Kiểm tra Vật lý 15 phút - Mã đề 2

2 521 0
Kiểm tra Vật lý 15 phút - Mã đề 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 15 PHÚT - MÔN VẬT 8 ĐỀ: A2 Họ và tên: . Lớp: 9C Câu 1: Quy tắc nắm tay phải được dùng để xác định. A. Chiều dòng điện qua các vòng dây nếu biết trước chiều của đường sức từ trong ống dây. B. Chiều của đường sức từ trong ống dây nếu biết trước chiều của dòng điện qua các vòng dây. C. Chiều của lực điện từ D. Cả A và B đúng. Câu 2. Muốn có một cuộn dây để làm nam châm điện mạnh. Điều nào sau đây là cân thiết? A. Quấn cuộn dây một vòng nhưng tiết diện lớn B. Quấn cuộn dây có nhiều vòng C. Dùng lõi đặc bằng thép D. Dùng lõi bằng nhiều lá thép mỏng ghép lại Câu 3: Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn được bố trí A. Vuông góc với kim nam châm. B. Tạo với kim nam châm một góc nhọn. C Song song với kim nam châm. D.Tạo với kim nam nam châm một góc bất kỳ. Câu 4. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về từ trường A. Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường, kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định B. Ở bất kì vị trí nào trong từ trường, kim nam châm cũng luôn chỉ một hướng xác định C. Có thể dùng nam châm thử để nhận ra từ trường. D. Từ trường tồn tại xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện Câu 5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ điện một chiều và nguyên tắc hoạt động của nó A. Động cơ điện một chiều biến nhiệt năng thành cơ năng B. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng hóa học của dòng điện C. Động cơ điện một chiều hoạt động được là nhờ có lực điện tác dụng lên các điện tích D. Động cơ điện một chiều biến điện năng thành cơ năng Câu 6: Điều nào sau đây không đúng khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép? A. Khi bỏ ra ngoài từ trường thì sắt và thép lập tức mất hết từ tính B. Sắt và thép đều bị nhiễm từ khi đặt trong từ trường C. Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép D. Khi bị nhiễm từ thì thanh sắt và thanh thép cũng có 2 cực từ (một cực Bắc và một cực Nam) Câu 7. Thông tin nào đây là sai khi nói về nam châm điện A. Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn trong có lõi thép. B. Khi ngắt dòng điện thì nam châm điện mất hết từ tính C. Nam châm điện hoạt động dựa và đặc tính về sự nhiễm từ của sắt D. Nam châm điện có thể tạo ra từ trường rất mạnh nam châm vĩnh cửu không thể tạo ra được. Câu 8: Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là đúng. A. Đường sức từ trong lòng ống dây có chiều từ A đến B B. Đầu A của ống dây là cực từ Nam C. Nếu cho thêm một lõi sắt non vào trong lòng ống dây thì kim nam châm sẽ bị quay ngược lại. D. Dòng điện có chiều đi từ M đến N Câu 9: Quan sát từ phổ của một nam châm ta sẽ biết được A. Tên các cực của nam châm. B. Nguồn gốc của nam châm. C. Vị trí các cực của nam châm. D. Vật liệu làm nam châm. Câu 10. Trên hình vẽ, một khung dây ABCD có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường của một nam châm. Khung dây có thể quay xung quanh trục OO'. Thông tin nào sau đây là đúng. A. Lực điện từ có tác dụng làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ . B. Nếu đổi chiều dòng điện chạy trong khung thì chiều quay của khung không thay đổi. C. Nếu đổi vị trí hai cực của nam châm cho nhau thì chiều quay của khung không thay đổi. D. Nếu đổi chiều dòng điện đồng thời đổi vị trí hai cực của nam châm thì chiều quay của khung sẽ bị thay đổi Câu 11: Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng , bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Nhôm, đồng, chì. D. Sắt, thép, niken. Câu 12. Điều nào sau đây không đúng khi nói về từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. A. Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây và bên ngoài thanh nam châm giống nhau. B. Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín C. Các đường sức từ bên trong ống dây được sắp xếp gần như song song với nhau. D. Đầu ống dây có các đường sức từ đi ra là cực từ Nam, đầu có các đường sức từ đi vào là cực từ Bắc. Câu 13. Ở đâu không có từ trường? A. Xung quanh điện tích đứng yên B. Xung quanh một nam châm. C. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua. D. Mọi nơi trên Trái Đất. Câu 14. Cho một thanh nam châm và 4 nam châm thử A, B, C, D như hình vẽ. Chỉ ra nam châm thử bị vẽ sai chiều. A. nam châm 1 B. nam châm 2 C. nam châm 4 D. nam châm 3 Câu 15: Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là A. Tại hai cực từ của thanh nam châm. B. Tại điểm giữa thanh nam châm. C. Tại cực Bắc của thanh nam châm. D. Tại cực Nam của thanh nam châm. . KIỂM TRA 15 PHÚT - MÔN VẬT LÝ 8 MÃ ĐỀ: A2 Họ và tên: B. Sắt và thép đều bị nhiễm từ khi đặt trong từ trường C. Sắt nhiễm từ mạnh hơn thép D. Khi bị nhiễm từ thì thanh sắt và thanh thép cũng có 2 cực từ (một

Ngày đăng: 27/09/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan