Tập huấn giáo viên THPT môn Địa lý

74 973 7
Tập huấn giáo viên THPT môn Địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN Tập huấn GIÁO VIÊN THPT MÔN ĐỊA LÍ Nghệ An - Tháng 8/2010. Mục tiêu: 1. Kiến thức: a. Hiểu các khái niệm cơ bản về chuẩn, vai trò của chuẩn KT-KN. Hiểu rõ vai trò của việc dạy học phù hợp với năng lực, trình độ học sinh… b. Nắm được quy trình, kĩ thuật của một số PPDH tích cực thông thường . c. Trao đổi và rút kinh nghiệm trong các kỳ thi giáo viên giỏi, bồi dưỡng học sinh giỏi d. Những vấn đề còn vướng mắc trong dạy học Địa THPT I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN II. Kĩ năng: • Tiến hành ĐM PPDH theo định hướng chung và theo đặc trưng bộ môn. • Soạn được giáo án và đề kiểm tra đúng yêu cầu, đúng quy trình phù hợp chuẩn. III. Thái độ: • Tích cực áp dụng ĐM PPDH và ĐM ĐG kết quả học tập môn Địa lí của HS. Khả năng lưu giữ thông tin Qua nghe Qua nhìn Nghe và nhìn Nghe, nhìn và thảo luận Nghe, nhìn, thảo luận và làm II. PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN HỌC QUA “LÀM ViỆC” • Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên • Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ • Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu PHẦN 1: Trao đổi về thực trạng đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lí Thực hành: Thảo luận Những thuận lợi, khó khăn trong dạy học bộ môn Địa THPT - Mỗi HV đưa ra ít nhất: 3 thuận lợi, 3 khó khăn trong giảng dạy môn Địa THPT - Thảo luận, trình bày báo cáo . kết quả 1. Những cái khó trong đổi mới PPDH ở môn Địa lý. - Thói quen đọc chép, thuyết giảng của GV-HS.Căn bệnh cố hữu là chây ỳ, ngại thay đổi -> đọc lại các ý chính của SGK. - 1 số GV sử dụng việc hỏi đáp 1 chiều,dạy chay ngại sử dụng thiết bị dạy học. - 1 số GV lạm dụng thiết bị, máy chiếu…sử dụng tràn lan. - Giáo viên chưa nghiên cứu, nắm vững chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình –> Khi giảng thường trình bày hết toàn bài trong SGK kể cả những phần HS có thể tự học được. - Chưa chú ý đến sửa lỗi sai cho học sinh. Sai từ đâu, sai như thế nào… Thảo luận: 1. Vì sao phải đổi mới PPDH? 2. Hiểu đổi mới PPDH là thế nào? (Trình bày quan điểm, định hướng và một số giải pháp đổi mới PPDH Địa lí) 3. Kĩ thuật dạy học: - Mỗi HV hãy liệt kê 3 kĩ thuật dạy học tích cực mà HV thường áp dụng vào giảng dạy - Đưa ra ít nhất 3 ý kiến về ưu điểm, 3 ý kiến về nhược điểm và 3 ý kiến về giải pháp để thực hiện kĩ thuật tốt hơn. [...]... thiết phải đổi mới phương pháp dạy học Địa ở trường phổ thông hiện nay • Xuất phát từ mục tiêu giáo dục… giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện cả về trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, các kỹ năng phát triển cá nhân… hình thành các kỹ năng hoạt động độc lập từ đó vừa trang bị kiến thức, kỹ năng để vào đời • Sự thay đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa đó là sự thay đổi theo hướng... giá kết quả học tập 6 Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống 7.Tăng cường sử dụng PTDH, TBDH và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của CNTT 3 Quan điểm đổi mới PPDH ĐịaTHPT 1 Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí (PPDHĐL) theo định hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS không... sáng tạo; tăng khả năng tự học, tính tự tin,khả năng hợpntác trong học tập và làm việc, cơ hội được đánh giá, chất lượng, … 5 Một số giải pháp đổi mới PPDH Địa lí ở THPT -Đổi mới trong việc soạn giáo án(Thiết kế kế hoạch bài học) - Đổi mới trong tổ chức dạy học trên lớp: + Tổ chức và hướng dẫn HS hoạt động với các phương tiện dạy học địa lí (PTDHĐL) + Tổ chức, hướng dẫn HS thu thập, xử lí thông tin trong... dạng văn bản, thay bằng giáo viên giảng giải hoặc phát vấn thì GV dùng kĩ thuật này để phát huy tính tích cực, chủ động của HS trong giảng dạy 3 Kĩ thuật tia chớp • Kĩ thuật tia chớp là một kĩ thuật huy động sự tham gia của các thành viên đối với một câu hỏi nào đó, • hoặc nhằm thu thông tin phản hồi để cải thiện tình trạng giao tiếp và không khí học tập trong lớp học, • các thành viên lần lượt nêu ngắn... trợ qúa trình học tập mang tính xã hội; 5 Tăng cường sự tự tin cho HS; 6 Phát triển năng lực phương pháp; 7 Dạy học nhóm tạo khả năng dạy học phân hoá; Tăng cường kết quả học tập 1 Dạy học nhóm • Nhược điểm: 1 Dạy học nhóm đòi hỏi thời gian nhiều; 2 Công việc nhóm không phải bao giờ cũng mang lại kết quả mong muốn; 3 Trong các nhóm chưa được luyện tập dễ xảy ra hỗn loạn 4 Trong một tập thể, dù nhỏ vẫn... tin trong SGK và trình bày lại + Tổ chức hoạt động của HS theo những hình thức học tập khác nhau - Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống theo định hướng đổi mới, đồng thời tăng cường áp dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mới GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 1 Dạy học nhóm • • • • • • Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học,... hoạt động học tập của học sinh 2 Chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh 3 Dạy học phân hoá kết hợp với học tập hợp tác 4 Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của bạn, với tự đánh giá 5 Tăng cường khả năng, kĩ năng vận dụng vào thực tế, phù hợp với điều kiện thực tế về mọi mặt và tối ưu hoá điều kiện hiện có 6 Đem lại niềm vui, tạo hứng thú trong học tập cho học sinh... luôn có những cá thể ỷ lại, hoặc rụt rè, nhút nhát 1 Dạy học nhóm • Những chỉ dẫn đối với giáo viên 1 Nếu muốn thành công với dạy học nhóm thì người GV phải nắm vững phương pháp thực hiện 2 Dạy học nhóm đòi hỏi GV phải có năng lực lập kế hoạch và tổ chức, còn HS phải có sự hiểu biết về phương pháp, được luyện tập và thông thạo cách học này 3 Khi lập kế hoạch, công việc nhóm phải được phản ánh trong... phải dạy cách tự học cho HS 3 Cần đa dạng hoá các hình thức dạy – học (cá nhân, theo nhóm, theo lớp; học trong lớp và trên thực địa …) 4 Đổi mới PPDH phải chú ý tới đặc trưng về nội dung và phương pháp của môn học 5 Đổi mới PPDH phải đi đôi với đổi mới đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) của HS và sử dụng TBDH Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật... xử và thảo luận về các ý kiến phản hồi 4 Kĩ thuật “3 lần 3” • Trong giảng dạy Địa lí kĩ thuật này thường được sử dụng đối với các vấn đề nêu ưu điểm, nhược điểm hoặc đánh giá thuận lợi khó khăn của một nguồn lực nào đó trong phát triển kinh tế -xã hội, • Ví dụ: Mỗi HS nêu lên 3 đặc điểm tốt của lao động nước ta, 3 hạn chế của nguồn lao động và 3 giải pháp để sử dụng nguồn lao động hợp lí (Địa . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN Tập huấn GIÁO VIÊN THPT MÔN ĐỊA LÍ Nghệ An - Tháng 8/2010. Mục tiêu: 1. Kiến. nghiệm trong các kỳ thi giáo viên giỏi, bồi dưỡng học sinh giỏi d. Những vấn đề còn vướng mắc trong dạy học Địa lý THPT I. MỤC TIÊU TẬP HUẤN II. Kĩ năng: •

Ngày đăng: 27/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan