Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007 2009

58 748 5
Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, chuyên đề, đề tài

Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo 1 LỜI MỞ ĐẦU Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc các Công ty niêm yết - Nghiên cứu ngành chế biến xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn 2007-2009 1 Lý do lựa chọn đề tài Ngành thủy sản là một trong những ngành đứng đầu về tỷ trọng xuất khẩu, cũng là một trong những ngành tạo công việc (trực tiếp gián tiếp) cho người lao động, nên những tác động đến các Công ty trong ngành sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến nền kinh tế nói chung chính sách an sinh xã hội nói riêng. Trong tình hình kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp ngành thủy sản đang phải đối mặt với những thách thức bên trong bên ngoài, như cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008-2009 khiến cho các nước bảo hộ các ngành hàng trong nước mạnh mẽ trong đó có ngành thủy sản. Bên cạnh đó, những tiêu chí đánh giá chất lượng các mặt hàng xuất khẩu ngày càng thắt chặt, đã đặt các doanh nghiệp trong ngành thủy sản đứng trước thách thức lớn. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như năng lực về tài chính, đòi hỏi các Công ty phải tự xác định xây dựng cho mình một cấu trúc vốn phù hợp nhất. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các Công ty niêm yết - Nghiên cứu Ngành chế biến xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn 2007 - 2009” làm đề tài nghiên cứu. 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định mối quan hệ mức độ ảnh hưởng giữa các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn cấu trúc vốn của các Công ty Thủy sản từ năm 2007 - 2009. Cụ thể: - Ứng dụng các lý thuyết tài chính như M&M, trật tự phân hạng, . vào nghiên cứu cấu trúc vốn của các Công ty trong ngành Thủy sản Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo 2 - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của các Công ty - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các thành phần trong cấu trúc vốn Từ đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các Công ty Thủy sản. 3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này gồm 2 bước: - Bước 1: Thu thập số liệu báo cáo tài chính của các công ty trong ngành thủy sản xác định những nhân tố có tác động đến đòn cân nợ - Bước 2: Nghiên cứu định lượng dùng phương pháp thống kê mô tả, phân tích tương quan, phân tích hồi quy,… dựa trên kết quả xử lý số liệu thống kê EVIEW 4 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu các Công ty thủy sản có cổ phiếu đã được niêm yết (Số liệu thực hiện luận văn từ 2007-2009 – các báo cáo tài chính đã được kiểm toán). 5 Hạn chế của luận văn - Nghiên cứu chỉ tập trung vào các công ty trong ngành thủy sản nghiên về chế biến xuất khẩu mặt hàng thủy sản – không nghiên cứu các Công ty cung ứng thiết bị, phương tiện phục vụ trong ngành thủy sản. - Nghiên cứu này không thu thập số liệu ngành để so sánh các tỷ số. 6 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 4 chương - Chương 1: Cơ sở lý thuyết về cấu trúc vốn. - Chương 2: Phân tích cấu trúc vốn các công ty chế biến xuất khẩu trong ngành thủy sản. Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo 3 - Chương 3: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các Công ty trong ngành thủy sản – Phân tích số liệu. - Chương 4: Một số giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC VỐN 1.1 Cấu trúc vốn cấu trúc vốn tối ưu ở các doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu trúc vốn Cấu trúc vốn là sự kết hợp của nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường được sử dụng để tài trợ cho quyết định đầu tư của doanh nghiệp. 1.1.2 Khái niệm cấu trúc vốn tối ưu Cấu trúc vốn tối ưu là một hỗn hợp nợ ngắn hạn thường xuyên, nợ dài hạn, cổ phần ưu đãi vốn cổ phần thường cho phép tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân, tối thiểu hóa rủi ro tối đa hóa thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp. Như vậy, để xây dựng được cấu trúc vốn tối ưu, chúng ta cần xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp. 1.2 Các lý thuyết về cấu trúc vốn (Capital struture theories) “Cấu trúc vốn là phần chính yếu của quyết định tài chính công ty cái sẽ ảnh hưởng đến giá trị của công ty nó dẫn đến sự thay đổi của EBIT giá trị thị trường của cổ phiếu thường. Có một mối quan hệ giữa cấu trúc vốn, chi phí vốn giá trị của công ty. Mục đích của cấu trúc vốn hiệu quả là tối đa hóa giá trị của công ty giảm thiểu chi phí vốn. Có hai lý thuyết chính giải thích cho mối quan hệ giữa cấu trúc vốn, chi phí vốn giá trị của công ty.” Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo 5 Hình 0.1 - Sơ đồ các lý thuyết về cấu trúc vốn (Financial Management, C. Paramasivan, T.Subramanian, New Age International Publishers, 2009, p.51) Các lý thuyết về cấu trúc vốn Cách tiếp cận hiện đại Cách tiếp cận truyền thống Cách tiếp cận từ lợi nhuận ròng Cách tiếp cận từ lợi nhuận hoạt động thuần Cách tiếp cận của Modigliani-Miller 1.2.1 Cách tiếp cận truyền thống Cấu trúc vốn là sự pha trộn giữa cách tiếp cận từ lợi nhuận ròng cách tiếp cận từ lợi nhuận hoạt động thuần. Vì vậy, nó còn được gọi là cách tiếp cận trung gian. Theo như cách tiếp cận truyền thống, sự pha trộn của nợ vốn chủ sở hữu có thể gia tăng giá trị của công ty bằng cách giảm thiểu chi phí cung của vốn tới một mức nào đó của nợ. Cách tiếp cận truyền thống chỉ ra rẳng K o giảm chỉ trong phạm vi giới hạn phản hồi của đòn bẩy tài chính khi đạt mức tối thiểu, nó bắt đầu gia tăng đòn bẩy tài chính. Các giả định Các lý thuyết cấu trúc vốn được dựa trên giả định nào đó để phân tích theo cách đơn lẻ thuận tiện: - Chỉ có hai nguồn của quỹ được sử dụng bởi công ty; nợ cổ phiếu. - Công ty trả 100% lợi nhuận kiếm được cho cổ tức. Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo 6 - Tổng tài sản cho trước không đổi. - Tổng tài chính duy trì cố định. - Lợi nhuận hoạt động (EBIT) không được mong đợi sẽ tăng lên. - Rủi ro kinh doanh duy trì không đổi. - Công ty hoạt động thường xuyên. - Nhà đầu tư cư xử hợp lý.” 1.2.1 Cách tiếp cận hiện đại 1.2.1.1 Cách tiếp cận từ lợi nhuận ròng Cách tiếp cận từ lợi nhuận ròng được đề xuất bởi Duản. Theo như cách tiếp cận này, quyết định cấu trúc có liên quan đến giá trị của công ty. Nói cách khác, một thay đổi trong cấu trúc vốn dẫn đến thay đổi tương ứng trong tổng chi phí vốn cũng như tổng giá trị của công ty. Theo như cách tiếp cận này, sử dụng nhiều hơn tài trợ tài chính từ nợ để giảm tổng chi phí vốn gia tăng giá trị của công ty. Cách tiếp cận lợi nhuận thuần được dựa trên ba giả định quan trọng sau: 1. Không có thuế doanh nghiệp. 2. Chi phí nợ thấp hơn chi phí vốn. 3. Việc sử dụng nợ không thay đổi quan điểm rủi ro của nhà đầu tư. Với V = S + B V: giá trị của công ty S: giá trị thị trường của cổ phiếu B: giá trị thị trường của nợ Giá trị thị trường của vốn có thể được tính toán bằng công thức sau: Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo 7 S = NI Ke Với NI: Thu nhập dành cho chủ sở hữu Ke: Chi phí vốn chủ sở hữu/ tỷ lệ vốn chủ sở hữu Bảng tính toán giá trị của công ty dựa trên cách tiếp cận thu nhập ròng Chỉ tiêu Số tiền Lợi nhuận hoạt động thuần (EBIT) Trừ: lãi vay (i) Lợi nhuận dành cho chủ sở hữu (NI) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (Ke) Giá trị thị trường của cổ phiếu (S) Giá trị thị trường của nợ (B) Tổng giá trị của công ty (S + B) Tổng chi phí vốn = k0 = EBIT/V(%) xxx xxx xxx xxx xxx xxx xxx xxx (%) 1.2.1.2 Cách tiếp cận từ lợi nhuận hoạt động Một lý thuyết hiện đại khác về cấu trúc vốn, được đề xuất bởi Durand. Đây chỉ là cách đối lập với cách tiếp cận từ lợi nhuận thuần Theo như cách tiếp cận này, quyết định cấu trúc vốn không có liên quan đến giá trị của công ty. Giá trị thị trường của công ty không hề bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi trong cấu trúc vốn. Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo 8 Theo như cách tiếp cận này, sự thay đổi trong cấu trúc vốn sẽ không dẫn đến bất kỳ sự thay đổi nào trong tổng giá trị của công ty giá trị thị trường của cổ phiếu cũng như tổng chi phí vốn. Cách tiếp cận từ lợi nhuận ròng được được trên các giả định quan trọng sau: - Tổng chi phí vốn duy trì không đổi; - Không có thuế doanh nghiệp; - Vốn thị trường giá trị công ty là một; Giá trị của công ty (V) có thể được tính với sự hỗ trợ của công thức sau V = EBIT Ko Với, V: Giá trị của công ty EBIT: Lợi nhuận trước thuế lãi vay Ko: Tổng chi phí vốn” 1.2.1.3 Cách tiếp cận của Modigliani Miller Modigliani Miller (MM) là tên của hai nhà kinh tế nổi tiếng người Mỹ. Hai ông đã được giải Nobel kinh tế năm 1990 về lý thuyết“Chính sách phân phối, chi phí sử dụng vốn tài chính công ty”.chỉ ra rằng quyết định tài chính của công ty không ảnh hưởng giá trị thị trường của công ty trong thị trường vốn hoàn hảo. Nói cách khác, cách tiếp cận MM duy trì quan điểm chi phí vốn trung bình không thay đổi với sự thay đổi của nợ trên vốn chủ sở hữu pha trộn hay các cấu trúc vốn của công ty. Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo 9 Cách tiếp cận của Modigliani Miller được dựa trên những giả định quan trọng sau: - Trong thị trường vốn hoàn hảo. - Không có lợi nhuận để lại. - Không có thuế doanh nghiệp. - Tỷ lệ chi trả cổ tức là 100%. - Doanh nghiệp bao gồm cùng mức độ rủi ro kinh doanh. Giá trị của công ty có thể được tính toán với sự hỗ trợ của công thức sau EBIT (1 – t) Ko Với EBIT: Lợi nhuận trước thuế lãi vay Ko: Tổng chi phí vốn t: tỷ lệ thuế” 1.2.1.4 Lý thuyết đánh đổi (The trade off theory) Lý thuyết đánh đổi cân đối các lợi thế của nợ vay với các chi phí của kiệt quệ tài chính. Các doanh nghiệp được giả định là chọn một cấu trúc vốn mục tiêu làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có tài sản hữu hình an toàn nhiều lợi nhuận chịu thuế để được hưởng khấu trừ thuế nên có các mục tiêu cao. Các công ty không sinh lợi với các tài sản vô hình, rủi ro nên trông cậy chủ yếu vào tài trợ vốn cổ phần. Lý thuyết cấu trúc vốn này giải thích được nhiều khác biệt về cấu trúc vốn trong ngành, nhưng không giải thích được tại sao các doanh nghiệp sinh lợi nhất trong ngành thường có cấu trúc vốn bảo thủ nhất. Theo lý thuyết đánh đổi, khả năng sinh lợi cao có khả năng vay nợ cao khuyến khích mạnh mẽ của thuế thu nhập doanh nghiệp để sử dụng khả năng này. Luận văn thạc sĩ Phạm Thị Phương Thảo 10 1.2.1.5 Lý thuyết phát tín hiệu MM giả định rằng nhà đầu tư nhà quản lý có cùng một thông tin triển vọng về công ty. Đây gọi là thông tin cân xứng. Nhưng trong thực tế, thường có thông tin tốt hơn so với các nhà đầu tư bên ngoài – gọi là thông tin bất cân xứng điều này có tác động quan trọng đến cấu trúc vốn tối ưu của công ty. Các công ty có triển vọng tươi sáng sẽ không tài trợ bằng việc bán cổ phiếu ra ngoài, trong khi đó các công ty có triển vọng không tốt sẽ thích tài trợ bằng cách bán cổ phiếu ra ngoài. Như vậy, việc công bố bán cố phiếu ra bên ngoài được xem là đánh tín hiệu về triển vọng của công ty theo quan điểm của nhà quản lý là không tốt. Do đó, khi công ty công bố việc bán cổ phiếu mới, thường giá cổ phiếu của công ty sẽ giảm. Vậy những vấn đề này tác động đến quyết định cơ cấu vốn như thế nào? Trong điều kiện bình thường, phát hành cổ phiếu cho thấy dấu hiệu không tốt do vậy thường làm giảm giá cổ phiếu dù cho triển vọng của công ty là tốt. Công ty nên đảm bảo duy trì khả năng vay mượn để có thể sử dụng trong trường hợp có cơ hội đầu tư tốt. Điều này có nghĩa, trong điều kiện bình thường, công ty nên sử dụng nhiều vốn chủ sở hữu hơn ít nợ vay hơn những gì đã được đề ra bởi lợi ích chi phí thuế chi phí phá sản mà mô hình đánh đổi đã đề cập 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cấu trúc vốn Cấu trúc vốn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố sau: - Sự ổn định của doanh thu: Một công ty có doanh thu tương đối ổn định có thể sử dụng nhiều nợ vay hơn chi trả được các khoản cố định lớn hơn các công ty có doanh thu không ổn định. Các công ty công ích có lịch sử sử dụng nhiều đòn bẩy tài chính hơn các công ty trong ngành công nghiệp bởi vì sự ổn định về cầu sản phẩm của họ - Cấu trúc tài sản: Các công ty có tài sản thích hợp như là các khoản đảm bảo cho nợ vay sẽ có khuynh hướng sử dụng nợ vay nhiều hơn. Các tài sản có thể . ĐẦU Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc các Công ty niêm yết - Nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn 2007- 2009 1 Lý do. quan hệ và mức độ ảnh hưởng giữa các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn cấu trúc vốn của các Công ty Thủy sản từ năm 2007 - 2009. Cụ thể: - Ứng dụng các lý

Ngày đăng: 27/09/2013, 21:53

Hình ảnh liên quan

Hình 0. 1- Sơ đồ các lý thuyết về cấu trúc vốn (Financial Management, C. - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Hình 0..

1- Sơ đồ các lý thuyết về cấu trúc vốn (Financial Management, C Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng tính toán giá trị của công ty dựa trên cách tiếp cận thu nhập ròng - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Bảng t.

ính toán giá trị của công ty dựa trên cách tiếp cận thu nhập ròng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.1 – Kim ngạch xuất khẩu Nguồn: http://www.customs.gov.vn  Sản phẩm  - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Hình 1.1.

– Kim ngạch xuất khẩu Nguồn: http://www.customs.gov.vn Sản phẩm Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.2 – Cơ cấu sản phẩm trong giá trị xuất khẩu Nguồn: http://www.customs.gov.vn  - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Hình 1.2.

– Cơ cấu sản phẩm trong giá trị xuất khẩu Nguồn: http://www.customs.gov.vn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.3 – Thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu Nguồn: http://www.customs.gov.vn  - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Hình 1.3.

– Thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu Nguồn: http://www.customs.gov.vn Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.4 – Cơ cấu thị trường Nguồn: http://www.customs.gov.vn  - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Hình 1.4.

– Cơ cấu thị trường Nguồn: http://www.customs.gov.vn Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1 – Biến động của các chỉ số nợ - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Hình 2.1.

– Biến động của các chỉ số nợ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2. 1- Tốc độ tăng trưởng VCSH trung bình - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Bảng 2..

1- Tốc độ tăng trưởng VCSH trung bình Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.2 - Khả năng đảm bảo lãi vay - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Bảng 2.2.

Khả năng đảm bảo lãi vay Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng số liệu bên dưới mô tả báo cáo số liệu thống kê của các biến phụ thuộc và các biến giải thích  - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Bảng s.

ố liệu bên dưới mô tả báo cáo số liệu thống kê của các biến phụ thuộc và các biến giải thích Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.2 - Mô hình hồi quy - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Bảng 3.2.

Mô hình hồi quy Xem tại trang 41 của tài liệu.
trị Prob của thống kê F (F-statistic )= 0,002<0,05, vì vậy tác giả kết luận là mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

tr.

ị Prob của thống kê F (F-statistic )= 0,002<0,05, vì vậy tác giả kết luận là mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng 4.4, hệ số Prob là 0,24 > 0,005 nên ta chấp nhận giả thuyết Ho. Vì vậy, trong mô hình hồi quy – đã điều chỉnh không tồn tại tự tương quan - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

ua.

bảng 4.4, hệ số Prob là 0,24 > 0,005 nên ta chấp nhận giả thuyết Ho. Vì vậy, trong mô hình hồi quy – đã điều chỉnh không tồn tại tự tương quan Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.4 - Kiểm định tự tương quan - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

Bảng 3.4.

Kiểm định tự tương quan Xem tại trang 45 của tài liệu.
những giả thuyết quan trọng của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các sai số ngẫu nhiên Ui trong hàm hồi quy tổng thể có phương sai không thay đổi - Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các công ty niêm yết   nghiên cứu ngành chế biến và xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2007   2009

nh.

ững giả thuyết quan trọng của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển là các sai số ngẫu nhiên Ui trong hàm hồi quy tổng thể có phương sai không thay đổi Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan