt trên màng lưới khi mắt không điều tiết -Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì : + Mắt không phải điều tiết nên mắt không mỏi + Tiêu cự của thấu kính mắt lớn nhất ( fmax ) -Thế nào là điểm cực viễn? Đặc điểm của mắt khi nhìn vật ở điểm cực viễn? Bài 31: MẮT I Cấu tạo quang học của mắt: II Sự điều tiết... Muốn quan sát vật rõ thì góc trong lớn hay nhỏ? câu C1 Hoàn thành Góc trong đó quyết định sự nhìn thấy và Năng biệt rõ các điểm của phân suất phân vật gọi là năng suất phụ ly li đó ngoài phân thuộc vào góc Vậy: Năng suất phân ly là góc trong khi nhìn trông nhỏ nhấtcòn phụ đoạn AB thuộc thể phân mà mắt còn cóvào vấn biệt được đề gì hai điểm A, B không? C1: Góc trông phụ thuộc vào: Kích thước vật và khoảng... suất phân ly là góc trong khi nhìn trông nhỏ nhấtcòn phụ đoạn AB thuộc thể phân mà mắt còn cóvào vấn biệt được đề gì hai điểm A, B không? C1: Góc trông phụ thuộc vào: Kích thước vật và khoảng cách từ vật đến mắt Bài 31: MẮT Bài 31: MẮT . Bình Phú Lớp 11D 5 Trường THPT Bình Phú Lớp 11D 5 Trường THPT Bình Phú Lớp 11D 5 Trường THPT BÍnh Phú Lớp 11D 5 Tr­êng THPT Lª Quý §«n Líp 11H B B’ A A’. vật cần quan sát hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điều tiết của mắt. Em có biết khi nào thì mắt nhìn rõ vật không? Mắt nhìn thấy vật khi ảnh của vật

Ngày đăng: 28/09/2013, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan