bài 1-30

62 886 0
bài 1-30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án công nghệ 11 CHƯƠNG : VẼ KĨ THUẬT CƠ SỞ Tiết1- Bài1: Tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật I/ Mục tiêu: - Hiểu nội dung số tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật - Có ý thức thực tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật II/ Nội dung- Phương tiện dạy học 1/ Nội dung: - Các tiêu chuẩn trình bày vẽ 2/ Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 3, 4, Sgk - Có thể dùng phần mềm Power Point để trình chiếu tiêu chuẩn điều kiện sở vật chất thời gian cho phép III/ Tiến trình giảng: 1/ Ổn định lớp : - Kiểm tra sĩ số, làm quen đầu năm 2/ Kiểm tra cũ: - Ở lớp em làm quen với vẽ KT, em cho biết VKT xây dựng dựa quy tắc nào? 3/ Giảng mới: Nội dung T/g Hoạt động dạy học I/ Khổ giấy: Học sinh tự nghiên cứu trả lời TCVN7258: 2003 (ISO 5457: 1999) câu hỏi - Giới thiệu bảng 1 Câu1 : Có loại khổ giấy? Kích - Giới thiệu hình 1 thước loại khổ giấy - Mỗi vẽ có khung vẽ khung - Yêu cầu h/s trả lời tên Câu 2: Từ khổ giấy lập II/ Tỉ lệ: khổ giấy tương ứng cách nào? - Tỉ lệ tỉ số kích thước đo - Yêu cầu h/s trả lời tất vẽ hình hình biểu diễn vật thể kích 1 vào thước tương ứng vật thể Câu 3: Khung tên đặt đâu?Yêu III/ Nét vẽ: cầu h/s quan sát hình trả lời (TCVN 8- 20: 2002) (ISO 128- 20: 1996) - Hs vẽ hình vào 1/ Các loại nét vẽ: Câu 4: Tỉ lệ gì? Có loại tỉ lệ nào? - Giới thiệu bảng giới thiệu ứng Hãy cho ví dụ việc phảI dùng tỉ lệ? dụng cụ thể loại đường nét VD: Vẽ nhà -  phải dùng tỉ lệ thu vẽ Hình nhỏ 2/ Chiều rộng nét vẽ: Vẽ chi tiết đồng hồ đeo tay  phải - Chiều rộng nét vẽ chọn dùng tỉ lệ phóng to… dãy kích thước sau: 0, 13; 0, 18; 0, 25; 0, 35; 0, 5; 0, 7;1, 4;2 mm Thường lấy chiều rộng nét đậm 0, mm nét mảnh 0, 25 mm IV/ Chữ viết: -1- Giáo án công nghệ 11 TCVN 7284- 2: 2003 (ISO 3092- 2: 2000) quy định khổ chữ kiểu chữ La tinh viét - Yêu cầu học sinh quan sát thật kĩ vẽ tài liệu kỹ thuật bảng 2, tìm đường nét ứng 1/ Khổ chữ : (h) dụng hình Khổ chữ giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm - Vẽ hình vào với chiều Có khổ chữ sau: rộng nét đậm 0, 5mm nét 1, 8; 2, 5; 3, 5; 5; 7; 10; 14; 20 mm mảnh 0, 25mm 2/ Kiểu chữ : Trên VKT thường dùng kiểu chữ hình V/ Ghi kích thước: TCVN 5705: 1993 1/ Đường kích thước: Câu 5: Khổ chữ gì? Có loại khổ Đường kích thước vẽ nét liền chữ nào? mảnh, song song với phần tử ghi kích - Yêu cầu học sinh kẻ số chữ thước, đầu mút đường kích thước có vẽ hình mũi tên Câu 6: Đường kích thước gì?Đường 2/ Đường gióng kích thước: gióng kích thước gì? Phân biệt Đường gióng kích thước vẽ nét đường kích thước đường gióng kích liền mảnh, thường kẻ vng góc với đường thước kích thước vượt q đường kích thước - Gv vẽ hình minh hoạ lên bảng khoảng lần chiều rộng nét vẽ đủ thời gian 3/ Chữ số kích thước: Chữ số kích thước trị số thực, khơng phụ thuộc vào tỉ lệ vẽ ghi GV phân tích cách ghi kích thước đường kích thước hình Hs vẽ hình - Kích thước độ dài dùng đơn vị mm, vào vẽ không ghi đơn vị đo ghi hình 6, dùng đơn vị khác phảI ghi rõ đơn vị đo GV vẽ hình minh hoạ bảng, học - Kích thước góc dùng đơn vị đo độ, sinh vẽ theo phút, giây ghi hình 4/ Kí hiệu Φ, R: Trước số kích thước đường kính đường trịn ghi kí hiệu Φ bán kính cung trịn ghi kí hiệu R 4/ Củng cố : - Trả lời câu hỏi SGK trang 10 5/ Bài tập: - Hồn thành hình vẽ phần nội dung - Chuẩn bị xem trước : Hình chiếu vng góc -2- Giáo án cơng nghệ 11 Tiết - Bài 2: HÌNH CHIẾU VNG GÓC I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vng góc - Biết vị trí hình chiếu hình vẽ II/ Nội dung – Phương tiện dạy học: 1) Nội dung: - Phương pháp chiếu góc thứ phương pháp chiếu góc thứ ba 2) Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ phóng to hình 1; 2 ; 3; SGK - Mơ hình mặt phẳng hình chiếu vật thể - Có thể dùng phần mềm Power poin để thể III/ Tiến trình giảng: 1) Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra cũ: Câu 1: Nhận xét số kích thước ghi hình 8, kích thước ghi sai? Câu 2: Có khổ giấy nào? Nêu cách vẽ khung vẽ khung tên 3) Giảng mới: Nội dung T/g Hoạt động dạy học I/ Phương pháp chiếu góc thứ (PPCG 1) Phương pháp Hs - Trong PPCG1, vật thể đặt góc tạo thành học lớp mặt phẳng hình chiếu đứng, mp hình chiếu đặt câu hỏi: bằng, mp hình chiếu cạnh vng góc với đơi Câu 1: Em nêu tên vị trí mặt phẳng hình - Mp hình chiếu đứng sau, mp hình chiếu chiếu PPCG1? mp hình chiếu cạnh bên phải vật thể Câu 2: Trong PPCG1, vật - Các hướng chiếu từ trước, từ trên, từ trái theo thứ tự thể đặt vuông góc với mp hình chiếu đứng, bằng, cạnh mặt phẳng - Sau chiếu vật thể lên mp hình hình chiếu? chiếu đứng A, hình chiếu B hình chiếu cạnh Câu : Trên vẽ, C hình chiếu bố trí - Trên vẽ hình chiếu xếp có hệ thống nào? theo hình chiếu đứng - Gv giới thiệu hình chiếu hình - Hình chiếu B đặt hình chiếu đứng A, hình chiếu cạnh C đặt bên phải hình chiếu Câu 4: Hãy nêu liên hệ đứng A gióng hình chiếu -3- Giáo án công nghệ 11 Gv giới thiệu lại với Hs vị trí hình chiếu hình 2 (Sgk- 12) Hs vẽ hình 2 vào - Các nước châu Mỹ số nước tư khác thường dùng PPCG thứ 3, để hội nhập cần tìm hiểu phương pháp - GV Giới thiệu tên, vị trí hình chiếu hình II/ Phương pháp chiếu góc thứ (PPCG3) - Tương tự PPCG1 khác : Mp hình chiếu đứng trước, mp hình chiếu mp hình chiếu cạnh bên trái vật thể - Các hướng chiếu từ trước, từ trên, từ trái theo thứ tự vng góc với mp hình chiếu đứng, cạnh - Sau chiếu vật thể lên mp hình chiếu, hình chiếu đặt hình Sự liên hệ gióng hình chiếu phải đảm bảo PPCG1 - Hình chiếu B đặt hình chiếu đứng A - Hình chiếu cạnh C đặt bên trái hình chiếu đứng A - Cho HS so sánh khác vị trí hình chiếu vẽ PPCG1 PPCG2 4) Củng cố: - Vị trí hình chiếu vẽ PPCG1 PPCG2 - Sự khác phương pháp chiếu 5) Bài tập: - Trả lời câu hỏi làm tập SGK trang13 - Đọc trước SGK, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho thực hành sau -4- Giáo án công nghệ 11 Tiết - Bài : Thực hành : VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I/ Mục tiêu: - Vẽ hình chiếu vật thể đơn giản - Ghi kích thước hình chiếu vật thể đơn giản - Trình bày vẽ theo tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật II/ Nội dung- Phương tiện dạy học: 1/ Nội dung: - Đọc Sgk tài liệu tham khảo liên quan đến 2/ Phương tiện dạy học: - Mơ hình giá chữ L (hình sgk) - Tranh vẽ phóng to hình sgk - Các đề hình chiều III/ Tiến trình giảng: 1/ Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2/ Kiểm tra cũ: - Trả lời câu hỏi tập SGK trang 13 3/ Giảng mới: Nội dung T/g Hoạt động dạy học I/ Giới thiệu cách vẽ chung: - GV trình bày nội dung - Lấy giá chữ L làm ví dụ thực hành nêu tóm tắt Bước 1: Cho học sinh phân tích hình dạng vật bước tiến hành thể chọn hướng chiếu (Hình 2- Sgk) - Gọi HS nhắc lại liên hệ - Giá có dạng chữ L nội tiếp khối hình kích thước vị trí hộp chữ nhật, phần thẳng đứng có lỗ hình trụ hình chiếu cách trả lời câu hỏi: - Chọn hướng chiếu vng góc với Câu 1: Hình chiếu đứng, chiếu mặt trước, mặt trên, mặt bên trái vật thể bằng, chiếu cạnh cho biết Bước 2: Chọn tỉ lệ thích hợp với khổ giấy A4 kích thước vật thể? kích thước vật thể Câu 2: Trong PPCG1 hình - Bố trí hình chiếu cân đối vẽ theo chiếu đặt nào? liên hệ chiếu Bước 3: Lần lượt vẽ mờ nét mảnh Câu3: Ba hình chiếu hình phần vật thể theo phân tích hình dạng hộp chữ nhật hình khối hình học nào? Bước : Tơ đậm nét thấy, đường bao thấy Câu 4: Ba hình chiếu hình vật thể hình biểu diễn Dùng nét đứt trụ trịn xoay hình để biểu diễn cạnh khuất, đường bao khuất nào? Bước 5: Kẻ đường gióng kích thước, đường kích thước ghi số kích thước hình chiếu (Lưu ý : Mỗi kích thước II/ Tổ chức thực hành: ghi lần) - Giáo viên giao đề cho học sinh nêu -5- Giáo án công nghệ 11 yêu cầu làm - Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh Học sinh nhận đề làm theo yêu cầu theo hướng dẫn giáo viên 4/ Củng cố: - Giáo viên thu làm học sinh, sau nhận xét, đánh giá thực hành chuẩn bị học sinh, kĩ làm thái độ học tập học sinh 5/ Bài tập :-Yêu cầu học sinh đọc trước SGK Tiết 4- Bài 4: MẶT CẮT VÀ HÌNHCẮT I/ Mục tiêu: - Hiểu số kiến thức mặt cắt hình cắt - Biết cách vẽ mắt cắt hình cắt vật thể đơn giản II/ Nôị dung - Phương tiện dạy học: 1) Nội dung: - Khái niệm hình cắt mặt cắt - Cách vẽ loại mặt cắt hình cắt khác 2) Phương tiện dạy học: - Mơ hình, tranh vẽ phóng tohình SGK - Có thể dùng chương trình Power poin để dạy III/ Tiến trình giảng: 1) Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số 2) Kiểm tra cũ: - Ở lớp em học hình cắt vẽ phải dùng hình cắt? - Cho vật thể đơn giản có rãnh lỗ, yêu cầu học sinh vẽ hình chiếu 3) Giảng mới: Nội dung I/ Khái niệm mặt cắt hình cắt: Giả sử dùng mp tưởng tượng song song với mp hình chiếu cắt vật thể làm phần Chiếu vng góc phần vật thể sau mp cắt lên mp hình chiếu song song với mp cắt : - Hình biểu diễn đường bao vật thể nằm mp cắt gọi MẶT CẮT - Hình biểu diễn mặt cắt đường bao vật thể sau mp cắt gọi HÌNH -6- T/g Hoạt động dạy học Dựa vào kiểm tra cũ GV nêu lí phải cắt - Cho HS đọc phần k/n, quan sát hình SGK tranh vẽ khổ to rút k/n mặt cắt, hình cắt? Mặt cắt hình cắt khác nào? - Thế mp cắt, hình cắt mặt cắt? Giáo án công nghệ 11 CẮT Mặt cắt thể đường gạch gạch II/ Mặt cắt: - Dùng để biểu diễn hình dạng tiết diện vng góc vật thể 1) Mặt cắt chập: - Là mặt cắt vẽ hình chiếu tương ứng Đường bao mặt cắt chập vẽ nét liền mảnh 2) Mặt cắt rời: - Là mặt cắt vẽ ngồi hình chiếu, đường bao mặt cắt rời vẽ nét liền đậm III/ Hình cắt: 1) Hình cắt tồn bộ: - Hình cắt sử dụng mp cắt dùng để biểu diễn hình dạng bên vật thể 2) Hình cắt nửa: - Hình biểu diễn gồm nửa hình cắt ghép với nửa hình chiếu, đường phân cách trục đối xứng vẽ nét chấm gạch mảnh - Hình cắt nửa dùng để biểu diễn vật thể đối xứng Trên phần hình cắt thường khơng vẽ nét đứt 3) Hình cắt cục bộ: - Hình biểu diễn vật thể dạng hình cắt, đường giới hạn phần hình cắt vẽ nét lượn sóng 4/ Củng cố: - Trả lời câu hỏi SGK trang 24 5/ Bài tập nhà: - Đọc phần thông tin bổ sung -7- - Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình dạng đơn giản HS quan sát hình SGK vẽ vào - Mặt cắt rời đặt gần hình chiếu tương ứng liên hệ với hình chiếu nét chấm gạch mảnh HS quan sát hình 4 vẽ vào HS quan sát hình 5, vẽ hình vào HS quan sát hình vẽ vào HS quan sát hình vẽ vào Giáo án công nghệ 11 - Làm BT 1, SGK trang 24, 25 - Xem trước Tiết 5- Bài : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm hình chiếu trục đo - Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản II/ Nội dung- Phương tiện dạy học: 1) Nội dung: - Khái niệm hình chiếu trục đo - Cách vẽ hình chiếu trục đo vật thể 2) Phương tiện: - Các tranh vẽ phóng to hình bảng SGK - Khn vẽ e líp III/ Tiến trình giảng: 1) Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2) Kiểm tra cũ: - Thế mặt cắt hình cắt?Hình cắt mặt cắt dùng để làm gì? - Phân biệt loại hình cắt? 3) Giảng mới: Nội dung T/g Hoạt động dạy học I/ Khái niệm: Hoạt động 1: tìm hiểu khái 1) Thế hình chiếu trục đo: niệm hình chiếu trục - Hình chiếu trục đo hình biểu diễn ba chiều đo vật thể xây dựng phép chiếu song Câu hỏi 1: Các hình song Sgk trang 21 có đặc điểm H ) Cách xây dựng hình chiếu trục đo : gì? - Gắn vào vật thể hệ trục toạ độ vuông góc OXYZ Thể chiều (3 với toạ độ theo chiều dài, rộng cao vật kích thước ) vật thể -8- Giáo án công nghệ 11 thể Chiếu vật thể hệ toạ độ vng góclên mp hình chiếu (P’) theo phương chiếu l (l không song song với P’) không song song với trục toạ độ Trên mp (P’) nhận hình chiếu vật thể hệ toạ độO’X’Y’Z’ Hình biểu diễn gọi hình chiếu trục đo vật thể 2) Thông số hình chiếu trục đo: a) Góc trục đo: - Trong phép chiếu trên, hình chiếu trục toạ độ O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi trục đo Góc trục đo : X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ gọi góc trục đo b) Hệ số biến dạng: Là tỉ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trục toạ độ với độ dài thực đoạn thẳng O' A' = p hệ số biến dạng theo trục O’X’ OA O' B' = q hệ số biến dạng theo trục O’Y’ OB O' C ' = r hệ số biến dạng theo trục O’X’ OC II/ Hình chiếu trục đo vng góc 1) Đặc điểm: Trong hình chiếu trục đo vng góc l r (P’) hệ số biến dạng p = q = r 2)Thông số bản: a) Góc trục đo: X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=120 b) Hệ số biến dạng: p = q = r = 0, - Để dễ vẽ quy ước lấy p = q = r = 1, trục O’Z’ biểu thị chiều cao đặt thẳng đứng 2) Hình chiếu trục đo hình trịn: - Là hình elip có hướng khác - Quy ước Elip có trục dài 1, 22 d, trục ngắn 0, d (d đưịng kính hình trịn) III/ Hình chiếu trục đo xiên góc cân: 1)Đặc điểm: - Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân l khơng vng góc với P’ -9- Câu hỏi 2: Hình chiếu trục đo có ưu điểm gì? - Dễ nhận biết hình dạng vật thể Câu hỏi 3: - Hình chiếu trục đo vẽ hay nhiều mp hình chiếu? - mp hình chiếu Câu hỏi 4: Vì phương chiếu l khơng song song với mp hình chiếu trục toạ độ? - Hs vẽ hình vào - Giới thiệu tranh vẽ khổ to - Góc trục đo hệ số biến dạng thay đổi liên quan đến yếu tố nào? - Vị trí trục toạ độ phương chiếu l mp hình chiếu P’ + KL: Các góc trục đo hệ số biến dạng thông số HCTĐ HS vẽ hình vào 120o 120o - Học sinh quan sát hình Sgk Giáo án công nghệ 11 - Các hệ số biến dạng đôi p = q; q =r ; r =p 2) Thơng số bản: a) Góc trục đo: X’O’Z’=900, X’O’Y’=1350 b)Hệ số biến dạng: p =r = 1; q= 0, IV/ Cách vẽ hình chiếu trục đo: Phải vào đặc điểm hình dạng vật thể để chọn cách vẽ hình chiếu trục đo cho phù hợp Giới thiệu bước vẽ bảng sgk (30) Z’ 45o Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, mặt vật thể song song với mp toa độ XOZ không bị biến dạng 4/Củng cố: - Trả lời câu hỏi SGK trang 31 5/Bài tập: - Làm BT 1, SGK trang 31 Tiết 6- Bài : Thực hành : BIỂU DIỄN VẬT THỂ I/ Mục tiêu: - Đọc vẽ hình chiếu vng góc vật thể đơn giản - Vẽ hình chiếu thứ 3, hình cắtvà hình chiếu trục đo vật thể đơn giản từ hình chiếu II/ Chuẩn bị thực hành: 1) Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu SGK, tìm hiểu bước tiến hành vẽ 2) Chuẩn bị phương tiện dạy học: - Chuẩn bị hình vẽ SGK (trang 33) - Chuẩn bị mơ hình dụng cụ vẽ cần thiết III/ Tiến trình tổ chức thực hành: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Nêu thông số hình chiếu trục đo vng góc xiên góc cân 3) Giảng mới: *)Phần : Giới thiệu baì: - Giáo viên trình bày nội dung thực hành nêu tóm tắt bước tiến hành - 10 - Giáo án cơng nghệ 11 - Nhìn chung cấu tạo cácte tương đối giống Giới thiệu tranh nhau.Thân xilanh có loại: vẽ hình 22.2 + Thân xi lanh ĐC làm mát nước: Có khoang Tại thân xi lanh chứa nước làm mát, gọi áo nước làm mát gió lại + Thân xilanh ĐC làm mát khơng khí (gió)có có cánh tản nhiệt? cánh tản nhiệt - Để tăng diện tích - Xilanh lắp thân xi lanh, có dạng hình ống, tiếp xúc với khơng mặt trụ bên gia cơng có độ xác khí nhẵn bóng cao( cịn gọi mặt gương xilanh) + Xilanh làm rời(gọi sơmi xilanh) đúc liền với thân xi lanh III/ Nắp máy (Nắp xilanh): Giới thiệu hình 1/ Nhiệm vụ: Cùng với xi lanh đỉnh pittông tạo thành 22.3 buồng cháy ĐC -Nắp máy dùng để lắp chi tiết cụm chi tiết bugi vòi phun, số chi tiết cấu phân phối khí, bố trí đường ống nạp,thải, áo nước làm mát cánh tản nhiệt 2/ Cấu tạo: Tuỳ thuộc vào việc lắp đặt, bố trí chi tiết cụm chi tiết Nắp máy ĐC kì thường đơn giản khơng dung xupáp 4/ Củng cố : Cấu tạo thân máy nắp máy - Trả lời câu hỏi SGK trang 106 5/ Bài tập nhà: - Xem trước 23 Tiết 30 - Bài 23: CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN I/ Mục tiêu: -Biết nhiệm vụ cấu tạo chi tiết cấu trục khuỷu- truyền - Đọc so đồ cấu tạo pittông,thanh truyền trục khuỷu II/ Nội dung- Phương tiện: 1/ Nội dung: - Pittông, truyền, trục khuỷu 2/ Phương tiện: - Mô hình động đốt - Tranh vẽ hình 23.1, 23.2, 23.3, 23.4 SGK - Một số pittông.thanh truyền, trục khuỷu xe máy III/ Tiến trình giảng 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: - Trình bày nhiệm vụ thân máy,nắp máy.Nêu cấu tạo thân máy 3/ Giảng mới: Nội dung Tg Hoạt động dạy học I/ Giới thiệu chung: Giới thiệu mơ hình - 48 - Giáo án công nghệ 11 - Cơ cấu trục khuỷu truyền có nhóm chi tiết: Nhóm pittơng, nhóm truyền, nhóm trục khuỷu Trong pittơng, truyền, trục khuỷu chi tiết Khi ĐC làm việc, pittơng chuyển động tịnh tiến xi lanh, Trục khuỷu quay tròn, truyền vừa chuyển động tịnh tiến theo xi lanh vừa chuyển động quay tròn theo trục khuỷu II/ Pittông: 1/ Nhiệm vụ: - Cùng với xilanh nắp máy tạo thành không gian làm việc - Nhận lực đẩy khí cháy truyền lực cho trục khuỷu để sinh cơng( kì cháy giãn nở) nhận lực từ trục khuỷu để thực trình nạp,nén thải khí 2/ Cấu tạo: - Pittơng chia làm phần chính: Đỉnh, đầu thân */ Đỉnh: có dạng: đỉnh bằng, đỉnh lồi ( thường dùng ĐC xăng) Đỉnh lõm ( thường dùng ĐC điêzen) */ Đầu : có rãnh để lắp xécmăng khí xécmăng dầu.Xéc măng khí lắp trên,xéc măng dầu lắp dưới.Đáy rãnh lắp xécmăng dầu có lỗ khoan để thoát dầu nêu câu hỏi: - Khi ĐC làm việc,pittông, truyền,trục khuỷu chuyển động nào? - Nêu nhiệm vụ pttông Giới thiệu tranh vẽ hình 23.1; 23.2 - Đầu pittơng có nhiệm vụ gì? Tại đầu pittơng phải lắp xécmăng? Trả lời câu hỏi SGK? - Tại đỉnh pittơng ĐC điêzen thường có dạng lõm? */ Thân: Có nhiệm vụ dẫn hướng cho pittơng chuyển động xilanh Trên thân pittơng có lỗ ngang để lắp chốt pittông III/ Thanh truyền: 1/ Nhiệm vụ : Dùng để truyền lực pittông trục khuỷu 2/ Cấu tạo : Thanh truyền chia làm phần: Đầu nhỏ, thân, đầu to */ Đầu nhỏ: có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pittơng, bên có bạc lót đồng */ Thân: Nối đầu nhỏ với đầu to, mắt cắt ngang thường có dạng chữ I */ Đầu to: Để lắp với chốt khuỷu, làm liền khối chia làm nửa, nửa đúc liền với thân,một nửa làm rời ( gọi nắp đầu to) Hai nửa ghép với bu lơng truyền có độ bền cao Bên đầu to có bạc lót ổ bi, riêng loại đầu to - 49 - Giới thiệu hình 23.3 Vì đầu nhỏ đầu to truyền phải có bạc lót ổ bi? Tại má khuỷu có thêm đối trọng? Giáo án công nghệ 11 cắt làm nửa dùng bạc lót III/ Trục khuỷu: 1/ Nhiệm vụ : Nhận lực từ truyền để tạo mômen quay làm quay máy cơng tác Ngồi ra, trục khuỷu cịn làm nhiệm vụ dẫn động cấu hệ thống động cơ:Trục cam, máy bơm nước, máy bơm dầu, quạt gió 2/ Cấu tạo : Chia làm phần: đầu,đuôi,thân */ Phần đầu: có bánh để truyền lực */ Phần đuôi: Lắp với bánh đà */ Phần thân: Gồm : Cổ khuỷu trục quay trục khuỷu - Chốt khuỷu: Để lắp đầu to truyền - Má khuỷu: Để nối cổ khuỷu với chốt khuỷu Trên má khuỷu thường có thêm đối trọng 4/ Củng cố: - Trả lời câu hỏi SGK trang 109 5/ Bài tập nhà: - Xem phần thông tin bổ sung - Xem trước 24 Tiết 31- Bài 24: CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ I/ Mục tiêu:Biết nhiệm vụ,cấu tạo chung nguyên lí làm việc cấu phân phối khí - Đọc sơ đồ nguyên lí cấu phân phối khí dùng xupáp II/ Nội dung - Phương tiện: 1/ Nội dung: - Cấu tạo, nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupáp 2/ Phương tiện: - Tranh vẽ phóng to hình 24.1, 24.2 SGK Mơ hình ĐC kì, kì - Vật thật: xupáp III/ Tiến trình giảng: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: - Nêu nhiệm vụ cấu tạo pittông,thanh truyền - Nêu nhiệm vụ cấu tạo trục khuỷu 3/ Giảng mới: Nội dung Tg Hoạt động dạy học - 50 - Giáo án công nghệ 11 I/ Nhiệm vụ phân loại: 1/ Nhiệm vụ: Đóng mở cửa nạp, cửa thải lúc để ĐC thực q trình nạp khí vào xilanh thải khí cháy xilanh ngồi Giới thiệu hình 2/ Phân loại : Gồm loại : 24.1 - Cơ cấu phân phối khí dùng van trượt ( ĐC kì) - Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp ( ĐC kì): Có loại : */Khi ĐC làm việc + Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt cửa thải, cửa nạp + Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo có mở liên tục khơng? II/ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp: - Chỉ mở theo 1/ Cấu tạo: trình? a/ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp treo: Mỗi xupáp dẫn động vấu cam, đội, đũa đẩy cần bẩy( cò mổ) riêng.Trục cam đặt thân máy, */Sự khác dẫn động từ trục khuỷu thông qua cặp bánh phân cấu PPK dùng phối Số vòng quay trục cam nửa số vòng quay trục xupáp đặt khuỷu CCPPK dùng xupáp - Nếu trục cam đặt nắp máy, thường sử dụng xích cam treo? làm chi tiết dẫn động trung gian - Xupáp treo lắp b/ Cơ cấu phân phối khí dùng xupáp đặt: Có cấu tạo đơn xupáp nắp giản Xupáp đặt thân máy nên đội trực tiếp máy, xupáp đặt dẫn động xupáp mà không cần chi tiết dẫn động trung lắp xupáp gian ( đũa đẩy, cò mổ) thân xilanh 2/ Nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupáp - Xupáp treo có treo: thêm đũa đẩy, Khi ĐC làm việc, trục khuỷu quay dẫn động trục cam quay cần bẩy làm cam quay theo Khi vấu cam tác động lên đội qua đũa đẩy, cần bẩy ép lò xo xuống mở xupáp Khi vấu cam trượt qua đội, lò xo xupáp dãn ra, chi tiết cấu trở vị trí ban đầu, đóng xupáp 4/ Củng cố : - Nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupáp treo -Trả lời câu hỏi SGK trang 113 5/ Bài tập nhà: Xem trước 25 Tiết 32- Bài 25: HỆ THỐNG BÔI TRƠN I/ Mục tiêu: - Biết nhiệm vụ hệ thống bơi trơn, cấu tạo chung ngun lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng - Đọc sơ đồ ngun lí hệ thống bơi trơn cưỡng II/ Nội dung - Phương tiện: 1/ Nội dung: - Nhiệm vụ, phân loại hệ thống bôi trơn - Hệ thống bôi trơn cưỡng 2/ Phương tiện: - 51 - Giáo án công nghệ 11 - Tranh vẽ phóng to hình 25.1 SGK III/ Tiến trình giảng: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: - Nêu cấu tạo nguyên lí làm việc cấu phân phối khí dùng xupáp treo? 3/ Giảng mới: Nội dung Tg Hoạt động dạy học I/ Nhiệm vụ phân loại: 1/ Nhiệm vụ: Đưa dầu bôi trơn đến bề mặt ma sát Vì ĐC làm chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường ĐC việc cần phải bôi tăng tuổi thọ chi tiết trơn chi tiết? 2/ Phân loại : Thường có loại sau: - Giảm ma - Bơi trơn vung té sát,biến từ ma - Bôi trơn cưỡng sát khô thành - Bôi trơn băng pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu ( Dùng ma sát ướt, làm ĐC kì) mát,tẩy rửa, bao II/ Hệ thống bơi trơn cưỡng bức: kín chống gỉ 1/ Cấu tạo: Hệ thống bôi trơn cưỡng gồm phận Giới thiệu chính: Cácte chứa dầu, bơm dầu, bầu lọc dầu, đường dẫn hình 25 dầu Ngồi hệ thống cịn có va an toàn, van khống chế, két làm mát dầu, đồng hồ báo áp suất dầu Bơm dầu dùng để 2/ Ngun lí làm việc: làm gì? - Trường hợp bình thường: Khi ĐC làm việc, dầu nhớt Bầu lọc dùng để làm bơm hút từ te lọc bầu lọc, qua gì? van khống chế tới đường dầu chính, theo đường dầu để bôi trơn bề mặt ma sát ĐC, sau trở Sau bơi trơn te bề mặt ma sát, dầu - Các trường hợp khác: chảy đâu? + Nếu áp suất dầu đường vượt giá trị cho phép, van an toàn mở để phần dầu chảy ngược trước bơm + Nếu nhiệt độ dầu cao giới hạn định trước, van khống chế đóng lại, dầu qua két làm mát, làm mát trước chảy vào đường dầu 4/ Củng cố : - Cấu tạo ngunlí làm việc hệ thống bơi trơn cưỡng 5/ Bài tập nhà: - Đọc phần thông tin bổ sung - Trả lời câu hỏi SGK trang 115 Tiết 33- Bài 26: HỆ THỐNG LÀM MÁT I/ Mục tiêu: - Biết nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống làm mát - 52 - Giáo án công nghệ 11 - Đọc sơ đồ hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng II/ Nội dung- Phương tiện: 1/ Nội dung: - Nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nước hệ thống làm mát khơng khí 2/ Phương tiện: - Tranh vẽ phóng to hình 26.1, 26.2, 26.3 SGK III/ Tiến trình giảng: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: - Vẽ sơ đồ khối nêu nhiệm vụ, ngun lí làm việc hệ thống bơi trơn cưỡng 3/ Giảng mới: Nội dung Tg Hoạt động dạy học I/ Nhiệm vụ phân loại: Câu hỏi1:Tại 1/ Nhiệm vụ: cần phải làm mát - Giữ cho nhiệt độ chi tiết không vượt giới hạn đông cơ? cho phép - Khi ĐC làm việc, 2/ Phân loại: chi tiết có - Theo chất làm mát có loại: nhiệt độ cao + Hệ thống làm mát nước ảnh hưởng + Hệ thống làm mát không khí (gió) khơng tốt tới II/ Hệ thống làm mát nước: công suất ĐC 1/ Cấu tạo: tuổi thọ chi tiết Van nhiệt Két làm mát Bơm nước áo nước Câu hỏi 2: Trong ĐC vùng cần làm mát nhiều nhất? - Các chi tiết bao quanh khu vực buồng cháy Câu hỏi 3: Bơm nước để làm gì? - Bơm nước tạo tuần hoàn nước hệ thống - Két nước gồm có ngăn nối với giàn ống nhỏ.Ngăn chứa nước nóng,ngăn chứa nước mát - Nước làm mát chứa đầy đường ống, bơm,két áo nước 2/ Nguyên lí làm việc: - 53 - Câu hỏi 4: Quạt gió để làm gì? Giới thiệu hình 26.2 26.3 SGK Giáo án công nghệ 11 Khi ĐC làm việc, nước áo nước nóng dần - Khi nhiệt độ nước áo nước thấp giới hạn quy định, van nhiệt đóng cửa thơng với két làm mát, mở hồn tồn cửa thơng với đường ống nhỏ để nước chảy thẳng bơm - Khi nhiệt độ nước áo nước xấp xỉ giới hạn định, van nhiệt mở đường để nước áo nước vừa chảy vào két, vừa chảy vào đường nước - Khi nhiệt độ nước áo nước vượt giới hạn cho phép, van nhiệt đóng cửa thơng với đường nước nhỏ, mở hồn tồn cửa thơng với két làm mát , nước làm mát bơm hút đưa trở lại áo nước ĐC III/ Hệ thống làm mát khơng khí: 1/ Cấu tạo : Cấu tạo chủ yếu hệ thống làm mát khơng khí cánh tản nhiệt đúc bao thân xilanh nắp máy Trên ĐC tĩnh ĐC nhiều xilanh cịn có thêm quạt gió, hướng gió vỏ bọc 2/ Ngun lí làm việc: Khi ĐC làm việc, nhiệt từ chi tiết bao quanh buồng cháy dẫn cánh tản nhiệt truyền khơng khí xung quanh Nhờ cánh tản nhiệt có diện tích tiếp xúc với khơng khí lớn nên tốc độ làm mát tăng cao Hệ thống có sử dụng quạt gió khơng tăng tốc độ làm mát mà đảm bảo làm mát đồng Câu hỏi 5:Vì thân nắp xilanh lại có cánh tản nhiệt? - Để tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí Câu hỏi 6: Tại cácte xe máy khơng có cánh tản nhiệt? - Vì cácte xa buồng cháy nên nhiệt độ cácte khơng nóng đến mức cần phải làm mát Câu hỏi 7: Có nên tháo yếm xe máy sử dụng? - Khơng nên tháo ngồi tác dụng khác,yếm xe cịn có tác dụng hướng gió để gió tập trung qua ĐC nên ĐC làm mát tốt 4/ Củng cố : - Nhiệm vụ hệ thống làm mát, cấu tạo, nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nước - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK trang 118 5/ Bài tập nhà: - Đọc trước 27 - 54 - Giáo án công nghệ 11 Tiết 34 -Bài 27: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ XĂNG I/ Mục tiêu: - Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí ĐC xăng - Đọc sơ đồ khối hệ thống II/ Nội dung- Phương tiện: 1/ Nội dung: - Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống nhiên liệu dùng chế hoà khí hệ thống phun xăng 2/ Phương tiện: - Tranh vẽ hình 27.1 27.2 SGK - Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo hệ thống III/ Tiến trình giảng: 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ: - Vẽ sơ đồ khối, nêu nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nước 3/ Giảng mới: Nội dung Tg Hoạt động dạy học I/ Nhiệm vụ phân loại: 1/ Nhiệm vụ: HĐ 1: Tìm hiểu nhiệm vụ - Cung cấp hỗn hợp xăng khơng khí ( hồ khí ) phân loại hệ thống: vào xilanh ĐC.Lượng tỉ lệ hoà trộn phải phù - Để ĐC làm việc hợp với chế độ làm việc ĐC cần cung cấp cho 2/ Phân loại : hồ khí - Theo cấu tạo phận hồ khí, hệ thống chia - chế độ cần cung làm loại: lượng tỉ lệ hoà trộn + Hệ thống nhiên liệu dùng chế hồ khí khác + Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun ( hệ thống phun xăng) HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo III/ Hệ thống nhiên liệu dùng chế hồ khí: hệ thống nhiên liệu dùng 1/ Cấu tạo: Cấu tạo hệ thống gồm số phận chế hồ khí chính: - Thùng xăng để chứa xăng Giới thiệu hình 27.1 - Bầu lọc xăng để lọc cặn bẩn lẫn xăng Học sinh vẽ sơ đồ hình - Bơm xăng làm nhiệm vụ hút xăng từ thùng chứa vào đưa tới chế hồ khí Câu hỏi 1: Tại xe - Bộ chế hồ khí làm nhiệm vụ hồ trộn xăng với máy khơng có bơm xăng? - 55 - Giáo án công nghệ 11 không khí tạo thành hồ khí với tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc ĐC - Bầu lọc khí để lọc sách bụi bẩn lân khơng khí 2/ Nguyên lí làm việc: Khi ĐC làm việc, xăng bơm hút từ thùng xăng, qua bầu lọc đưa lên bầu phao chế hồ khí kì nạp, pittơng xuống làm áp suất xilanh giảm.Do chênh áp, khơng khí hút qua bầu lọc khí qua họng khuếch tán chế hồ khí, khơng khí hút xăng từ bầu phao, hồ trộn với tạo thành hồ khí Hồ khí theo đường ống nạp vào xilanh ĐC III/ Hệ thống phun xăng: 1/ Cấu tạo: Ngoài số phận tương tự hệ thống dùng chế hoà khí, hệ thống phun xăng có cấu tạo thêm số phận là: - Bộ điều khiển phun có nhiệm vụ điều chỉnh chế độ làm việc vịi phun để hồ khí có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc ĐC Bộ điều khiển nhận tín hiệu từ cảm biến đo thơng số nhiệt độ ĐC, số vng quay trục khuỷu, độ mở bướm ga xử lí thơng tin phát tín hiệu điều khiển chế độ làm việc vòi phun - Bộ điều chỉnh áp suất có nhiệm vụ giữ áp suất xăng vịi phun ln có trị số định suốt q trình làm việc - Vịi phun có cấu tạo van, điều khiển tín hiệu điện 2/ Ngun lí làm việc: Khi ĐC làm việc, khơng khí hút vào xilanh kì nạp nhờ chênh lệch áp suất Nhờ bơm xăng điều chỉnh áp suất, xăng vịi phun ln có áp suất định.Q trình phun xăng vịi phun điều khiển điều khiển phun Nhờ trình phun điều khiển theo nhiều thơng số tình trạng chế độ làm việc ĐC nên hoà khí ln có tỉ lệ phù hợp với u cầu ĐC */ Ưu điểm hệ thống:  Cho phép ĐC thay đổi vị trí khơng gian cách tuỳ ý  Tạo hồ khí có lượng tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc ĐC - 56 - Câu hỏi 2: Trong hệ thống phận quan trọng nhất? HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc hệ thống nhiên liệu dùng chế hồ khí Hệ thống có mạch: - Mạch xăng - Mạch khơng khí - Mạch hồ khí HĐ4:Tìm hiểu cấu tạo hệ thống phun xăng Sử dụng hình 27.2 Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ vào HĐ5:Tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống phun xăng Các điểm cần lưu ý: Hệ thống có mạch: - Mạch xăng tính từ thùng xăng - Mạch xăng hồi từ điều chỉnh áp suất thùng xăng - Mạch khơng khí - Mạch hồ khí - Mạch điện tính từ cảm biến Giáo án cơng nghệ 11 Nhờ q trình cháy diễn hoàn hảo hơn, hiệu suất ĐC cao giảm ô nhiễm môi trường tốt 4/ Củng cố : - Cấu tạo, nguyên lí làm việc hệ thống nhiên liệu dùng chế hồ khí - Cấu tạo, nguyên lí làm việc hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun (Hệ thống phun xăng) 5/ Bài tập nhà: - Đọc kĩ phần thông tin bổ sung - Xem trước 28 Tiết 35 -Bài 28: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN I/ Mục tiêu: -Biết nhiệm vụ, cấu tạo chung nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí ĐC điêzen - Đọc sơ đồ khối hệ thống II/ Nội dung- Phương tiện: 1/ Nội dung: - Nhiệm vụ hệ thống đặc điểm hình thành hồ khí động điêzen - Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống 2/ Phương tiện: -Tranh vẽ hình 28.1 28.2 SGK - Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo hệ thống III/ Tiến trình giảng: 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ: - Trình bày sơ đồ ngun lí làm việc hệ thống nhiên liệu dùng chế hồ khí? - Trình bày sơ đồ ngun lí làm việc hệ thống phun xăng? 3/ Giảng mới: Nội dung I/ Nhiệm vụ hệ thống đặc điểm hình thành hồ khí động điêzen 1/ Nhiệm vụ: Hệ thống nhiên liệu ĐC điêzen có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu khơng khí vào xilanh phù hợp với chế độlàm việc ĐC 2/ Đặc điểm hình thành hồ khí Sự hình thành hồ ĐC điêzen có đặc điểm sau: - Nhiên liệu phun vào xilanh cuối kì nén.Áp suất nhiên liệu phun vào xilanh bơm cao áp tạo lớn để đảm phun tơi hoà trộn tốt - Các chế độ làm việc ĐC hoàn toàn tuỳ thuộc vào - 57 - Hoạt động dạy học HĐ1: Tìm hiểu nhiệm vụ hệ thống Nhiệm vụ HTNL động điêzen có khác so với ĐC xăng? HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm hình thành hồ khí? - Trong chu trình làm việc ĐC điêzen, nhiên liệu đưa vào thời điểm Giáo án công nghệ 11 lượng nhiên liệu cấp vào xilanh chu trình Việc điều chỉnh lượng nhiên liệu cấp vào xilanh bơm cao áp đảm nhận.Vì bơm cao áp coi phận quan trọng hệ thống II/ Cấu tạo nguyên lí làm việc : 1/ Cấu tạo: So với hệ thống nhiên liệu ĐC xăng, hệ thống nhiên liệu ĐC điêzen có số phận khác biệt sau: - Bơm cao áp có nhiệm vụ cung cấp nhiên liệu với áp suất cao, thời điểm lượng phù hợp với chế độ làm việc ĐC tới vòi phun để phun vào xilanh ĐC - Vòi phun có nhiệm vụ phun tơi nhiên liệu vào xilanh để q trình hình thành hồ khí diễn hồn hảo, tạo điều kiện tốt cho trình cháy giãn nở Thời điểm bắt đầu kết thúc trình phun áp suất nhiên liệu định.Do bơm cao áp vịi phun phải có cấu tạo đặc biệt có độ xác cao - Do khe hở pittông xilanh bơm cao áp, kim phun thân vòi phun nhỏ nên cặn bẩn có kích thước nhỏ dễ gây kẹt làm mon chi tiết Bầu lọc tinh có nhiệm vụ lọc cặn bẩn có kích thước nhỏ lẫn nhiên liệu để đảm bảo chất lượng làm việc, độ bền bơm cao áp vịi phun Ngồi cấu tạo ngun lí làm viêc bơm cao áp lượng nhiên liệu bị rò qua khe hở chi tiết nên hệ thống cịn có đường hồi nhiên liệu từ bơm cao áp vòi phun thùng chứa 2/ Nguyên lí làm việc: - Khi ĐC làm việc, kì nạp, khơng khí hút qua bầu lọc khí nạp vào xilanh; kì nén có khí xilanh bị nén - Nhiên liệu từ thùng nhiên liệu bơm hút lên, lọc qua bầu lọc thô,bầu lọc tinh vào bơm cao áp.Tại bơm cao áp nhiên liệu nén đến áp suất cao.Cuối kì nén, bơm cao áp bơm lượng nhiên liệu định với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh ĐC Nhiên liệu hoà trộn với khí nén tạo thành hồ khí tự bốc cháy 4/ Củng cố : - 58 - nào? - So với ĐC xăng, thời gian hoà trộn nhiên liệu điêzen dài hay ngắn hơn? HĐ3: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống Giới thiệuhình 28.1 Trong hệ thống có bơm khác nhau.Bơm chuyển nhiên liệu khơng cần bơm cao áp khơng thể thiếu - Nếu khơng có bơm chuyển nhiên liệu làm để hệ thống làm việc + Thùng nhiên liệu phải đặt cao bơm cao áp HĐ4:Tìm hiểu ngun lí làm việc hệ thống: - Hệ thống có mạch: + Mạch nhiên liệu + Mạch khí + Mạch nhiên liệu hồi từ vịi phun bơm cao áp Giáo án công nghệ 11 - Cấu tạo, nguyên lí làm việc hệ thống nhiên liệu ĐC điêzen - Trả lời câu hỏi SGK trang 125 5/ Bài tập nhà: - Xem trước 29 Tiết 36- Bài 29- HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA I/ Mục tiêu: - Biết nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa - Biết nguyên lí làm việc đọc sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm loại đơn giản II/ Nội dung - Phương tiện: 1/ Nội dung trọng tâm: - Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 2/ Phương tiện: - Tranh vẽ phóng to hình 29.2 Một số vật thật: biến áp đánh lửa, bugi III/ Tiến trình giảng: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: - Vẽ sơ đồ khối, nêu nhiệm vụ chi tiết hệ thống nhiên liệu động điêzen? - Nêu nhiệm vụ nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu ĐC điêzen? 3/ Giảng mới: Nội dung Hoạt động dạy học I/ Nhiệm vụ phân loại: HĐ1: Tìm hiểu 1/ Nhiệm vụ:- Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hồ khí nhiệm vụ phân ĐC xăng thời điểm loại hệ thống: 2/ Phân loại :Theo cấu tạo chia điện, HTĐL phân loại - Tại ĐC sau: xăng cần có hệ + HTĐL thường: Loại có tiếp điểm thống đánh + HTĐL điện tử : HTĐL điện tử có tiếp điểm HTĐL điện tử lửa? không tiếp điểm - Tại phải II/ Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm: đánh lửa 1/ Cấu tạo: Để đơn giản phần tìm hiểu ngun lí làm việc thời điểm? hệ thống sử dụng nguồn manhêtô ( MFĐ xoay chiều) dùng ĐC xilanh HĐ2: Tìm hiểu cấu - Cuộn nguồn WN cuộn dây stato manhêto.Cuộn điều tạo HTĐL điện tử khiển WĐK đặt vị trí cho tụ CT tích đầy điện khơng tiếp điểm cuộn WĐK có điện áp dương cực đại - 59 - Giáo án công nghệ 11 - Bộ chia điện gồm điốt thường để nắn sức điện động xoay Giới thiệu tranh chiều, tụ tích điện, điốt điều khiển Đặc điểm vẽ khổ to hình 29.2 điơt điều khiển mở phân cực thuận có điện Trong cấu tạo thực, áp dương đặt vào cực điều khiển điốt tụ điện 2/ Nguyên lí làm việc: lắp Khi khoá điện mở rôto manhêto quay, cuộn dây cụm gọi cụm WN WĐK xuất sức điện động xoay chiều CDI(Capacitor Nhờ điơt D1, nửa chu kì dương sức điện động cuộn WN Discharge Ignition) nạp vào tụ CT ( DDK chế độ khoá).Với thiết kế định trước tụ CT tích đầy điện có nửa chu kì dương sức điện động cuộn DDK qua điơt D2 đặt vào cực HĐ3 : Tìm hiểu điều khiển DDK, điôt điều khiển mở Đó thời điểm ngun lí làm việc cần đánh lửa hệ thống: Điôt điều khiển mở cho phép tụ CT phóng điện qua nó, dịng điện - Giới thiệu phóng theo mạch: Cực (+) CT > DDK > Mát >W1 > Cực (hình 29.2 )C Do dịng điện có trị số lớn phóng qua cuộn sơ cấp W1 thời gian cực ngắn nên cuộn thứ cấp W2 xuất sức điện động lớn, tạo tia lửa bugi Khi muốn tắt ĐC, đóng cơng tắc 4, điện từ cuộn WN mát, hệ thống đánh lửa ngừng làm việc 4/ Củng cố: Cấu tạo , nguyên lí làm việc HTĐL không tiếp điểm 5/ Bài tập nhà: - Đọc phần thông tin bổ sung - Xem trước 30 - 60 - Giáo án công nghệ 11 Tiết 37 - Bài 30 : HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG I/ Mục tiêu:-Biết nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động - Biết cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống khởi động động điện II/ Nội dung- Phương tiện: 1/ Nội dung:-Hệ thống khởi động động điện 2/ Phương tiện: - Tranh vẽ phóng to hình 30.1 SGK Vật thật: máy khởi động điện dùng cho ôtô III/ Tiến trình giảng: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ - Trình bày nhiệm vụ, phân loại hệ thống đánh lửa Nêu cấu tạo hệ thống đánh lửa? - Nêu nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa 3/ Giảng mới: Nội dung Hoạt động dạy học I/ Nhiệm vụ phân loại: HĐ1: Tìm hiểu 1/ Nhiệm vụ:- Quay trục khuỷu ĐC đến số vòng quay định nhiệm vụ phân đủ để nổ máy, sau ĐC tự làm việc loại hệ thống 2/ Phân loại: Có thể chia loại sau: - Em nêu - HTKĐ tay: dùng sức người để khởi động ĐC, thường cách dùng ĐC có cơng suất nhỏ thường sử - HTKĐ ĐC điện: dùng ĐC điện chiều để khởi dụng khởi động ĐC, thường dùng ĐC có cơng suất nhỏ trung động ĐC ? bình - Khởi động - HTKĐ ĐC phụ: dùng ĐC xăng cỡ nhỏ để khởi động ĐC tay ĐC chính, thường dùng ĐC điêzen cỡ trungbình thường sử - HTKĐ khí nén: đưa khí nén vào xilanh để làm quay dụng với ĐC trục khuỷu, thường dùng ĐC điêzen cỡ trung bình cơng suất lớn cỡ lớn hay nhỏ? II/ Hệ thống khởi động ĐC điện: HĐ2: Tìm hiểu 1/ Cấu tạo: cấu tạo hệ - ĐC điện làm việc nhờ dòng điện chiều ắcqui Đầu thống: trục rơto ĐC có cấu tạo then hoa để lắp khớp then hoa - Giới thiệu với moay khớp truyền động chiều hình 30.1 - 61 - Giáo án công nghệ 11 - Bộ phận truyền động khớp truyền động có đặc điểm truyền động chiều từ ĐC điện tới bánh đà Vành khớp truyền động ăn khớp với vành bánh đà động khởi động - Bộ phận điều khiển có kéo nối cứng với lõi thép nối khớp với cần gạt Đầu cần gạt cài vào rãnh vòng khớp truyền động Do cấu tạo nên chưa đóng cơng tắc khởi động, lị xo đẩy lõi thép kéo sang phải, đầu cần gạt kéo khớp truyền động sang trái để vành khớp tách khỏi vành bánh đà 2/ Nguyên lí làm việc: Khi khởi động ĐCĐT, đóng khố khởi động, rơle phận điều khiển hút lõi thép sang trái, qua cần gạt , khớp truyền động đẩy sang phải để vành ăn khớp với vành bánh đà Đồng thời, ĐC điện đóng điện, mơmen quay truyền qua khớp để làm quay bánh đà ĐCĐT Khi ĐC làm việc, tắt khoá khởi động để ngắt dòng điện vào cuộn dây rơle phận điều khiển ngắt dòng điện vào ĐC, lỗ giãn đưa chi tiết phận điều khiển truyền động trở vị trí ban đầu 4/ Củng cố:- Cấu tạo, nguyên lí làm việc hệ thống 5/ Bài tập nhà: - Xem phần thông tin bổ sung - Xem trước 31 - 62 - - Tại ĐC điện lại phải ĐC điện chiều? - Khi không khởi động bánh khớp truyền động có ăn khớp với bánh bánh đà khơng? HĐ3: Tìm hiểu nguyên lí làm việc hệ thống: ... Chiều dài, chiều cao II/ Bài tập: (7 đ) Cho hình chiếu, vẽ hình chiếu thứ hình chiếu trục đo vật thể 4)Củng cố: - Hướng dẫn qua tập câu trắc nghiệm 5) Bài tập : - Đọc trước Đề bài2 : I/ Lí thuyết:... tiết vẽ lắp, phân biệt vẽ chi tiết vẽ lắp - Nắm bước lập vẽ lắp 5) Bài tập vễ nhà: - Bài tập SGK trang 51 Xem trước 10 Tiết 12- Bài 10: THỰC HÀNH: LẬP BẢN VẼ CHI TIẾT CỦA SẢN PHẨM CƠ KHÍ ĐƠN GIẢN... cố: - Các tính chất vật liệu - Trả lời câu hỏi SGK trang 76 5/ Bài tập nhà: - Đọc phần thông tin bổ sung - Xem trước bài1 6 Tiết 20 - Bài 16: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI I/ Mục tiêu: - 32 - Giáo án công

Ngày đăng: 28/09/2013, 02:10

Hình ảnh liên quan

-Tranh vẽ phóng to các hình 1.3, 1. 4, 1. 5 Sgk - bài 1-30

ranh.

vẽ phóng to các hình 1.3, 1. 4, 1. 5 Sgk Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Tương tự PPCG1 chỉ khác: Mp hình chiếuđứng ở - bài 1-30

ng.

tự PPCG1 chỉ khác: Mp hình chiếuđứng ở Xem tại trang 4 của tài liệu.
II/ Phương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh: - bài 1-30

h.

ương pháp vẽ phác hình chiếu phối cảnh: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Cho 2 hình chiếu, vẽ hình chiếu thứ 3 và hình chiếu trục đo của vật thể. - bài 1-30

ho.

2 hình chiếu, vẽ hình chiếu thứ 3 và hình chiếu trục đo của vật thể Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Một số tranh ảnh và hình vẽ về các công trình xây dựng và cơ khí. - bài 1-30

t.

số tranh ảnh và hình vẽ về các công trình xây dựng và cơ khí Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Mô hình hộp đựng đồ dùng học tập. - bài 1-30

h.

ình hộp đựng đồ dùng học tập Xem tại trang 17 của tài liệu.
hình thành phương án thiết kế. - bài 1-30

hình th.

ành phương án thiết kế Xem tại trang 18 của tài liệu.
- So sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hình chiếu bằng khi biểu diễn một vật thể đơn giản  - bài 1-30

o.

sánh sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể với hình chiếu bằng khi biểu diễn một vật thể đơn giản Xem tại trang 24 của tài liệu.
trên hình 12 .3 - bài 1-30

tr.

ên hình 12 .3 Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Tranh vẽ phóng to các hình trong SGK - Sưu tập các bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính.  - Máy tính có phần mềm AutoCAD  (nếu có)  III/ Tiến trình bài giảng:  - bài 1-30

ranh.

vẽ phóng to các hình trong SGK - Sưu tập các bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính. - Máy tính có phần mềm AutoCAD (nếu có) III/ Tiến trình bài giảng: Xem tại trang 26 của tài liệu.
-Tranh vẽ phóng tohình 14.1 SGK. III/ Tiến trình bài giảng:  - bài 1-30

ranh.

vẽ phóng tohình 14.1 SGK. III/ Tiến trình bài giảng: Xem tại trang 29 của tài liệu.
-Các mp hình chiếu của 2 phương pháp chiếu góc thứ nhất và góc thứ 3 có vị trí đối lập nhau so với vật thể được chiếu - bài 1-30

c.

mp hình chiếu của 2 phương pháp chiếu góc thứ nhất và góc thứ 3 có vị trí đối lập nhau so với vật thể được chiếu Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Quá trình hình thành phoi. - Cấu tạo của dao cắt. - bài 1-30

u.

á trình hình thành phoi. - Cấu tạo của dao cắt Xem tại trang 38 của tài liệu.
-Tranh vẽ phóng to các hình 21.1,21.2,21.3,21.4 SGK - Mô hình ĐCĐT 4 kì. - bài 1-30

ranh.

vẽ phóng to các hình 21.1,21.2,21.3,21.4 SGK - Mô hình ĐCĐT 4 kì Xem tại trang 43 của tài liệu.
-Tranh vẽ phóng to các hình 26.1, 26.2, 26.3 SGK - bài 1-30

ranh.

vẽ phóng to các hình 26.1, 26.2, 26.3 SGK Xem tại trang 53 của tài liệu.
-Tranh vẽ phóng tohình 30.1 SGK. Vật thật: một máy khởi động điện dùng cho ôtô. - bài 1-30

ranh.

vẽ phóng tohình 30.1 SGK. Vật thật: một máy khởi động điện dùng cho ôtô Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan