GA 3 tuần 10

21 313 0
GA 3 tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lòch báo giảng Tuần:10 --------- Thứ Môn học 2 Tập Đọc Giọng quê hương K-Chuyện Giọng quê hương Toán Thực hành đo độ dài Thủ Công Ôn tập chương I:Phối hợp gấp,cắ dán hình 3 Chính Tả Thể Dục Toán Thực hành đo đọ dài (tt) TNXH Các thế hệ trong một gia đình 4 HĐNG Tập Đọc Thư gửi bà Nhạc Toán Luyện tập chung LTVC So sánh.Dấu chấu 5 Thể Dục Tập Viết Toán Kiểm tra đinh kì hoc kì II TNXH Họ nội,họ ngoại Đạo Đức Chia sẻ buồn vui cùng bạn 6 Mỹ Thuật Xem tranh tónh vật Chính Tả Nghe viết:Quê hương TLV Tập viết thư và phong bì thư Toán Bài toán giải bằng hai phép tính Sinh Hoạt Thứ 2 -10 -11 -2008 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN GIỌNG QUÊ HƯƠNG. I/ MỤC TIÊU : A. TẬP ĐỌC - Nắm được nghóa của các từ : đôn hậu, thành thực, trung kì, bùi ngùi. Nắm được diễn biến của câu chuyện. Hiểu được ý nghóa của chuyện: Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói thân quen. - Đọc trôi chảy cả bài. Biết đọc bộc lộ tình cảm từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. - Yêu thương những giọng nói thân quen gắn với hình ảnh quê hương. B. KỂ CHUYỆN - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện . - Phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Biết yêu thương những giọng nói thân quen gắn với hình ảnh quê hương. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. 2. Học sinh : SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì về kó năng đọc, viết của HS 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu, ghi đề. * LUYỆN ĐỌC. -GV đọc mẫu: Hướng dẫn luyện đọc: a) Luyện đọc từng câu: - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp nhau từng câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm). - Mời HS nhận xét (Khi phát hiện từ bạn đã phát âm sai). - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các em phát âm đúng chuẩn. - Tiến hành tương tự với những câu còn lại. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - Bài này gồm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều dấu phẩy - Kết hợp giải nghóa từ: đôn hậu, thành thực, trung kì, bùi ngùi. - GV có thể làm rõ thêm ý nghóa của từ. - Đính bảng phụ ghi câu dài, hướng dẫn HS nghỉ hơi giữa các cụm từ: “Mẹ tôi là người miền Trung…// Bà qua đời/ đã hơn tám năm rồi.//”. - GV nhận xét, khen nhóm có cách ngắt hơi đúng. * Hướng dẫn đọc đoạn 3: Khi đọc cần thể hiện giọng trầm, xúc động của nhân vật khi nhắc đến mẹ. Và thể hiện nhiều tình cảm ở câu cuối bài: - GV tuyên dương HS đọc hay. 1’ 4’ 29’ 1’ 28’ -Hát - HS theo dõi -HS theo dõi -HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi do phát âm. - HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc chưa rõ, chưa chính xác. - HS luyệân đọc từ. - HS trả lời. -Mời 3 HS đọc. Nh.xét. - HS luyện đọc câu có nhiều dấu phẩy. - HS nêu phần chú giải. - HS tập đặt câu với “ đôn hậu”. - HS thảo luận theo nhóm đôi để tìm ra cách ngắt nghỉ hơi -Đại diện nhóm đọc câu. -Một HS lên sổ dọc thể hiện cách ngắt hơi trên bảng phụ. -Vài HS đọc lại câu. -HS xung phong đọc. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp (lần 2). c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 2 trong 3 phút. - GV đến từng nhóm để quan sát. d) Thi đọc giữa các nhóm: Mời các nhóm tham gia đọc. Tuyên dương. * HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI - Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai?(TB) GV nhận xét và chốt ý. - Chuyện gì xảy ra làm thuyên và Đồng ngạc nhiên?(TB) GV nhận xét và chốt ý. - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?(K) - Vậy qua câu chuyện , em nghó gì về giọng quê hương?(G) GV nhận xét, chốt ý ( Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói thân quen.) *TRÒ CHƠI * LUYỆN ĐỌC LẠI - Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng. -Đọc diễn cảm đoạn 3 (Giọng cảm động khi nhớ về người thân, nhớ về quê hương) - Đọc theo vai. (Phân biệt giọng người dẫn chuyện, anh thanh niên và Thuyên) * Tổ chức cho các nhóm thi đọc truyện theo vai. GV tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc.  KỂ CHUYỆN: * GV giao nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh họa ứng với 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện. * Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. a) GV dán từng tranh lên bảng và cho b) GV mời 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện theo nội dung tranh. * Sau mỗi lần HS kể, cả lớp và GV nhận xét về nội dung, điễn đạt và cách thể hiện. * Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối nhau 4. Củng cố, nhận xét và dặn dò : + Mời 2 HS nêu cảm nghó của mình về câu chuyện? + Nhận xét tiết học. 8’ 7’ 17’ 3’ -HS luyện đọc. -HS luyện đọc. (Mỗi em đọc một đoạn, thay phiên nhau).HS nghe bạn đọc và góp ý. -HS tham gia. - 1HS đọc - HS trả lời - 1HS đọc - HS trả lời - 1HS đọc - HS trả lời. - HS thảo luận nhóm và trả lời. - 3 HS đọc - HS đọc - Đọc theo nhóm ( HS tự phân vai và đọc). - Các nhóm thi đua đọc hay. HS quan sát lần lượt các tranh minh họa,kể lại câu chuyện. - HS kể chuyện. - Nhận xét. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I/ MỤC TIÊU : - Giúp HS: • Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. • Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo. • Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. - Rèn kó năng vẽ các đoạn thẳng,đo độ dài các đoạn thẳng. - Tự tin, cẩn thận, và hứng thú trong học tập. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Thước dài. 2. Học sinh : Thước thẳng có vạch cm, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Mời HS thực hành đo độ dài của quyển vở và quyển sách giáo khoa. a. Nhận xét. 3. Bài mới : *Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu, ghi đề .Luyện tập + Bài 1. -Mời HS nêu yêu cầu.-Cho HS suy nghó, sau đó nêu cách vẽ các độ dài như trong bài y/c. HS có thể nêu nhiều cách vẽ khác nhau. - GV có thể chốt lại cách vẽ -Y/c HS vẽ tiếp các đoạn thẳng trong bài tập. - Nhận xét . + Bài 2 -Gọi HS nêu y/c của bài. -GV giúp HS đo chiều dài cây bút chì của mình. HS nêu cách làm. + Dùng thước áp sát vào bút, xê dòch sao cho vạch ghi số 0 trùng với đầu trái của bút, nhìn xem đầu còn lại của bút ứng với vạch nào của thước thì đọc lên. -Y/c HS để nguyên thước GV đi quan sát xem các em đặt đúng thước chưa và sửa sai cho HS. - Y/c HS thực hành đo chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học. Ghi kết quả đo được vào VBTT. + Bài 3. -Mời HS nêu yêu cầu. -Cho HS ước lượng và ghi vào vở. -GV dựng cây thước mét vào những nơi HS cần ước lượng độ dài. GV tổ chức cho từng nhóm HS ước lượng chiều cao của chân bàn học, chiều dài của mép bàn. 1’ 4’ 27’ 1’ 7’ 8’ 8’ Hát. -HS thực hiện -HS : Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài sau. -Suy nghó và vẽ vào bảng con rồi nêu cách vẽ. -Nhận xét cách vẽ của bạn. -Đo độ dài rồi cho biết kết quả đo. - HS nêu cách đo cây bút. - HS nêu yêu cầu. - HS làm việc. - HS thực hành đo. - Nhận xét cách đo của bạn. - Từng nhóm ước lượng rồi ghi kết quả vào vở. - HS báo cáo kết quả ước lượng. - Kiểm tra lại bằng thước mét. Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh -GV cho HS kiểm tra lại bằng thước mét. -Tuyên dương nhóm có ước lượng đúng nhất. - Nhận xét. 4. Củng cố, nhận xét và dặn dò : + Nhận xét tiết học. + Xem trước bài “ Thực hành đo độ dài (t.t)” 1’ - - Nhận xét. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG 1 : PHỐI HP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tt) I/ MỤC TIÊU : Như tiết 1 II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Các mẫu của bài 4, 5. 2. Học sinh : Giấy màu, kéo, hồ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh → GV nhận xét. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài. *Hoạt động 1: Nội dung Ôn Tập - Giáo viên viết đề ôn tập lên bảng. - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài ôn tập: ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao vàng - Giáo viên cho HS quan sát lại các mẫu của bài 4, 5. -GV yêu cầu HS nhắc lại các qui trình các bài đã học. *Hoạt động 2 : Thực hành -GV cho HS làm lại Lá cờ đỏ sao vàng và bông hoa. Giáo viên tổ chức cho HS làm bài. - Giáo viên quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng. -Giáo viên chấm và đánh giá sản phẩm theo 2 mức độ: Hoàn thành và chưa hoàn thành. - Nhận xét chung. 4 Củng cố : Nhận xét tiết học. C huẩn bò bài :Cắt dán chữ I-T 1’ 4’ 29’ 1’ 6’ 22’ 1’ -Hát -HS theo dõi -1 HS đọc -HS theo dõi. - HS nhắc lại. - HS quan sát lại các mẫu của bài 4, 5. - HS nhắc lại các qui trình các bài đã học. -Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được 2 sản phẩm đã học. - Cả lớp thực hiện. -HS nộp sản phẩm. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. Thứ 3 -11 -11 -2008 TOÁN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo) I/ MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài, cách so sánh các độ dài,cách đo chiều dài ( đo chiều cao của người). - Rèn kó năng đo, so sánh các độ dài. - Rèn tính cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Thước mét và êke to. 2. Học sinh : Thước mét và thước êke . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ Mời 1 HS đo chiều dài chiếc cặp Mời 1HS ước lượng khoảng cách từ đầu đến cuối lớp học. Nhận xét. 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề lên bảng *Hướng dẫn thực hành. + Bài 1 - Mời HS đọc y/c phần a) - GV mời 1HS làm mẫu, sau đó cho HS thực hành đo và ghi vào vở. - Cho HS nêu chiều dài gang tay của các bạn trong nhóm. - Mời HS đọc y/c của phần b). -GV hỏi và cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời: +Muốn biết gang tay của bạn nào dài hơn, hay ngắn hơn ta phải làm thế nào?(K) +Có thể so sánh như thế nào?(K) -Y/c HS thực hiện so sánh rồi nêu kết quả. -GV nhận xét . +Bài 2 -GV nêu y/c: Đo chiều dài bước chân của các bạn ở tổ em rồi viết kết quả đo vào Vở BTT. -GV chia lớp thành các nhóm 8. -GV hướng dẫn các bước thực hiện : +Đo để kiểm tra lại . -GV theo dõi hướng dẫn các nhóm làm việc. -Y/c các nhóm báo cáo kết quả. -Nhận xét. -GV tuyên dương nhóm thực hành đo đúng. 4. Củng cố, nhận xét và dặn dò : + GV nhận xét tiết học. + Về nhà tập đo và so sánh các số đo độ dài. 1’ 4’ 28’ 1’ 10’ 7’ 2’ -Hát. HS theo dõi -1 HS làm mẫu. Nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc trước lớp. -HS thực hành. -HS thảo luận nhóm đôi. -Ta phải so sánh số đo chiều dài gang tay của các bạn với nhau. -HS trao đổi theo nhóm và nêu. -HS thực hiện nêu kết quả -Nhận xét kết quả của bạn. -chia lớp thành các nhóm 8. +HS bước và dùng phấn đánh dấu +Ước lượng chiều dài các bước chân của từng bạn trong nhóm rồi ghi nhanh vào VBTT. -Báo cáo kết quả của nhóm. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. TỰ NHIÊN Xà HỘI CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH. I/ MỤC TIÊU : -  Sau bài học, HS biết: • Các thế hệ trong một gia đình. • Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình. - Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và 3 thế hệ. - Yêu quý gia đình. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Bảng, tranh 2. Học sinh : Ảnh chụp gia đình mình, giấy và bút vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : (Không KT ) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình. -Cho HS đọc liên hệ thực tế trong SGK/38. - Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Một em hỏi, một em trả lời. * Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? - Mời vài HS lên kể về gia đình trước lớp.  Trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Ví dụ: ông bà, bố mẹ, anh chò em và em. Đó là các thế hệ trong một gia đình. *Hoạt động 2: Các thế hệ trong một gia đình. - Cho HS quan sát hình trang 38 và 39, và thảo luận: - Mời HS các nhóm trình bày. - Tương tự với gia đình của Lan.  Gia đình bạn Minh có ông bà, bố mẹ, em gái Minh và Minh. Gia đình Minh có 3 thế hệ cùng chung sống . Gia đình bạn Lan gồm có bố mẹ, Lan và em trai. Gia đình Lan có 2 thế hệ cùng chung sống o o Theo các em, trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ? o o Như thế nào là gia đình một thế hệ?(TB)  *Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình. - Các nhóm lấy ảnh gia đình đem theo để giới thiệu với các bạn cùng nhóm. - Mời HS lên trước lớp giới thiệu về gia đình mình. Nhận xét. Tuyên dương. - Mời HS đọc mục ”Bạn cần biết” 4. Củng cố, nhận xét và dặn dòNhận xét tiết học. + Xem trước bài “ Họ nội, họ ngoại”. 1’ 32’ 1’ 11’ 14’ 6’ 2’ - Hát HS theo dõi - 1 HS đọc. - Các nhóm thảo luận, nói cho nhau nghe. - HS trình bày. -HS quan sát hình trang 38 và 39, và thảo luận: - Mời HS các nhóm trình bày. - Gia đình Minh có 3 thế hệ. - Thế hệ thứ nhất trong gia đình Minh……thứ ba. - Gia đình Lan có 2 thế hệ. Bố mẹ Lan là thế hệ thứ nhất … - HS trả lời:3 thế hệ, 2 thế hệ, nhiều thế hệ o Gia đình chỉ có 2 vợ chồng. - HS lắng nghe. -HS lên giới thiệu về gia đình mình Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. Thứ 4 -12 -11 -2008 TẬP ĐỌC THƯ GỬI BÀ. I/ MỤC TIÊU : - Hiểu nghóa của các từ ngữ trong nội dung đoạn thư. Hiểu được ý nghóa: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu. Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư. - Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng: Hải Phòng, kính yêu, tám điểm 10, ngày nghỉ, vẫn nhớ, thả diều, kể chuyện cổ tích, học thật giỏi . Biết ngắt hơi theo cụm từ đối với các câu dài và nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, dấu chấm. Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm) - Yêu quê hương, quý mến bà. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn các câu văn dài cần luyện đọc. 2. Học sinh : Sách giáo khoa. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : GV mời vài HS tiếp nối nhau dựa vào 3 tranh minh họa để kể lại 3 đoạn của câu chuyện “ Giọng quê hương” và trả lời các câu hỏi: Theo em, câu chuyện có chi tiết nào cảm động nhất?-Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu, ghi đề. * LUYỆN ĐỌC. - GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, chú ý phân biệt giọng đọc câu kể với các câu hỏi, câu cảm trong bài; ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu.  Hướng dẫn luyện đọc: a) Luyện đọc từng câu: -GV mời học sinh đọc tiếp nối nhau, mỗi em đọc 1 câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm). - Mời HS nhận xét (Khi phát hiện từ bạn đã phát âm sai). - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và luyện cho các em phát âm đúng chuẩn. - Tiến hành tương tự với những câu còn lại. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - Mời HS tập chia đoạn theo nhóm đôi. - Nhận xét và chốt: Nội dung thư chia thành 3 đoạn như sau: o Mở đầu thư: 3 câu đầu o Nội dung chính: “Dạo này …. Dưới ánh trăng”. o Phần kết thúc: Còn lại. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Đính bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc hướng dẫn HS tập ngắt hơi đúng. “Cháu vẫ nhớ năm ngoái được về quê, / thả diều cùng anh Tuấn trên đê/ và đêm đêm/ ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. //” ( Giọng kể chậm rãi). - Kết hợp giải nghóa từ khó HS chưa hiểu. - GV có thể làm rõ thêm ý nghóa của từ qua hình thức tập đặt câu. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn tiếp nối (lần 2). 1’ 4’ 28’ 1’ 10’ - Hát HS theo dõi - HS theo dõi SGK. - HS đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi để phát hiện lỗi do phát âm. - HS nhận xét và nêu lên từ bạn đọc chưa rõ, chưa chính xác. - HS luyện đọc từ. - HS tập chia đoạn và nêu ý kiến. Nhận xét. - HS theo dõi trong SGK -Mời 3 HS đọc. Nh.xét. - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách ngắt hơi và luyện đọc câu (dùng bút chì làm dấu trong sách). Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 3. - GV đến từng nhóm để quan sát và hướng dẫn HS đọc đúng. (Có thể hỏi mỗi em đã đọc được mấy lần). d) Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. * HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI * Mời HS đọc từng đoạn, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Đức viết thư cho ai?(Y) - Dòng đầu thư, bạn ghi thế nào?(TB) - Đức hỏi thăm bà điều gì? (TB) - Đức kể cho bà những gì? GV nhận xét và chốt ý sau mỗi đoạn. * HS đọc thầm cả bài và trả lời: Đoạn cuối của bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào? - Còn tình cảm của Đức đối với quê hương ra sao?(K) GV nhận xét, chốt ý và ghi ý chính của bài lên bảng. (Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu ) * LUYỆN ĐỌC LẠI - Gọi 1 số HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc diễn cảm ( Giáo viên hướng dẫn cách nhấn giọng từ gợi tả, cách thể hiện giọng đọc câu kể, câu cảm). Đọc mẫu. * Tổ chức thi đọc tiếp nối nhau toàn bài. GV tuyên dương cá nhân đọc hay sau mỗi lần đọc. 4. Củng cố, nhận xét và dặn dò + Em có nhận xét gì về cách viết một bức thư? Đầu thư ghi thế nào? Phần chính cần thăm hỏi và kể những gì? Cuối thư ghi thế nào? + Nhận xét tiết học. + Về nhà đọc lại bài nhiều lần lá thư và tập viết một bức thư ngắn (từ 5 đến 7 dòng) cho người thân ở xa để chuẩn bò cho bài TLV tới. Xem trước bài “Đất quý, đất yêu.” 9’ 8’ 2’ - HS nêu . - HS luyện đọc. - HS luyện đọc. (Mỗi em đọc một đoạn, thay phiên nhau). HS nghe bạn đọc và góp ý. - HS tham gia. - HS lần lượt đọc - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc thầm. - HS thảo luận nhóm rồi trả lời. - 3 HS đọc - HS luyện đọc -HS lắng nghe - HS tham gia đọc hay. - Nhận xét. Tuyên dương. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG [...]... bảng làm cả lớp làm vào vở Đáp số: 23 bưu ảnh -HS quan sát -HS nêu đề toán -HS thảo luận nhóm và làm bài Đáp số:59kg -HS theo dõi nhận xét 2’ -HS theo dõi ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… SINH HOẠT (Tuần 10) I MỤC TIÊU : - Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 10 lập kế hoạch hoạt động tuần 11 - Nhận biết, tự đánh giá,... phê và tự phê; đoàn kết, yêu thương, chia sẻ cùng bạn bè, quý mến thầy cô II CHUẨN BỊ : - GV : tổng hợp ưu điểm và tồn tại của HS trong tuần 10 Kế hoạch tuần 11 - HS: Tự nhận xét chất lượng học tập và các hoạt động III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1 Sơ kết công tác tuần 10: - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá dựa vào kết quả theo dõi ở sổ - Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến, báo cáo... trong lớp 3 Bài mới: * Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề lên bảng Hướng dẫn luyện tập *Bài 1 -Mời HS đọc y/c bài -Y/c HS tự làm bài -Sửa bài: Gọi HS nêu miệng kết quả -Nhận xét *Bài 2 -Mời HS đọc yêu cầu -Cho HS tự làm bài Đồng thời mời 3 HS lên bảng ï làm - Hát 29’ 1’ 4’ HS theo dõi 8’ Mời vài HS vừa lên bảng nêu cách thực hành tính -Nhận xét *Bài 3 -Mời HS đọc y/c -Mời 3 HS lên... bài cũ Nhận xét bài kiểm tra của HS Sửa các bài nhiều HS làm sai 3 Bài mới: * Giới thiệu bài : Giới thiệu ghi đề bài *Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính  Bài toán 1: -GV đính lên bảng bài toán 1 -Gọi HS đọc đề bài -GV hỏi: +Bài toán cho biết gì? Hoạt động của học sinh TG 1’ 3 - Hát 29’ 1’ 10 -HS theo dõi -1 HS đọc -Hàng trên c 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơ hàng trên 2 cái kèn a) Hàng dưới... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hát 1 Ổn đònh tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ “Các thế hệ trong một gia đình” 3 Thế nào là gia đình có ba thế hệ?Thế nào là gia đình có hai thế hệ?Nhận xét 29’ 3 Bài mới: 1’ HS theo dõi Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu, ghi đề 10 * Hoạt động 1: Tìm hiểu về họ nội, họ ngoại - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 40 và thảo luận các... làm bài -Nhận xét Hoạt động của học sinh TG 1’ 3 6’ 6’ - HS đọc:” Tính nhẩm.” -Cả lớp làm vào vở -HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả -Nhận xét -Sửa bài - HS đọc:”Đặt tính rồi tính” - 3 HS lên bảng thực hiện phần a/ rồi em khác lên làm phầnb Cả lớp la vào vở -1 vài HS nêu cách tính nhân, chia -Nhận xét Sửa bài -Đọc:”Viết số thích hợp vào ch chấm.” -3 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào v -Nhận xét -Đổi... môn Tiếng Việt, nói và viết thành câu II/ CHUẨN BỊ : 1 Giáo viên : Bảng phụ ghi BT1 , BT2 , BT3 2 Học sinh : VBTTV , SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên YG Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ : Mời 2 HS làm miệng lại BT2 , BT3 trong tiết ôn tập → Nhận xét 3 Bài mới: * Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài * Thực hành : Bài 1 : - Mời HS đọc y/c... Ôn tập câu: Ai làm gì?” em trước bài:“Từ ngữ về quê hương 1’ 3 29’ 1’ 10 6’ HS đọc - HS đọc lại khổ thơ - HS trao đổi với nhau theo nho đôi + Tiếng mưa trong rừng cọ nh tiếng thác , như tiếng gió + Tiếng mưa trong rừng cọ rất to rất mạnh và rất vang -HS theo dõi - HS đọc đề bài - HS trao đổi với nhau theo nho đôi và làm bài vào VBT - 3 HS lần lượt lên bảng làm - Nhận xét - HS đọc yêu cầu a )... vài mẫu về tranh tónh vật của các họa só 2 Học sinh : Màu vẽ Vở Mó thuật III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : TG Hoạt động của giáo viên 1’ 1 Ổn đònh tổ chức : 3 2 Kiểm tra bài cũ : Vẽ màu vào hình có sẵn 27’ Nhận xét bài vẽ của học sinh 3 Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng 11’ * Hoạt động 1: Xem tranh Nhận xét Giáo viên cho học sinh quan sát bức tranh... thư, vở , 1 phong bì thư III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh tổ chức: 1’ - Hát 2 Kiểm tra bài cũ: 3 1 HS đọc bài “Thư gửi bà” nêu nhận xét về cách trình bày 1 bức 29’ thưNhận xét 1’ 3 Bài mới: HS theo dõi *Giới thiệu bài : Giới thiệu, ghi đề bài *Bài tập 1 : 20’ + Hướng dẫn cách viết thư - Dựa theo mẫu bài TĐ “Thư gửi ba - Giáo viên mời . ngoại”. 1’ 32 ’ 1’ 11’ 14’ 6’ 2’ - Hát HS theo dõi - 1 HS đọc. - Các nhóm thảo luận, nói cho nhau nghe. - HS trình bày. -HS quan sát hình trang 38 và 39 , và. bài. Đồng thời mời 3 HS lên bảng ï làm. Mời vài HS vừa lên bảng nêu cách thực hành tính. -Nhận xét . *Bài 3 -Mời HS đọc y/c . -Mời 3 HS lên bảng phụ làm.

Ngày đăng: 27/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

Thủ Công Ôn tập chương I:Phối hợp gấp,cắ dán hình - GA 3 tuần 10

h.

ủ Công Ôn tập chương I:Phối hợp gấp,cắ dán hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc - GA 3 tuần 10

1..

Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc Xem tại trang 2 của tài liệu.
2. Học sin h: Thước thẳng có vạch cm, bảng con - GA 3 tuần 10

2..

Học sin h: Thước thẳng có vạch cm, bảng con Xem tại trang 4 của tài liệu.
ÔN TẬP CHƯƠNG 1: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tt) - GA 3 tuần 10

1.

PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tt) Xem tại trang 5 của tài liệu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - GA 3 tuần 10
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Giáo viên viết đề ôn tập lên bảng. - GA 3 tuần 10

i.

áo viên viết đề ôn tập lên bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
*Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề lên bảng *Hướng dẫn thực hành. - GA 3 tuần 10

i.

ới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và ghi đề lên bảng *Hướng dẫn thực hành Xem tại trang 7 của tài liệu.
* Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình. - GA 3 tuần 10

i.

ới thiệu bài: Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi đề bài lên bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu về gia đình Xem tại trang 8 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng, tranh - GA 3 tuần 10

1..

Giáo viên: Bảng, tranh Xem tại trang 8 của tài liệu.
1. Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn các câu văn dài cần luyện đọc. 2.Học sinh : Sách giáo khoa. - GA 3 tuần 10

1..

Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn các câu văn dài cần luyện đọc. 2.Học sinh : Sách giáo khoa Xem tại trang 9 của tài liệu.
GV nhận xét, chốt ý và ghi ý chính của bài lên bảng. (Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu..) - GA 3 tuần 10

nh.

ận xét, chốt ý và ghi ý chính của bài lên bảng. (Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu..) Xem tại trang 10 của tài liệu.
1. Giáo viên: Tranh, bảng phụ 2.Học sinh :    SGK. - GA 3 tuần 10

1..

Giáo viên: Tranh, bảng phụ 2.Học sinh : SGK Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình các vẽ màu ở tranh.. - GA 3 tuần 10

i.

ểu biết thêm cách sắp xếp hình các vẽ màu ở tranh Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Những hình chính của bức tranh dược đặt ở vị trí nào? - Tỉ lệ của hình chính so với hình ảnh phụ ? - GA 3 tuần 10

h.

ững hình chính của bức tranh dược đặt ở vị trí nào? - Tỉ lệ của hình chính so với hình ảnh phụ ? Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Dựa theo mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà” và gợi ý về hình thức – nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn ( khoảng 8  → 10 dòng ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân . - GA 3 tuần 10

a.

theo mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà” và gợi ý về hình thức – nội dung thư, biết viết 1 bức thư ngắn ( khoảng 8 → 10 dòng ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân Xem tại trang 17 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các đề toán. 2.Học sinh :   SGK. Nháp. - GA 3 tuần 10

1..

Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các đề toán. 2.Học sinh : SGK. Nháp Xem tại trang 19 của tài liệu.
-GV vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán lên bảng -Yêu cầu HS nhì n sơ đồ tóm tắt và đặt đề toán - GA 3 tuần 10

v.

ẽ sơ đồ tóm tắt bài toán lên bảng -Yêu cầu HS nhì n sơ đồ tóm tắt và đặt đề toán Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan