Lê Đình Bửu - Giáo án bám sát vật lý 10 HKI - soạn cẩn thận

32 1.2K 18
Lê Đình Bửu - Giáo án bám sát vật lý 10 HKI - soạn cẩn thận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát Tiết 1: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - Biết được cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan để giải bài tập; C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Hoạt động 1: Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên đưa ra những câu hỏi mở nhằm tái hiện kiến thức cho học sinh một cách có hệ thống. + Nêu các bước giải bài toán động học ? + Lập phương trình chuyển động thẳng đều với mốc thời gian t 0 khác không => phương trình chuyển động thẳng đều trong trường hợp t o = 0. + Nếu quy ước dấu của vận tốc trong chuyển động thẳng đều. *Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời của học sinh. *Học sinh tái hiện lại kiến thức để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. + Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x o + v(t-t o ) Nếu t o = 0 => x = x o + vt; Quy ước dâu: + v > 0: khi vật chuyển động theo chiều dương; + v < 0: khi vật chuyển động ngược chiều dương. Hoạt động 2: Lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước cần thiết khi lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. *Giáo viên nhận xét và bổ sung để hoàn thiện phương pháp, *Khi nào thì hai động tử chuyển động trên cùng một quỹ đạo gặp nhau? => Phương pháp giải bài toán tìm vị trí và thời điểm gặp nhau trong động học. *Giáo viên cho học sinh chép đề bài: Hai xe A và B cách nhau 112 km, chuyển động ngược chiều nhau. Xe A có vận tốc 36 km/h, xe B có vận tốc 20 km/h và cùng khởi hành lúc 7 giờ. 1. Lập phương trình chuyển động của hai xe 2. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau 3. Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai chuyển động trên cùng một hệ trục toạ độ. *Giáo viên trình tự phân tích và dẫn dắt học sinh giải bài toán theo yêu cầu của giáo viên: +Vì bài toán không quy định về hệ quy chiếu, nên ta cần chọn hệ quy chiếu thích hợp => suy ra các điều kiện đầu của bài toán. *Giáo viên trình tự dẫn dắt học sinh viết phương trình chuyển động => yêu cầu (1). *Giáo viên dẫn dắt học sinh thảo luận để hai xe gặp nhau => yêu cầu (2) Tại thời điểm gặp nhau: x 1 = x 2 → Tìm t *Giáo viên hướng dẫn học sinh kết luận bài toán; *Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi giáo viên. +Câu trả lời đầy đủ và chính xác: -Chọn hệ quy chiếu, chiều dương, gốc toạ độ, gốc thời gian. Suy ra các điều kiện đầu của bài toán; - Viết phương trình chuyển động dưới dạng: x = x 0 + v(t – t o ). *Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên: Hai động tử gặp nhau khi tại cùng một thời điểm, hai động tử cùng mọt toạ độ quỹ đạo: x 1 = x 2 => t => yêu cầu bài toán. *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh thảo luận theo nhóm, trình tự làm việc theo dẫn dắt của giáo viên. + Chọn hệ quy chiếu là trục Ox gắn với quỹ đạo AB, chiều dương A → B; gốc tọa độ tại A;gốc thời gian 7 giờ. Suy ra các điều kiện đầu của bài toán: Xe 1: x o1 = 0; v 1 = 36km/h; Xe 2: x o2 = 112km; v 2 = 20km/h. 1. Phương trình chuyển động hai xe: Xe 1: x 1 = 36t (km ;h) x 2 = 112 – 20t (km ;h) 2. Khi hai xe gặp nhau nhau khi chúng cùng một toạ độ quỹ đạo : x 1 = x 2 <=> 36t = 112 – 20t (*) Giải phương trình (*) ta được : t = 2h => x 1 = x 2 = 72km Kết luận : sau hai giờ (lúc 9 giờ) hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 72 km, và cách B 40km. 3. Vẽ đồ thị tọa độ- thời gian: 1 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát *Giáo viên phân tích và dẫn dắt học sinh vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của hai chuyển động => từ đồ thị, học sinh tìm được thời điểm và toạ độ hai xe gặp nhau. *Học sinh vẽ đồ thị toạ độ - thời gian theo dẫn dắt của giáo viên. Hoạt động 3 : Tính tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giáo viên yêu cầu học sinh chép đề bài tập: Một vật chuyển động trên đoạn đường AB, biết rằng trong nữa đoạn đường đầu, vật chuyển động với tốc độ 12km/h và trong nữa đoạn đường còn lại với tốc độ 18km/h. Tìm tốc độ trung bình của vật trên cả đoạn đường AB. *Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cơ sở thuyết áp dụng *Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp và giải theo yêu cầu của bài toán: - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài; *Giáo viên tổng quát hoá công thức tìm tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng đều có hai giai đoạn cùng chiều dài. *Giáo viên yêu cầu học sinh tìm phương pháp chứng minh biểu thức tính tốc độ trung bình trong trường hợp t 1 = t 2 . *Học sinh chép đề bài toán theo yêu cầu; *Hoc sinh trả lời được: v tb = t s = n21 n21 t .tt s .ss +++ +++ +Học sinh thảo luận theo nhóm, tìm phương pháp giải bài toán: v tb = 21 tt s + . Trong đó: - t 1 = 11 1 v2 s v s = ; t 1 = 22 2 v2 s v s = Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường là: v tb = 21 tt s + = 21 21 vv vv2 + , thay các giá trị của v 1 và v 2 ta tìm được v tb = 14,4km. *Học sinh khắc sâu kiến thức. *Học sinh ghi nhận yêu cầu của giáo viên, thảo luận theo nhóm để tìm kết quả. Kết quả là: v tb = 2 vv 21 + Hoạt động 4: Tổng kết bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giáo viên yêu cầu học sinh: 1.Nhắc lại các kiến thức, công thức đã tiếp cận trong bài học; 2. Phương pháp động học để giải các dạng bài toán liên quan; *Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập ở sách bài tậ, khắc sâu các công thức và phương pháp giải các bài toán động học; *Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của giáo viên; *Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận và khắc sâu phương pháp; *Hoc sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ học tập. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 2 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát Tiết 2: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A . MỤC TIÊU BÀI DẠY - Học sinh nắm được các công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ giữa v, a, s của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. − Vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian bằng một đường thẳng xiên góc với hệ số góc bằng giá trị của gia tốc. Giải các bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ, đặt vấn đề giới thiệu nội dung bài học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi để tái hiện kiến thức của học sinh: 1. Nêu các công thức tổng quát của CĐTBĐĐ? 2. Nêu quy ước dấu của vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều. *Giáo viên bổ sung để hoàn thiện câu trả lời của học sinh. *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời câu hỏi của giáo viên: 1.Gia tốc: a = o o tt vv − − = t v ∆ ∆ 2. Đường đi: s = v o t + 2 1 at 2 . 3. Toạ độ: x = x o + v o t + 2 1 at 2 . 4. Liên hệ: v 2 - v 2 o = 2as hay s = a2 vv 2 o 2 − ; *Học sinh nêu quy ước dấu của v, a theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 2: Bài tập dùng công thức gia tốc, quãng đường, vận tốc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên cho học sinh chép bài tập 1: Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong 4s đầu ô tô đi được một đoạn đường 10m. Tính vận tốc ô tô đạt được ở cuối giây thứ hai. *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, nhận dạng và tìm phương pháp giải. *Giáo viên nhấn mạnh: Trong bài toán này, vì không yêu cầu viết phương trình, nên ta không cần chọn gốc toạ độ, mà chỉ chọn gốc thời gian mà thôi. * Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm => Tìm lời giải cho cụ thể bài Hãy nêu phương pháp giải bài toán bằng cách áp dụng công thức? *Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng làm bài; *Giáo viên nhận xét và cho điểm. *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Một electron chuyển động với vận tốc 3.10 5 m/s đi vào một máy gt các hạt cơ bản, chịu gia tốc là 8.10 14 m/s 2 . 1.Sau bao lâu hạt này đạt được vận tốc 5,4.10 5 m/s? 2.Quãng đường nó đi được trong máy gia tốc là bao nhiêu ? *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, phân tích và tìm phương pháp giải; *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày *Học sinh chép đề bài tập 1 theo yêu cầu của giáo viên. *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải. Bài giải : Chọn gốc thời gian lúc xe bắt đầu tăng tốc Gia tốc của xe: s = v o t + 2 1 at 2 Với s = 10m ; v o = 0 ; t = 4s → a = 1,25 (m/s 2 ) Vận tốc của ô tô cuối giây thứ hai: v = v o + at = 0 + 1,25.2 = 2,5 (m/s) *Học sinh làm vào vở theo trình tự thảo luận và dẫn dắt của giáo viên; *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Học sinh theo dõi, nhận xét và bổ sung. *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; Bài giải 1. Từ công thức: a = t vv 0 − ⇒ t = a vv 0 − = 3.10 -10 s 3 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài làm. *Giáo viên cho học sinh chép bài tập 3: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được 1000 m đạt đến vận tốc 10m/s. Tính vận tốc của tàu sau khi đi được 2000m. *Giáo nêu loại bài tập, yêu cầu học sinh nêu cơ sở thuyết áp dụng . * Giáo viên nêu bài tập áp dụng, yêu cầu học sinh: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề và viết biểu thức liên hệ a,v,s . *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải và tìm kết quả bài toán; *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài làm. 2. Áp dụng công thức v 2 – v 0 2 = 2as s = a2 vv 2 0 2 − = 1,26.10 -4 m. *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Học sinh nhận xét bổ sung để hoàn thiện bài giải. *Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên. • HS ghi nhận dạng bài tập, thảo luận nêu cơ sở vận dụng . • Ghi bài tập, tóm tắt, phân tích, tiến hành giải • Phân tích bài toán, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm • Tìm lời giải cho cụ thể bài • Hs trình bày bài giải. Phân tích đề và viết biểu thức Giải: Chọn gốc thời gian lúc tàu bắt đầu tăng tốc => Gia tốc của tàu được tính từ biểu thức: v 2 - 2 o v = 2as => a = s2 vv 2 0 2 − = 0,05m/s 2 . Vận tốc của tàu sau khi đi được 2000m được xác định: v 2 = 2as => v = 10 2 m/s *Đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh khắc sâu phương pháp. Hoạt động 3: Củng cố bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giáo viên yêu cầu học sinh: 1.Nhắc lại các kiến thức, công thức đã tiếp cận trong bài học; 2. Phương pháp động học để giải các dạng bài toán liên quan; *Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập ở sách bài tậ, khắc sâu các công thức và phương pháp giải các bài toán động học; *Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của giáo viên; *Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận và khắc sâu phương pháp; *Hoc sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ học tập. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 4 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát Tiết 3: BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiếp theo) A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều, xét dấu các đại lượng trong phương trình và vận dụng vào giải bài tập. - Biết cách chọn hệ quy chiếu cho mỗi bài toán B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động 1: Ôn tập, củng cố. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi, yêu cầu học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống: 1.Viết trình chuyển động thẳng biến đổi đều với mốc thời gian bằng không? 2. Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với mốc thời gian khác không? 3. Quy ước dấu của v,a trong phương trình. *Giáo viên nhận xét và bổ sung; *Học sinh tái hiện kiến thức một cách có hệ thống để trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên: + x = x o + v o t + 2 1 at 2 . + x = x o + v o (t – t o ) + 2 1 a(t – t o ) 2 . *Học sinh nêu được các quy ước dấu của v,a theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 2: Bài tập lập phương trình chuyển động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên cho học sinh chép để bài tập: Người thứ nhất khởi hành ở A có vận tốc ban đầu là 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20 cm/s 2 . Người thứ hai khởi hành tại B với vận tốc ban đầu 5,4km/h và xuống dốc nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s 2 . Biết khoảng cách AB=130m. 1. Lập phương trình chuyển động của hai người. 2. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau 3. Mỗi người đi được quãng đường dài bao nhiêu kể từ lúc đến dốc tới vị trí gặp nhau. *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận, và tìm phương pháp giải, tìm yêu cầu của bài toán ; *Giáo viên định hướng : - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài *Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình, chú ý vectơ vận tốc của hai động tử và chiều dương. *Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điều kiện để hai động tử gặp nhau. Tính quãng đường mỗi người đi được *Học sinh chép để bài tập theo yêu cầu của giáo viên ; *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải bài toán theo yêu cầu của giáo viên. Bài giải: Chọn: + Trục tọa độ Ox trùng với đoạn dốc AB + Chiều dương A B + Gốc tọa độ tại A + Gốc thời gian lúc hai người tới chân dốc 1. Phương trình chuyển động của người tại A: x 1 = x o1 + v o1 t + 2 1 a 1 t 2 = 5t – 0,1t 2 (m) Phương trình chuyển động của người tại B: x 2 = x o2 + v o2 t + 2 1 a 2 t 2 = 130 – 1,5– 0,1t 2 (m) 2. Khi hai người gặp nhau khi: x 1 = x 2 <=> 5t – 0,1t 2 = 130 – 1,5– 0,1t 2 Giải phương trình này ta tìm được t = 20s Vị trí hai người lúc gặp nhau : 2 1 2 5.20 0,1.20 60( )x x x m= = = − = Vậy hai người gặp nhau sau 20s tại vị trí cách A một đoạn 60m. 3. Quãng đường mỗi người đi được : s 1 = 60m ; s 2 = 130-60 = 70m Hoạt động 3: Bài tập củng cố. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài tập 3.19/SBT – 16; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải, tìm kết quả theo yêu cầu của bài toán; *Học sinh đọc đề theo yêu cầu của giáo viên; Bài giải 1. Phương trình chuyển động của xe máy tại A: 2 2 1 1 1 1 0,0125 ( ) 2 x a t x t m= ⇒ = 5 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát *Giáo viên định hướng: - Tóm tắt bài toán, - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên so sánh bài giải của hai nhóm, nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài giải; *Giáo viên củng cố, khắc sâu phương pháp giải bài toán về lập phương trình chuyển động thẳng đều và bài toán gặp nhau của hai động tử trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Phương trình chuyển động của xe máy tại B: x 2 = x o2 + 2 1 a 2 t 2 = 400 + 0,01t 2 (m). 2. Khi hai xe gặp nhau: x 1 = x 2 <=> 0,0125t 2 = 400 + 0,01t 2 (*) Giải phương trình (*) ta tìm được t = 400s Kết luận: Hai xe đuổi kịp nhau sau 6 phút 40 giây kể từ lúc xuất phát. Vị trí hai xe lúc gặp nhau: 2 1 2 0,0125.400 2000 2x x m km= = = = 3. Vận tốc của xe xuất phát từ A tại vị trí gặp nhau: 1 1 0,025.400 10 / 36 /v a t m s km h= = = = Vận tốc của xe xuất phát từ B tại vị trí gặp nhau: v 2 = a 2 t = 8m/s = 28,8km/h *Đại điện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Học sinh tiếp thu và khắc sâu phương pháp. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 6 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát Tiết 4: BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO A.MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Học sinh nắm được các công thức của sự rơi tự do và vận dụng vào giải bài tập liên quan. - Áp dụng được cho bài toán ném vật lên, ném vật xuống . B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY: Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan đến tiết học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi, nhằm tái hiện kiến thức một cách có hệ thống: 1.Nêu các công thức của sự rơi tự do? 2.Nếu vật được ném thẳng lên hoặc ném thẳng xuống thì các công thức là gì ? Giáo viên nhấn mạnh: + Rơi tự do hay ném lên ( ném xuống ) có cùng quy luật là chuyển động thẳng biến đổi đều. + Trong chuyển động ném theo phương thẳng đứng ta luôn chọn chiều dương thẳng đứng, hướng xuống => do vậy nếu chuyển động xuống dưới là chuyển động nhanh dần đều; chuyển động đi lên là chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn là g. *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên: * Nếu vật ném đi xuống v o ≠ 0: v = v o + gt + Vận tốc: v = gt; + Quãng đường: s = 2 1 gt 2 Nếu v o ≠ 0: s = v o t + 2 1 gt 2 + Liên hệ giữa v, g, s: 2 o v = 2gs - Nếu vật ném đi lên v o ≠ 0: v = v o – gt +Đường đi: s = v o t - 2 1 gt 2 ; + Liên hệ v,a,s: v 2 - 2 o v = -2gs * Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng lên trên: 2 0 0 1 2 y y v t gt= + − * Phương trình CĐ của một vật được ném thẳng đứng xuống dưới: 2 0 0 1 2 y y v t gt= + + Hoạt động 2: Áp dụng công thức tính quãng đường vật rơi tự do. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên cho học sinh chép để bài tập: Một hòn đá rơi tự do xuống một cái giếng. Sau khi rơi được thời gian 6,3 giây ta nghe tiếng hòn đá đập vào giếng. Biết vận tốc truyền âm là 340m/s. Lấy g = 10m/s 2 . Tìm chiều sâu của giếng. *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận, và tìm phương pháp giải, tìm yêu cầu của bài toán ; *Giáo viên định hướng : - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài *Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định thời gian đá rơi xuống và âm thanh chuyển động từ đáy giếng lên miệng giếng *Giáo viên định hướng để học sinh thiết lập biểu thức theo yêu cầu => tìm kết quả bài toán. *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu phương pháp giải bài toán có dạng tương tự *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh thảo luận theo nhóm theo trình tự dẫn dắt của giáo viên; Giải : Gọi h là độ cao của giếng - Thời gian hòn đá rơi : t 1 = g h2 Thời gian truyền âm : t 2 = v h Theo đề : t 1 + t 2 = 6,3s → t 2 = 6,3 – t 1 => h = vt 2 = v(6,3 – t 1 )<=> 2 1 g 2 1 t = 6,3v – vt 1 <=> 10 2 1 t + 680t 1 – 4280 = 0. Giải phương trình trên ta tìm được: t = 5,8s. => độ sâu của giếng: h = 2 1 g 2 1 t =168,2m Đại diện nhóm trình bày kết quả theo yêu cầu giáo viên; *Học sinh khắc sâu phương pháp; 7 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát *Giáo viên cho học sinh đọc và tóm tắt bài tập 4.10/19 SBT; *Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải; *Giáo viên định hướng: + Viết công thức tính quãng đường viên đá rơi sau thời gian t, thời gian (t – 1) và trong giây cuối cùng. => t => h *Giáo viên gọi đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài giải; *Giáo viên khắc sâu phương pháp giải bài toán có dạng tương tự trong chuyển động thẳng biến đổi đều; *Học sinh đọc, phân tích đề theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải theo yêu cầu của bài toán dưới sự dẫn dắt và định hướng của giáo viên; Giải Gọi s là quãng đường viên đá rơi sau thời gian t Gọi s 1 là quãng đường viên đá rơi sau thời gian t – 1 Ta có: 2 2 1 1 1 ; ( 1) 2 2 s gt s g t= = − Quãng đường viên đá rơi trong giây cuối cùng: 2 2 1 1 1 ( 1) 2 2 24,5 2 3 s s s gt g t g gt t s ∆ = − = − − ⇔ = − ⇒ = Hoạt động 3: Tìm hiểu về bài tập tính quãng đường, vận tốc, thời gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên cho học sinh chép để bài tập: Từ một vị trí cách mặt đất độ cao h, người ta thả rơi một vật (g = 10m/s 2 ). 1. Tính quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên. 2. Trong 1s trước khi chạm đất, vật rơi được 20m. Tính thời gian lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất. Từ đó suy ra h. 3. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. *Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận, và tìm phương pháp giải, tìm yêu cầu của bài toán ; *Giáo viên định hướng : - Phân tích, tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải - Viết công thức tính quãng đường vật rơi? - Nêu cách tính t và h? *Giáo viên định hướng để học sinh thiết lập biểu thức theo yêu cầu => tìm kết quả bài toán. *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung và khắc sâu phương pháp giải bài toán có dạng tương tự *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh thảo luận theo nhóm theo trình tự dẫn dắt của giáo viên; Giải : 1.Quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên là : 2 2 1 1 .10.2 20 2 2 s gt m= = = 2. Gọi h là quãng đường vật rơi sau thời gian t Gọi h 1 là quãng đường vật rơi sau thời gian t – 1 Ta có: 2 2 1 1 1 ; ( 1) 2 2 h gt h g t= = − Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: 2 2 1 2 2 1 1 ( 1) 2 2 20 2 2,5 1 1 .10.(2,5) 31,25 2 2 h h h gt g t g gt t s h gt m ∆ = − = − − ⇔ = − ⇒ = ⇒ = = = c/ Vận tốc của vật khi chạm đất là : v = gt = 10.2,5 = 25m Hoạt động 3: Củng cố bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giáo viên yêu cầu học sinh: 1.Nhắc lại các kiến thức, công thức đã tiếp cận trong bài học; 2. Phương pháp động học để giải các dạng bài toán liên quan; *Giao nhiệm vụ về nhà: Làm các bài tập ở sách bài tậ, khắc sâu các công thức và phương pháp giải các bài toán động học; *Học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi của giáo viên; *Học sinh làm việc cá nhân, ghi nhận và khắc sâu phương pháp; *Hoc sinh làm việc cá nhân, ghi nhận nhiệm vụ học tập. 8 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát Tiết 5 : BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU . CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC . A. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Hiểu và vận dụng các công thức tính chu kì, tần số, tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm và công thức cộng vận tốc để vận dụng vào giải bài tập. - Rèn luyện cho HS kĩ năng giải BT dạng chuyển động tròn đều và công thức tính vận tốc. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập vận dụng 2. Học sinh: Hệ thống hoá các kiến thức liên quan để giải bài tập; C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1: Ổn định kiểm tra và tạo tình huống học tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức tính chu kì, tần số, tần số góc, gia tốc hướng tâm vận tốc góc, vận tốc dài và các một liên hệ trong chuyển động tròn đều; *Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại công thức cộng vận tốc và xét trong các trường hợp đặc biệt; *Khi hai vận tốc thành phần: + Cùng hướng; + Ngược hướng; + vuông góc với nhau; *Giáo viên đặt vấn đề, nêu mục tiêu bài học; *Học sinh tái hiện lại kiến thức một cách có hệ thống để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên; + 2 T π ω = ; 1 2 f T ω π = = ; 2 2 ht v a r r ω = = ; v = ωr; + Công thức cộng vận tốc: 231213 vvv += *Các trường hợp đặc biệt xảy ra: + 2312 vv ↑↑ => v 13 = v 12 + v 23 ; + 2312 vv ↑↓ => v 13 = 2312 vv − + 2312 vv ⊥ => v 13 = 2 23 2 12 vv + *Học sinh lắng nghe, nhận thức vấn đề cần nghiên cứu của tiết học Hoạt động 2: Bài tập chuyển động tròn đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập : Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 4 3 kim phút. Tìm tỉ số giữa vận tốc góc của hai kim và tỉ số giữa vận tốc dài của đầu mút hai kim ? *Giáo viên nhấn mạnh: Dạng bài tập chuyển động cong và chuyển động tròn, các em cần chú ý đến các công thức sau : ω = 12 12 tt − ϕ−ϕ = t ∆ ϕ∆ ; v = ωR; T = ω π 2 f = T 1 ; ω = 2πf; a n = r v 2 *Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các dữ kiện bài toán; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải bài toán; *Giáo viên định hướng: + Ở bài tập này các em cho biết chu kỳ của kim giờ và và kim phút ? + Chu kỳ của kim giờ là 3600 giây và kim phút là 60 giây. + Từ công thức : T = ω π 2 ⇒ ω = T 2 π => 2 1 ω ω => kq *Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh viết dữ kiện bài toán” R 1 (chiều dài của kim giờ) = 4 3 R 2 (chiều dài của kim phút). Tìm 2 1 ω ω =? 2 1 v v = ? Bài giải: Ta có : T 1 = 3600s ; T 2 = 60s Vận tốc góc của kim giờ là : ω 1 = 1 T 2 π = 3600 2 π ; ω 2 = 2 T 2 π = 60 2 π Tỉ số vận tốc góc của hai kim là: 60 1 3600 60 ω ω 2 1 == Mà ta có : v = Rω ⇒ 80 1 4 3 . 60 1 .ωR .ωR v v 22 11 2 1 === *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả thảo luận; *Học sinh nhận xét bổ sung để hoàn thiện bài làm; *Học sinh sửa bài vào vở. 9 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập: Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với vận tốc 7,9 km/s. Tính vận tốc gốc, chu kì, tần số của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính Trái Đất bằng 6400 km. *Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các dữ kiện bài toán; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải bài toán; *Giáo viên định hướng: +Tìm ω; +Tìm T => f *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài làm. *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập: Hãy xác định gia tốc của một chất điểm chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính với vận tốc 6m/s. *Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các dữ kiện bài toán; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải bài toán; *Giáo viên định hướng: + Có v, r => a *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài làm. *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh tóm tắt các dữ kiện của bài toán; h (độ cao của vệ tinh) = 300km v (vận tốc của vệ tinh) = 7.9(km/s) Hỏi : ω, t, f của vệ tinh. Biết R đ (bán kính trái đất) = 6400 km Bài làm: Bán kính cuả vệ tinh đến tâm trái đất: R = 6400 + 300 = 6700(km) Vận tốc góc là: ω = R v = 0.001179 Chu kỳ là : T = ω 2π = 5329.25(s) Tần số là: f = T 1 = 0.00019(vòng/s) *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả và sửa vào vở bài tập; *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả và sửa vào vở bài tập; *Học sinh chép đề bài tập theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh tóm tắt các dữ kiện của bài toán; Bài giải: Gia tốc hướng tâm của chất điểm: a= r v 2 = 12 3 36 3 6 2 == m/s 2 Vậy hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều là 12m/s 2 . Hoạt động 3: Bài tập về tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giáo viên yêu cầu học sinh chép đề bài tập: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14 km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ 9 km/h so với bờ. Hỏi vận tốc của thuyền so với bờ? Một em bé đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 6 km/h so với thuyền. Hỏi vận tốc của em bé so với bờ. *Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh cách xác định vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo và vận tốc tuyệt đối *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, giải và tìm kết quả theo yêu cầu của bài toán. *Giáo viên định hướng: + Vận tốc tương đối; +Vận tốc kéo theo; +Vận tốc tuyệt đối +Từ công thức cộng vận tốc => kết quả bài toán; *Giáo viên yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận; *Giáo viên yêu cầu học sinh chép đề bài tập: Một *Học sinh chép đề theo yêu cầu của giáo viên; *Học sinh tiếp thu, nhận thức phương pháp áp dụng công thức cộng vận tốc; *Học sinh làm việc theo nhóm, phân tích và tìm kết quả Bài giải Gọi : v  t/s : là vận tốc của thuyền so với sông. v  s/b : là vận tốc của sông so với bờ. v  t/b : là vận tốc của thuyền so với bờ. v  bé/t : là vận tốc của bé so với thuyền. v  bé/b :là vận tốc cùa bé so với bờ. Chọn : Chiều dương là chiều chuyển động của thuyền so với sông. + Vận tốc của thuyền so với bờ: v  tb = v  ts + v  sb Độ lớn: v tb = -v ts + v sb = -14 + 9 = -5 ( km/h) Vậy so với bờ thuyền chuyển động với vận tốc 5 km/h, thuyền chuyển động ngược chiều với dòng sông. + Vận tốc của bé so với bờ: v  bé/b = v  bé/t + v  t/b Độ lớn : v bé/b = v bé/b –v t/b = 6 – 5 =1 (km/h) Vậy so với bờ bé chuyển động 1 km/h cùng chiều với dòng sông. 10 v=6m/s r = 3m [...]... ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………E PHẦN GIÁO ÁN BỔ SUNG ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 25 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………… 26 Đình Bửu Tiết 13 – giáo án vật 10 - nội dung bám sát BÀI TẬP VỀ QUY TẮC MOMENT LỰC... phương trình lên 2 v phương hướng tâm để tìm yêu cầu của bài toán ⇒ N = m(g ) = 9360 (N) R *Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết 2 Khi ôtô chuyển động đến vị trí thấp nhất trên mặt quả; cầu võng xuống: N = P + Fq *Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài giải 20 Đình Bửu – giáo án vật 10 - nội dung bám sát *Giáo viên đánh giá và cho điểm v2 ⇒ N = P + Fq = mg + maht = mg + m *Giáo viên... đại diện hai nhóm lên trình bày kết Giả sử vật đến vị trí D cao nhất trên mặt phẳng quả; nghiêng *Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bài giải; a) Thời gian để vật lên đến vị trí cao nhất : vt − v0 0 − 2 = t= = 0,3 a − 6,6 *Giáo viên khắc sâu phương pháp b) Quãng đường vật đi được 2 0 −2 2 v2 − v0 t s= = = 0,3 m 2( − ,6) 6 2a 30 Đình Bửu – giáo án vật 10 - nội dung bám sát *Giáo viên yêu cầu... BC AB tìm TAC , TBC , N? N *Giáo viên yêu cầu một HS lên bảng làm Theo hình vẽ tam giác lực ta có : tan45o = TBC *Giáo viên nhận xét và cho điểm o => N = TBCtan45 = 40N 24 Đình Bửu – giáo án vật 10 - nội dung bám sát Mặt khác ta có : cos45o = *Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề bài toán; *Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, tìm phương pháp giải; *Giáo viên định hướng: + Hãy... lực tác dụng lên vật; + Điều kiện để xe không bị trượt; ⇒ v 2 ≤ µ gR => Tìm yêu cầu của bài toán ⇒ vmax = µ gR = = 20m / s *Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài giải *Giáo viên đánh giá và cho điểm Hoạt động 3 : Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo 21 Đình Bửu – giáo án vật 10 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Giáo viên yêu... yêu cầu của giáo viên; *Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận và tìm phương pháp giải; *Đại diện hai nhóm lên trình bày kết quả Bài giải Chọn trục Ox nằm trên mặt đất Vận dụng phương trình vận tốc : vx = vo = 20t; vy = - gt = -1 0t Đình Bửu – giáo án vật 10 4.Vận tốc của vật khi chạm đất Lấy g = 10 m/s2 * Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, tìm phương pháp giải bài toán; * Giáo viên... ≈ 44,7 m/s *Học sinh nắm vững phương pháp toạ độ để giải các bài toán ném 2 2 Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn thiện bài giải *Giáo viên đánh giá và cho điểm Hoạt động 3 : Củng cố bài học và định hướng nhiệm vụ học tập tiếp theo HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá các công *Học sinh làm việc... nhóm lên trình bày kết quả nhiên và độ cứng của lo xo Lấy g = 10m/s2 Bài giải  * Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm, tìm Khi m1 ở trạng thái cân bằng : P 1 = - F đh1 phương pháp giải bài toán; Độ lớn : P1 = Fđh1 => m1.g = k ∆l1 (1) 18 Đình Bửugiáo án vật 10 * Giáo viên định hướng; - Viết biểu thức định luật Hooke cho từng trường hợp; - Thiết lập các phương trình đại số; - Tìm... để tìm kết quả; *Giáo viên yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày Vì lực căng hai bên dây treo là như nhau nên theo hình kết quả thảo luận; T1 2T1 OB OB = = vẽ ta có : => P/2 12 OH P OH Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát P OH 2 + HB 2 *Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung để => T1 = 2OH hoàn thiện bài làm; Thay các số liệu từ dữ kiện bài toán, ta tìm được *Giáo viên nhận xét... H (1) (2) Đình Bửugiáo án vật 10 - nội dung bám sát gH = 0,388 gD *Giáo viên đánh giá và cho điểm ⇒ gH = 0,388× gD = m/s2 Gia tốc trong trường của Kim tinh: g K = *Giáo viên cho học sinh chép đề bài tập 2: Cho biết khối lượng Trái dất là M = 6 .102 4 Kg, khối lượng của một hòn đá là m = 2,3kg, gia tốc rơi tự do là g = 9,81m/s2 Hỏi hòn đá hút Trái đất với một lực bằng bao nhiêu ? * Giáo viên . = a vv 0 − = 3 .10 -1 0 s 3 Lê Đình Bửu – giáo án vật lý 10 - nội dung bám sát kết quả; *Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn thiện bài làm. *Giáo viên cho. đồ thị tọa đ - thời gian: 1 Lê Đình Bửu – giáo án vật lý 10 - nội dung bám sát *Giáo viên phân tích và dẫn dắt học sinh vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của

Ngày đăng: 27/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

*Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình, chú ý vectơ vận tốc của hai động tử và chiều dương. - Lê Đình Bửu - Giáo án bám sát vật lý 10 HKI - soạn cẩn thận

i.

áo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình, chú ý vectơ vận tốc của hai động tử và chiều dương Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật. Áp dụng quy tắc mômen lực? - Lê Đình Bửu - Giáo án bám sát vật lý 10 HKI - soạn cẩn thận

y.

vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật. Áp dụng quy tắc mômen lực? Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Hãy vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật - Áp dụng phân tích một lực thành 2 lực song song cùng chiều? - Lê Đình Bửu - Giáo án bám sát vật lý 10 HKI - soạn cẩn thận

y.

vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật - Áp dụng phân tích một lực thành 2 lực song song cùng chiều? Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan