TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TUẦN 4

8 253 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
TỰ NHIÊN  VÀ XÃ HỘI TUẦN 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường TH Bàu Năng A Môn: KHOA HỌC (LỚP 4) Tiết : Bài: I.Mục tiêu: -Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. -Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn vàthường xuyên thay đổi món. cân đối nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường nhóm chứa nhiều vi-ta min chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm có nhiều chất béo; ăn ít đường ăn hạn chế muối II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ – Sách giáo khoa Tranh tháp dinh dưỡng III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1. Mục tiêu:-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu cho học sinh chơi trò chơi đi chợ phân phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng -HS thảo luận nhóm 4 .Đại diện mỗi nhóm một em thi đua Kết luận: GV nhận xét-Tuyên dương Hoạt động 2. Mục tiêu : -Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn vàthường xuyên thay đổi món. cân đối nói:cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường nhóm chứa nhiều vi-ta min chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm có nhiều chất béo; ăn ít đường ăn hạn chế muối Cách tiến hành: -Học sinh đọc yêu cầu Hoc sinh thảo luận nhóm đôi –Trình bày Kết luận: GV nhận xét- Chốt ý Hoạt động 3:Hoạt động nối tiếp Gv: Lê Thò Dồn TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? Trường TH Bàu Năng A Môn: Lòch sử (Lớp 4) Tiết: Bài: I.Mục tiêu:-Nắm được sơ lược cuôïc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân u Lạc : Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc .Thời kì đầu do đoàn kết , có vũ khí lợi hại nên giành đươc thắùng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại . -HS khá , giỏi: +Biết những điểm giống nhau của ngừời Lạc Việc người Âu Việt. +So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn lang nước u Lạc. +Biết sự phát triển về quân sự của nước u Lạc( nêu tác dụng của nỏ thành Cổ Loa) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ – Sách giáo khoa III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1. Mục tiêu:- Nắm được sơ lược cuôïc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân u Lạc : Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc .Thời kì đầu do đoàn kết , có vũ khí lợi hại nên giành đươc tháng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại . Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu -Học sinh thảo luân nhóm đôi –Trình bày Kết luận: GV nhận xét- Chốt ý Hoạt động 2. Mục tiêu : -HS khá , giỏi: +Biết những điểm giống nhau của ngừời Lạc Việc người Âu Việt. +So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn lang nước u Lạc. +Biết sự phát triển về quân sự của nước u Lạc( nêu tác dụng của nỏ thành Cổ Loa) Gv: Lê Thò Dồn NƯỚC ÂU LẠC Trường TH Bàu Năng A Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu -Cá nhân suy nghó hai phút ,một em hỏi một em trả lời Kết luận: GV nhận xét –Chốt ý Hoạt động nối tiếp Gv: Lê Thò Dồn Trường TH Bàu Năng A Môn: Đòa lí (Lớp 4) Tiết: Bài: I.Mục tiêu: -Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng liên Sơn :Thái, Mông, Dao, -Biết được Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. -Sử dụng một số tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục của một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn : +Trang phục: mỗi dân tôc có cách ăn mặt riêng; trang phục của các dân tộc được may , thêu trang trí rất công phu thường có màu sắc sặc sỡ… +Nhà sàn :được làm bàng các vật liệu tự nhiên như : gỗ ,tre nứa HS Khá ,giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở , để tránh ẩm thấp tránh thú dữ -Giáo dục môi trường II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ – Sách giáo khoa Tranh ,ảnh về nhà sàn, trang phục lễ hội Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1.: Cá nhân Mục tiêu: -Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng liên Sơn :Thái, Mông, Dao Cách tiến hành: -Học sinh nêu yêu cầu Cá nhân suy nghó 1 phút trả lời Kết luận: GV nhận xét –Chốt ý Hoạt động 2. Mục tiêu : -Biết được Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt Cách tiến hành: -HS nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi –Trình bày Kết luận:GV nhận xét –Chốt ý Hoạt động 3. Gv: Lê Thò Dồn MỘT SỐ DÂN TÔC Ở HOÀNG LIÊN SƠN Trường TH Bàu Năng A Mục tiêu: -Sử dụng một số tranh ảnh để mô tả nhà sàn trang phục của một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn : +Trang phục: mỗi dân tôc có cách ăn mặt riêng; trang phục của các dân tộc được may , thêu trang trí rất công phu thường có màu sắc sặc sỡ… +Nhà sàn :được làm bàng các vật liệu tự nhiên như : gỗ ,tre nứa HS Khá ,giỏi: Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở , để tránh ẩm thấp tránh thú dữ -Giáo dục môi trường Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm 4-Trình bày Kết luận :GV nhận xét –Chốt ý Hoạt động nối tiêp - Giáo dục môi trường . Gv: Lê Thò Dồn Trường TH Bàu Năng A Môn: Khoa học Tiết: Bài: I.Mục tiêu: -Biết được cần phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. -Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dể tiêu hơn đạm của gia súc , gia cầm II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ – Sách giáo khoa III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1. Mục tiêu: -Biết được cần phối hợp đạm động vật đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu -HS: Quan sát –Đàm thoại Kết luận:GV nhận xét –Chốt ý Hoạt động 2. Mục tiêu : -Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dể tiêu hơn đạm của gia súc , gia cầm Cách tiến hành: -HS đọc yêu cầu -HS thảo luận nhóm 4-Đại diện nhóm trình bày Kết luận:GV nhậm xét –Chốt ý Hoạt động nối tiếp . : Gv: Lê Thò Dồn TẠI CẦN PHỐI HP ĐẠM ĐỘNG VẬT ĐẠM THỰC VẬT ? Trường TH Bàu Năng A Môn: Đòa lí (Lớp 4) Tiết: Bài : I.Mục tiêu -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn : +Trồng trọt : trồng lúa, ngô, chè, trồng rau cây ăn quả,… trên nương rẩy, ruộng bậc thang +Làm các nghề thủ công : dêt, thêu, đan, rèn , đúc… +Khai thác khoáng sản : a-pa –tít, đồng, chì, kẽm,… +Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,… -sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động của người dân : làm ruôïng bậc thang, nghề thủ công truyền thống ,khai thác khoáng sản. -Nhận biết được khó khăn của giao thông của miền: đường nhiều dốc Cao,quanh co,thường bò sụt , lở vào mùa mưa -HS khá, giỏi: xác lập được mối quan hệ giữa hoạt động tự nhiên hoạt động sản xuất của con người: Do đòa hình dốc , người dân xẻ sườn thành ruộng bâc thang, miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ – Sách giáo khoa III.Hoạt động dạy học : Hoạt động 1. Mục tiêu: -Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn : +Trồng trọt : trồng lúa, ngô, chè, trồng rau cây ăn quả,… trên nương rẩy, ruộng bậc thang +Làm các nghề thủ công : dêt, thêu, đan, rèn , đúc… +Khai thác khoáng sản : a-pa –tít, đồng, chì, kẽm,… +Khai thác lâm sản : gỗ, mây, nứa,… Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu -HS thảo luận nhóm đôi –Trình bày Kết luận: GV nhận xét –Chốt ý Hoạt động 2. Mục tiêu : -sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động của người dân làm ruôïng bậc thang, nghề thủ công truyền thống ,khai thác khoáng sản. Gv: Lê Thò Dồn HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂNỞ HOÀNG LIÊN SƠN Trường TH Bàu Năng A -Nhận biết được khó khăn của giao thông của miền: đường nhiều dốc Cao,quanh co,thường bò sụt , lở vào mùa mưa Cách tiến hành: -Quan sát –Đàm thoại Kết luận: GV nhận xét –Chốt ý Hoạt động 3. Mục tiêu-Nhận biết được khó khăn của giao thông của miền: đường nhiều dốc Cao,quanh co,thường bò sụt , lở vào mùa mưa -HS khá, giỏi: xác lập được mối quan hệ giữa hoạt động tự nhiên hoạt động sản xuất của con người: Do đòa hình dốc , người dân xẻ sườn thành ruộng bâc thang, miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản. Cách tiến hành: -GV nêu yêu cầu -HS hoạt động cá nhân Kết luận:GV nhận xét –Chốt ý Hoạt động nối tiếp . Gv: Lê Thò Dồn . thấp và tránh thú dữ -Giáo dục môi trường II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ – Sách giáo khoa Tranh ,ảnh về nhà sàn, trang phục lễ hội Bản đồ đòa lí tự nhiên. nhiều dốc Cao,quanh co,thường bò sụt , lở vào mùa mưa -HS khá, giỏi: xác lập được mối quan hệ giữa hoạt động tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do

Ngày đăng: 27/09/2013, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan