de cuong thi tam tuan dau toan11

2 362 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
de cuong thi tam tuan dau toan11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TÁM TUẦN ĐẦU HỌC KÌ I I,Lý thuyết: 1, Đại số: -Tìm TXĐ và Tập giá trị của hàm số lượng giác -Xét tính chẵn lẻ của hàm số lượng giác -Vẽ đồ thị của hàm số lượng giác -Giải phương trình lượng giác: *Phương trình lượng giác cơ bản *Phương trình đưa về phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba với một hàm lượng giác *Phương trình bậc nhất và bậc nhất dạng mở rộng đối với sin và cos *Phương trình đối xứng, phương trình đẳng cấp *Phương trình lượng giác không mẫu mực -Hệ thức lượng trong tam giác& BĐT lượng giác-Tìm giá trị lớn nhất và GTNN của hàm số lượng giác -Quy tắc cộng và quy tắc nhân: * Chọn người, chọn đồ vật, * Xếp người,xếp đồ vật, * Tạo số thoả mãn ĐK cho trước 2, Hình học: -Phép dời hình& Phép đồng dạng (Tập trung vào các phần) *Phép tịnh tiến *Phép đối xứng trục *Phép đối xứng tâm *Phép vị tự -Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian: *Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng *Xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng *Xác định thiết diện và tính diện tích thiết diện *CM ba điểm thẳng hàng, các đường thẳng đồng quy CHÚ Ý : Phần in nghiêng có thể chưa thi (Tuỳ thuộc vào từng trường) II, Bài tập: Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau: a, 3 sinx.cos sinx cos 1 x y x x + = − − + b, sinx. osx+2sinx cos 2y c x = − − c, 1 1 cos y x = − d, sinx cotx t anx 1 y − = − e, tan(2 ) 3 y x π = + Bài 2:Xét tính chẵn lẻ của các hàm số: a, 3 2 sin .cos ( ) 1 tan x x y f x x = = + b, sinx cos sinx cos t anx 1 t anx+1 x x y − + = + − c, 3 os(2 ) 4 y c x π = − Bài 3:Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: a, os2 sinx 1y c x= + + b, 3 sin2x-cos2y x = c, os2x- cos 5y c x= + d, 2 2 sin sinx.cos 3 osy x x c x= + + e, sin 2 sinx cos 1y x x= − − + f, 1 sinx 1 cosy x= + + + g, 6 6 sin os os2x+1y x c x c= + + h, y= 4 4 sin os sin 2y x c x x= + + i, cos sinx 3 sinx 2 x y − + = + Bài 4: Giải các phương trình sau: a, cos7x - 3 sin7x = 2 b, sinx + cosx = 2 sin5x. c, cos2(x + π 3 ) + 4sin(x + π 3 ) = 5 2 d,sin3x + cos2x =1 +2sinxcos2x. e, sinx + sin 2 x + sin 3 x + sin 4 x = cosx + cos 2 x + cos 3 x + cos 4 x f, cos 4 3 x = cos 2 x g, 2cos 2 3 5 x + 1 = 3cos 4 5 x h, sin 2 2x - cos 2 8x = sin( 17 2 π + 10x) i, 2cos2x + cos 2 x 2 - 10cos( 5 2 π - x) + 7 2 = 1 2 cosx k, (1 + sinx) 2 = cosx n, cos7x.cos5x - 3 sin2x = 1 - sin7x.sin5x m, 2cos 3 x = sin3x o, 4sin 3 x + 3cos 3 x - 3sinx - sin 2 xcosx = 0 q, sin 2 x - 3sinxcosx = - 1 w, 2 (sinx + cosx) - sinxcosx = 1 Bài 5: Nhận dạng tam giác ABC biết: a, sin cos tan sin cos A B A B A + = + b, cos cos sin .sin b c a B C B C + = c, sin A+sinB+sinC =1- cosA+cosB+cosC d, 3 3 sin . os sin os 2 2 2 2 A B B A c c= . e, .tan .tan ( ).tan( ) 2 A B a A b B a b + + = + . f, sin sin sin cot .cot sin sin sin 2 2 A B C A C A B C + + = + − g, 17 2cos .sin .sin 3(sin cos cos ) 4 A B C A B C+ + + = h, 1 1 1 1 1 1 cos cos cos sin sin sin 2 2 2 A B C A B C + + = + + i, 6 6 6 1 2 2 2 9 A B C tan tan tan+ + = k, sin 2 A+sin 2 B+sin 2 C= 9 4 Bài 6: Cho (P) y =x 2 -3x và d: y=9-3x Gọi (P’) là ảnh của (P) qua phép đối xứng truc d. Hãy tìm toạ độ giao điểm của d và (P’). Bài 7: Cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có phương trình 3x-4y+3=0; và 4x-3y-1=0 Xác định phép đối xứng trục biến d thành d’. Bài 8:Cho : 3 2 0& (2; 5)x y A∆ − + + = − (d): x+2y=0; và (C): (x-1) 2 +(y-2) 2 =9 a, : ( ) 'D A A ∆ = Xác định toạ độ A’ b, Xác định ảnh của d và (C) qua phép đối xứng trục ox c, Xác định ảnh của d và (C) qua phép đối xứng trục Bài 9: Cho đường thẳng (d): 2x-3y+1=0 và đường tròn (C): (x-2) 2 +y 2 =9 a, Tìm ảnh của (d) và (C) qua Đ 0 b, Tìm ảnh của (d) và (C) qua Đ I biết I(-3;-4) c, Cho d 1 : 2x-3y+4=0 Xác định phép đối xứng tâm biến d thành d 1 .Biết rằng phép đối xứng tâm đó biến đường thẳng x-y+1=0 thành chính nó Bài 10: Cho I(-1;4) và hai đường thẳng d 1 : 4x-5y+17=0 và d 2 : 2x+y+5=0 Lập phương trình của đường thẳng đi qua I cắt 2 đường thẳng trên tại M và N sao cho I là trung điểm của MN Bài 11: ′ ∆ − ∆ ∆ − r Đường thẳng cắt Ox tại A( 1;0) , cắt Oy tại B(0;2) . Hãy viết phương trình đường thẳng là ảnh của qua phép tònh tiến theo vectơ u = (2; 1) . Bài 12: Cho đường thẳng (d): x+2y-3=0 và đường tròn (C) : x 2 +y 2 -2x+4y-4=0 Viết phương trình (d’) và (C’) là ảnh của (d) và (C) qua u T r biết 1 ( 2; 2 u − r ) Bài 13:Cho (d): x-2y+10=0 ; điểm I(0;4) và (C): x 2 +y 2 -6x-4y+8=0 a, Tìm ảnh của (d) và (C) qua 2OI T uuur b, Tìm điểm A trên (d) và điểm B trên (C) sao cho I là trung điểm của AB c, Tìm ảnh của (C) khi thực hiện liên tiếp phép Đ d và OI T uuur ( Gọi là phép đối xứng trượt) … . phẳng *Xác định thi t diện và tính diện tích thi t diện *CM ba điểm thẳng hàng, các đường thẳng đồng quy CHÚ Ý : Phần in nghiêng có thể chưa thi (Tuỳ thuộc. trình đẳng cấp *Phương trình lượng giác không mẫu mực -Hệ thức lượng trong tam giác& BĐT lượng giác-Tìm giá trị lớn nhất và GTNN của hàm số lượng giác

Ngày đăng: 27/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

2, Hình học: - de cuong thi tam tuan dau toan11

2.

Hình học: Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan