GA 3 tuần 9

20 318 0
GA 3 tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ 2 -3 -11 -2008 Tập đọc: ÔN TẬP T1- ĐỌC THÊM BÀI TẬP ĐỌC: ĐƠN XIN VÀO ĐỘI VÀ KHI MẸ VẮNG NHÀ I/Mục tiêu: - HS ôn lại những tập đọc, học thuộc lòng đã học; đọc thêm bài tập đọc: Đơn xin vào Đội, Khi mẹ vắng nhà. Ôân tập phép so sánh: Tìm đúng những sự vật so sánh với nhau trong các câu đã cho; chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh. - HS rèn kó năng đọc hiểu, đọc thầm, đọc thành tiếng; làm được các bài tập trên. - GDHS thường xuyên đọc sách, báo và đọc lưu loát. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2, bảng lớp viết các câu văn ở BT 3. - HS: vở bài tập TV. III/ Các hoạt động dạy học: GV T L HS 1/ Ôån đònh lớp: Hát, só số. 2/ KT bài cũ: - Cho HS nhắc lại các bài tập đọc đã học ở tuần 1 và 2. - Nhận xét. 3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Luyện đọc các bài tập đọc đã học ở tuần 1 vá tuần 2- Cho HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn các bài tập đọc: Đơn xin vào Đội, Khi mẹ vắng nhà + trả lời các câu hỏi theo nội dung bài. - GV nhận xét, sửa sai. c/ Hướng dẫn HS làm các bài tập: * Bài tập2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV treo bảng phụ- Gọi HS phân tích câu 1 làm mẫu. - Cho HS làm vào vở – Mời 4 HS nối ti nhau phát biểu ý kiến- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Hồ nước như chiếc gương bầu dục khổng lồ. + Cầu Thê Húc cong cong như con tôm. + Con rùa đầu to như trái bưởi. * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm vào vở – GV mời 2 HS lên bảng thi viết vào chỗ trống, sau đó đọc lại kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. 4/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại yêu cầu của các bài tập. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 5/ Dặn dò: Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc đã học. 1’ 3’ 1’ 12’ 8’ 6’ 3’ 1’ -Hát HS theo dõi HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện. - HS làm vào vở – 4 HS lên bảng làm – Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - HS làm vào vở- 2 HS lên bảng thi làm. - Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kể chuyện: ÔN TẬP T2 – ĐỌC BÀI CHIM SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG I/ Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc, đọc bài Chim sẻ và bông hoa bằng lăng. n cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì? Nhớ và kể lưu loát , đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - HS đọc lưu loát, trôi chảy các bài tập đọc, làm được các bài tập trong SGK và kể lại được một câu chuyện. - GSHD thường xuyên đọc sách, báo. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn của BT2, ghi tên các truyện trong 8 tuần đầu. - HS: vở bài tập TV. III/ Các hoạt động dạy học: : GV TL HS 1.Ổn đònh tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Luyện đọc các bài tập đọc ở tuần 1 và 2; đọc thêm bài Chú sẻ và bông hoa bằng lăng - Cho sinh HS đọc nối tiếp theo đoạn – GV theo dõi, sửa sai. c/Kiểm tra đọc:1/4 số học sinh. d/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn cho HS làm bài. - GV cho HS làm bài vào vở nháp. Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV yêu cầu HS nói nhanh tên các bài tập đọc, tập làm văn đã học trong 8 tuần đầu. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn các bài tập đọc, tập làm văn. - Cho HS suy nghó , tự chọn nội dung để kể. - Cho HS kể theo cặp. - Đại diện từng cặp lên thi kể – Gv nhận xét, bình chọn những HS kể hay, hấp dẫn, thay đổi giọng kể linh hoạt. 4/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại yêu cầu của các bài tập - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 5/ Dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc nhiều lần. 1’ 1’ 10’ 10’ 10’ 2’ 1’ -Hát - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe. - Làm vào vở nháp. - HS nêu câu hỏi - Lớp nhận xét - Đọc yêu cầu của bài. - HS thực hiện. - HS nhìn bảng đọc thầm. - HS chọn và kể. - HS lên trước lớp kể- Lớp nhận xét. .Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I/Mục tiêu: - HS bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. - HS biết dùng Ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông. - GDHS tính cẩn thận, tư duy và độc lập trong khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: thước ê ke. - HS: bảng con, vở bài tập Toán. III/ Các hoạt động dạy học: GV TL HS 1/.Ổn đònh tổ chức 2/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 40 - – GV thu 1 số vở bài tập chấm. - - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Hoạt động dạy học: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Giới thiệu góc vuông, góc không vuông:- GV vẽ một góc vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông. Sau đó GV giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông. - GV cho tên đỉnh và cạnh khác gọi HS lên bảng vẽ. - GV vẽ lên bảng góc tù, góc bẹt và nói : Đây là góc không vuông- GV đọc tên đỉnh , cạnh của 2 góc. - GV cho HS lên bảng vẽ 2 góc không vuông và tự đặt tên đỉnh,cạnh. c/ Giới thiệu Ê ke: - GV cho HS xem ê ke và giới thiệu sơ lược về ê ke, nêu tác dụng của ê ke: Ê ke dùng để kiểm tra góc không vuông. d/ Thực hành: * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV vẽ lên bảng câu a và cho 1 HS lên bảng thực hiện sau khi đã làm ở dưới lớp. - GV nhận xét, sửa sai. - Tưng tự với câu b – GV cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm vào vở nháp. - GV gọi HS trả lời – GV nhận xét, sửa sai. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS làm tương tự như bài tập 2 – HS sử dụng ê ke để kiểm tra nêu tên đỉnh, cạnh của góc. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm vào vở và trả lời miệng. - GV nhận xét, sửa sai. 3/ Củng cố, Dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nêu lại các góc vuông và góc không vuông. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 1’ 3’ 28’ 3’ 5’ 2’ 5’ 5’ 5’ 5’ -Hát - HS quan sát và nhận biết. - HS thực hiện. - HS quan sát , lắng nghe. - HS thực hiện. - HS quan sát và biết tác dụng của ê ke. - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - HS thực hiện. - Đọc yêu cầu bài. - HS làm vào vở nháp, rồi trả lời. - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện. - HS sửa bài. - Đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở , rồi trả lời. .Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ĐAO ĐỨC CHIA SẺ BUỒN VUI CÙNG BẠN I/ Mục tiêu: - HS cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui; an ủi, động viên, giúp đỡ bạn khi bạn có chuyện buồn; ý nghóa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. - HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể; biết đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn. - HS biết quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II/ Tài liệu và phương tiện: - GV: các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ,… về tình bạn, về sự cảm thông , chia sẻ vui buồn với bạn. - HS: vở bài tập Đạo đức. III/Các hoạt động dạy học: . GV TL HS 1/ Ổn đònh tổ chức: 1/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? + Người thân đối với em như thế nào? Em phải làm gì đối với họ? - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống. - Đại diện nhóm lên trình bày kết bày quả thảo luận. - GV nhận xét, bổ sung. * GV kết luận: c/ Hoạt động 2: Đóng vai. - GV cho HS thảo luận và xây dựng kòch bản để đóng vai một trong các tình huống ở bài tập 2 trang 16 vở bài tập Đạo đức 3. - Chia nhóm, cho các nhóm đóng vai. - Đại diện các nhóm lên trình diễn- GV nhận xét. * GV kết luận d/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - GV lần lượt đọc từng ý kiến ở BT 3 trang 17 vở BT Đạo đức, HS lắng nghe bày tỏ ý kiến. - GV nhận xét, kết luận: Các ý a, c, d, đ, e là đúng. Ý kiến b là sai. 3/ Củng cố dặn dò - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 1’ 3’ 28’ 1’ 10’ 9’ 9’ 3’ - Hát - HS quan sát và thảo luận. - HS trình bày kết quả thảo luận. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - HS thực hiện. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS suy nghó bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành. - Lắng nghe. .Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ 3 -4 -11 -2008 Toán: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết dùng Ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông; biết dùng Ê ke để vẽ góc vuông. - HS thực hiện thành thạo các dạng bài tập trên. - GDHS tính cẩn thận, tư duy khi làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: thước Ê ke. - HS: bảng con, vở bài tâp Toán. III/ Các hoạt động dạy học: GV TL HS 1/ Ôån đònh lớp: 2/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - GV vẽ bảng các góc vuông, góc không vuông – Gọi HS lên bảng nói, ghi tên đỉnh, cạnh. - GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Thực hành: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho 1 HS làm mẫu vẽ góc vuông đỉnh o trên bảng lớp. - Cho HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, B trên bảng con. - GV nhận xét, sửa sai. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS dùng ê ke để kiểm tra và đếm có bao nhiêu góc vuông, góc không vuông? - Gọi HS trả lời – GV nhận xét. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS quan sát hình vẽ – GV hướng dẫn và cho HS tưởng tượng để có thể ghép hình, rồi trả lời. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng: hình1 + hình 4 ; hình 2 + hình 3. * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS sử dụng tờ giấy để gấp hình giống như SGK trang 43 tạo thành góc vuông. - GV nhận xét. 4/ Củng cố,dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại các góc vuông , góc không vuông. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. Về nhà xem lại bài – Làm vào vở bài tập Toán 1’ 3’ 28’ 1’ 7’ 7’ 7’ 6’ 3’ -Hát, só số. - Đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng thực hiện. - Lớp thực hiện vào bảng con. - Đọc yêu cầu bài. - HS dùng ê ke kiêm tra. - Trả lời. - Đọc yêu cầu bài. - Quan sát, trả lời. - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hành. . Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chính tả: ÔN TẬP T3 + 4 VÀ ĐỌC BÀI MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO I/ Mục tiêu: - Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc và đọc bài Mẹ vắng nhà ngày bão; ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai là gì? ; hoàn thành đơn xin theo mẫu; nghe viết chính xác đoạn văn Gió heo may. - HS hiểu và làm được các dạng bài tập trên; đọc lưu loát, trôi chảy; viết đúng chính tả. - GDHS thường xuyên đọc bài, trình bày bài viết sạch sẽ. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ. - HS: vở bài tập TV. III/ Các hoạt động dạy học: : GV TL HS 1/Ổn đònh tổ chức 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Luyện đọc các bài tập đọc và đọc bài Mẹ vắng nhà ngày bão _ GV cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - GV theo dõi sửa sai. c/ Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm bài – Cho HS làm vào vở nháp. - Gọi HS trả lời miệng, GV ghi bảng những câu hỏi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Bố em là công nhân nhà máy điện. + Ở câu lạc bộ các em làm gì? + Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ? * Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS điền mẫu đơn cho đúng. - Cho HS làm vào vở – Gọi 3 HS đọc lại bài. - GV nhận xét. - GV đọc bài chính tả Gió heo may- Gọi 3 HS đọc lại bài. - Cho HS tự viết ra những từ khó ở bảng con. - Cho HS gấp SGK- GV đọc bài cho HS viết vào vở. - GV đọc lại bài . - Thu bài chấm, nhận xét bài viết. 2/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại yêu câu của các bài tập. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 3/ Dăn dò: Về nhà luyện đọc các bài tập đọc nhiều lần – Nhớ ghi mẫu đơn để biết viết một lá đơn khi cần thiết. 1’ 31 1’ 1o 10’ 10’ 2’ 1’ - Đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe – Làm vào vở. - Nối tiếp nhau nêu câu hỏi. - Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - HS thực hiện viết đơn. - HS đọc bài viết. - Lớp nhận xet. - 3 HS đọc – Lớp đọc thầm. - Viết từ khó vào bảng con. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi bài viết. Rút kinh nghiệm: Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 : PHỐI HP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH I/ Mục tiêu: - Ôn lại các kiến thức, kó năng đã học qua các bài Gấp tàu thủy hai ống khói, gấp con ếch, ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ, bông hoa. - HS gấp, cắt, dán đúng, đẹp theo quy trình. - GDHS tính cẩn thận, óc thẩm mó, biết bảo quản sản phẩm làm ra. II/ Chuẩn bò: - GV: Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4; giáy màu, kéo, hồ dán. - HS: giấy màu, kéo, thước, keo dán. III/ Các hoạt động dạy học: GV TG HS 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/ Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ môn học. - Nhận xét. 3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Thực hành: - GV cho HS nhắc lại các bài đã học. - GV chia nhóm cho HS thực hành - Gọi HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình. - GV theo dõi, hướng dẫn . - Cho HS lên trước lớp thực hiện và nói từng bước gấp, cắt, dán. - GV nhận xét. - Cho HS trình bày sản phẩm – Gv đánh giá sản phẩm. 3/ Củng cố,Dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà thực hành gấp, cắt, dán hình để tiết sau thực hành tiếp. 1’ 4’ 28’ 1’ 27’ 2’ -Hát - Nhắc lại: gấp tàu thủy hai ống khói; gấp con ếch; gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; gấp, cắt, dán bông hoa. - HS thực hành theo nhóm. - HS lên trước lớp trình bày. - Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ 4 -5 -11 -2008 Tập đọc: ÔN TẬP VÀ ĐỌC BÀI MÙA THU CỦA EM+NGÀY KHAI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: - Luyện đọc các bài tập đọc; luyện tập củng cố vốn từ; đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Rèn kó năng đọc hiểu, đọc thầm, đọc thành tiếng và làm được các bài tập ở phần luyện từ và câu. - GDHS có thói quen ôn luyện bài cũ, đọc lưu loát, trôi chảy. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: 3 tờ giấy trắng khổ A 4 . - HS: vở bài tập TV. III/ Các hoạt động dạy học: . GV TG HS 1/ Ôån đònh lớp: 2/Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài. b/ Kiểm tra đọc (1/4) só số HS c/ Luyện đọc: bài Mùa thu của em; Ngày khai trường - Cho HS nối tiếp nhau đọc – GV theo dõi sửa sai. d/Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gv cho HS chép đoạn văn vào vở – Hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS trao đổi theo cặp, rồi làm vào vở. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:xinh xăn, tinh xảo, tinh tế. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào vở nháp. - Gọi 3 HS lên bảng làm vào khổ giấy A 4 , lớp đọc kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. + Mẹ dẫn tôi tới trường. 3/ Củng cố,dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Cho HS yêu cầu của các bài tập. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. -Về nhà tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc – Làm thử bài luyện tập ở tiết 6. 1’ 31’ 1’ 10’ 8’ 6’ 6’ 3’ -Hát, só số. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Đọc yêu cầu bài. - Chép đoạn văn vào vở. - Trao đổi theo cặp. - 3 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Làm vào vở nháp. -3 HS lên bảng làm- Lớp đọc kết quả, nhận xét. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Toán: ĐỀ CA MÉT – HÉC TÔ MÉT I/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề ca mét và Héc tô mét; nắm được quan hệ giữa đề ca mét và héc tô mết; biết đổi từ đề ca mét, héc tô mét ra mét. - HS hiểu và làm được các dạng bài tập trên. - GDHS tính độc lập, tự suy nghó để làm bài. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: thước mét. - HS: bảng con, vở bài tập Toán. III/ Các hoạt động dạy học: GV TG HS 1/Ổn đònh tổ chức: 2/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 43. - GV nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ G thệu bài: ghi tên bài. b/ GV giúp HS nêu lại các đơn vò đã học -Cho HS nêu lại các đơn vò đo độ dài đã học ở lớp 2. - GV ghi bảng – Cho HS đọc nhiều lần . c/ Giới thiệu đon vò đo độ dài đề ca mét, héc tô mét: - GV giới thiệu cho HS biết đơn vò đo độ dài đề ca mét, héc tô mét như ở khung bài học, thông qua quan hệ với đơn vò mét. - GV cho HS đọc tên các đơn vò nhiều lần. - GV lấy ví dụ cụ thể ngoài thực tế về khoảng cách: + 1 dam là khoảng cách từ vò trí cụ thể nào đến vò trí cụ thể nào? + 1hm bằng khoảng cách từ vò trí nào đến vò trí nào? Chẳng hạn: + Khoảng cách giữa hai đầu hè lớp học là 1 dam. + Khoảng cách giữa hai cột điện là 1 hm. d/Thực hành: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bảng con, 2 HS lên bảng lớp làm. - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Gv cho HS nhận xét mẫu câu a. - GV nhận xét, rồi cho HS nêu kết luận: 4dam= 40 m. - GV cho HS dựa vào câu a để trả lời miệng câu b. - GV nhận xét – Cho HS làm vào vở. - Thu bài chấm, chữa bài. * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS quan sát mẫu để làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm – Nhận xét, ghi điểm. 3/ Củng cố,dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại tên các đơn vò đã học. 1’ 3’ 28’ 1’ 3’ 6’ 6’ 6’ 6’ 3’ - Hát. - HS lắng nghe. - HS nhắc và nêu: mét, đề- xi- mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét, ki-lô-mét. - HS quan sát và ghi nhớ. Đọc tên các đơn vò. - Lắng nghe và nhận biết. - Đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe - 2 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - HS suy nghó nêu cách làm. - HS trả lời miệng- Làm vào vở. - Đọc yêu cầu bài. - Dựa vào mẫu để làm bài. - 2 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. - Về nhà học thuộc tên các đơn vò đo độ dài, làm bài tập vào vở toán. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luyện từ và câu: ÔN TẬP T6 – ĐỌC BÀI LỪA VÀ NGỰA [...]... thân của em đối với em 2’ - GV thu bài về nhà chấm 3/ Củng cố,Dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Cho HS đọc lại bài thơ Nhớ bé ngoan - Nhận xét tiết học: tuyên dương – Nhắc nhở - Về nhà đọc bài tập đọc của tuần 9 Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… SINH HOẠT I/ Mục tiêu: - Nhận xét tuần 8 – Nêu phương hướng tuần 9 Phát động tháng học tốt dâng thầy , cô - Tự nhận... GV nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài c/Kiểm tra: b/ Hoạt động 1: Chơi trò chơi” Ai nhanh? Ai đúng” - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo - Nội dung cuộc thi: + Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh + Nên lám gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước... học: GV TG HS 1’ -Hát 1/ Ổn đònh tổ chức: 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ: -HS trả lời - Tiết trước học bài gì? - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 45- 3 HS đọc bảng đơn vò đo độ dài - GV thu 1 số vở bài tập Toán chấm- Nhận xét, ghi điểm 28’ 3/ Bài mới: 1’ a/ G thiệu bài: ghi tên bài b/ Thực hành: 9 - Đọc yêu cầu bài * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Theo dõi, lắng nghe- Làm vào bảng - GV giúp HS hiểu... sửa sai 9 - Đọc yêu cầu bài - Hs làm vào vở, 2 HS lên bảng làmLớp nhận xét * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS nhìn mẫu tự làm theo mẫu và làm vào vở - GV thu 1 số bài chấm – Gọi HS lên bảng làm 3/ Củng cố,Dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nhắc lại bảng đo độ dài đơn vò - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở - Về nhà hc thuộc bảng đo độ dài đơn vò- Làm vào vở bài tập Toán 9 - Đọc... dẫn HS làm bài - 3 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét - Cho HS làm vào vở bài tập – Mời 3 HS lên bảng làm - Gv nhận xét, sửa sai Chốt lại lời giải đúng: + Hằng năm, cứ vào tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới + Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại nao nức tới trường gặp thầy, gặp bạn + Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ 3 2/ Củng cố dặn... hàng ra, vào lớp nhanh, ngay ngắn 2/ Phương hướng tuần 9: - Tiếp tục ổn đònh nề nếp lớp học, duy trì só số - Thường xuyên kiểm tra bài cũ , vở của HS - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lốp - Dạy kèm HS yếu Phúc, Lâm, Quốc, Thiên, Anh Tú.(môn Toán) - Trước khi đến lớp phải soạn sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ - Nhắc nhở và động viên HS đóng các khoản tiên đã quy đònh 3/ Phát động tháng học tốt... quan đến cuh3 điểm đã học; Chép một bài thơ Nhớ bé ngoan tiết 9 trang 74 SGK - HS dựa vào cách trình bày, đặt câu hỏi các tiết tập làm văn tiết trước, làm được bài văn - GDHS tính tự suy nghó, tư duy để làm bài II/ Đồ dùng dạy học: Đề kiểm tra viết III/ Các hoạt động dạy học: : GV TG HS 1’ - Hát 1/ Ổn đònh tổ chức: 4’ 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuan bò của HS 28’ - GV nhận xét 1’ 3/ Bài mới... trang 36 III/ Các hoạt động dạy học: GV 1/ Ổn đònh tổ chức: 2/ KT bài cũ: - Tiết trước học bài gì? - Gọi HS nhắc lại các cơ quan đã học, tên các bộ phận của các cơ quan đó, tác dụng của các cơ quan đó đối với cơ thể con người - Nhận xét, đánh giá 3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài b/ Kiểm tra c/ Hoạt động 1: Chỉ trên sơ đồ, nói tên từng cơ quan: - GV cho HS quan sát lần lượt từng hình 1,2 ,3, 4 trang... lượt từng hình 1,2 ,3, 4 trang 36 và nói tên các cơ quan, tên các bộ phận của cơ quan và tác dụng của cơ quan đó như thế nào đối với cơ thể? - GV nhận xét, bổ sung thêm d/ Hoạt động 2: Nêu cách bảo vệ các cơ quan: - Để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh, em nên làm gì và không nên làm gì? - GV nhận xét, bổ sung thêm e/ Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động: - Gv... đúng, nhanh Lời giải: Dòng 1: TRẺ EM Dòng 5: TƯƠNG LAI Dòng 2: TRẢ LỜI Dòng 6: TƯƠI TỐT Dòng 3: THỦY THỦ Dòng 7: TẬP THỂ Dòng 4: TRƯNG NHỊ Dòng 8: TÔ MÀU Từ mới xuất hiện ở ô chữ in màu: TRUNG THU 2’ 2/ Củng cố: - Hôm nay học bài gì? Cho HS đọc lại các chữ trong ô - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở 1’ 3/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài, đọc nhiều lần các bài tập đọcNhững em nào chưa làm xong bài . lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 1’ 3 28’ 1’ 10’ 9 9 3 - Hát - HS quan sát và thảo luận. - HS trình bày kết quả thảo luận sai. 3/ Củng cố, Dặn dò: - Hôm nay học bài gì? Cho HS nêu lại các góc vuông và góc không vuông. - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở. 1’ 3 28’ 3

Ngày đăng: 27/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

II/ Đồ dùng dạy học:- GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2, bảng lớp viết các câu văn ở BT 3. - GA 3 tuần 9

d.

ùng dạy học:- GV: Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở bài tập 2, bảng lớp viết các câu văn ở BT 3 Xem tại trang 1 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học:- GV: Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn của BT2, ghi tên các truyện trong 8 tuần đầu - GA 3 tuần 9

d.

ùng dạy học:- GV: Bảng phụ chép sẵn 2 câu văn của BT2, ghi tên các truyện trong 8 tuần đầu Xem tại trang 2 của tài liệu.
II/ Đồ dùng dạy học:- GV: bảng phụ.                                    - HS: vở bài tập TV - GA 3 tuần 9

d.

ùng dạy học:- GV: bảng phụ. - HS: vở bài tập TV Xem tại trang 6 của tài liệu.
ÔN TẬP CHƯƠNG 1: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH - GA 3 tuần 9

1.

PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH Xem tại trang 7 của tài liệu.
-3 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - GA 3 tuần 9

3.

HS lên bảng làm- Lớp nhận xét. - Đọc yêu cầu bài Xem tại trang 8 của tài liệu.
- HS: bảng con, vở bài tập Toán. III/ Các hoạt động dạy học: - GA 3 tuần 9

b.

ảng con, vở bài tập Toán. III/ Các hoạt động dạy học: Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Cho HS làm vào vở, sau đó mời 2 HS lên bảng thi làm trên phiếu bài tập. - GA 3 tuần 9

ho.

HS làm vào vở, sau đó mời 2 HS lên bảng thi làm trên phiếu bài tập Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Các nhóm vẽ xong dán lên bảng. - GA 3 tuần 9

c.

nhóm vẽ xong dán lên bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
-GV cho HS quan sát lần lượt từng hình 1,2,3,4 trang 36 và nói tên các cơ quan, tên các bộ phận của cơ quan và tác dụng của  cơ quan đó như thế nào đối với cơ thể? - GA 3 tuần 9

cho.

HS quan sát lần lượt từng hình 1,2,3,4 trang 36 và nói tên các cơ quan, tên các bộ phận của cơ quan và tác dụng của cơ quan đó như thế nào đối với cơ thể? Xem tại trang 15 của tài liệu.
VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN - GA 3 tuần 9
VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan