ga hóa 8 2010

141 269 0
ga hóa 8 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Đạo Trù Phan Thế Lợng NS:24/08/2010 NG:27/08/2010 Tiết mở đầu môn hoá học I/ mục tiêu: 1)Kiến thức: - HS biết đợc hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Hoá học môn học quan trọng bổ ích 2) Kỹ năng: - Bớc đầu em biết hoá học có vai trò quan träng cc sèng cđa chóng ta - Chóng ta phải biết có kiến thức chất để biết cách phân biệt sử dụng chúng 3) Thái độ: - HS biết sơ phơng pháp học tập môn biết làm để học tập tốt môn hoá học II/ CHUẩN Bị CủA GV Và HS: 1) Tranh vẽ: số đồ dùng nhôm cách sử dụng 2) Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, Kẹp gỗ 3) Hoá chất: dd NaOH, dd CuSO4, dd HCl, đinh sắt III/ TIếN TRìNH DạY HọC: 1) Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 8C: 2) KiĨm tra: - GV dµnh thêi gian giới thiệu chơng trình 3) Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS nội dung Hoạt động1 Hoá học gì? I Hoá học gì? GV hỏi: Em hiểu hoá học gì? Để hiểu rõ hoá học sÏ 1) ThÝ nghiƯm: cïng tiÕn hµnh mét vµi thÝ nghiệm sau: - Các em hÃy quan sát màu sắc, trạng HS quan sát trả lời: - ống 1: d d CuSO4 suốt, màu thái chất cã èng nghiÖm? xanh - èng 2: d d NaOH suốt, không màu GV làm mẫu: - Dùng èng hót nhá 5-7 giät dung dÞch - èng 3: d d HCl suốt, không màu HS quan sát nhận xét: CuSO4 vào ống đựng d d NaOH - Thả đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd - ống nghiệm có tạo thành chất màu xanh không tan HCl GV: Qua việc quan sát thÝ nghiÖm - ë èng nghiÖm cã bät khÝ bay trên, em rút kết luận gì? GV: Ngời ta sử dụng cốc nhôm để đựng: HS: thí nghiệm có biến đổi chất nớc, Nớc vôi, giấm ăn Theo em, cách sử dụng đúng? Vì Đại diện nhóm trả lời sao? GV sửa chữa: Sở dĩ em cha hiểu đ- Kết luận: Hoá học khoa học nghiên ợc cách dùng đúng, cách dùng cứu chất, biến đổi chất sai cha giải thích đợc ứng dụng chúng Trờng THCS Đạo Trù Phan ThÕ Lỵng chóng ta cha cã kiÕn thøc vỊ chất hoá học Vì chngs ta phải học hoá học Hoạt động Hoá học có vai trò nh thÕ nµo cc sèng cđa chóng ta GV hỏi: II Hoá học có vai trò nh - Em hÃy kể tên vài đồ dùng, vật sống chúng ta: dụng sinh hoạt đợc sản xuất từ sắt, - HS: soong, nồi, dao, cuốc, xẻng, ấm, bát, đĩa, giày, dép, xô, chậu nhôm, đồng ? - Em hÃy kể tên vài lọai sản phẩm - HS: Phân bón( đạm, lân, kali), thuốc hoá học dùng sản xuất nông trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm - HS: + Sách, vở, bút mực, tÈy, hép bót, nghiƯp ? - Em h·y kĨ tªn sản phẩm hoá cặp + Các loại thuốc chữa bƯnh häc phơc vơ trùc tiÕp cho viƯc häc tËp em cho việc bảo vệ sức khoẻ Kết luận: Hoá học có vai trò quan trọng sống gia đình em ? Vậy em có kết luận vai trò hoá học sống ? Hoạt động Phải làm để học tốt môn hoá học GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời III Phải làm để học tốt môn hoá câu hỏi sau: Muốn học tốt môn hoá học, học: 1) Các hoạt động cần ý học em phải làm gì? tập môn hoá học: - Thu thập, tìm kiếm kiến thức - Xử lý thông tin: nhận xét kết luận - Vận dụng: Đem kết luận rút từ học để vận dụng vào thực tiễn để hiểu sâu học, đồng thời tự kiểm tra trình độ - Ghi nhớ: Học thuộc nội dung quan trọng 2) Phơng pháp để học tốt môn hoá học: (Xem SGK trang 5) 4) Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi 5) HDVN: - Xem tríc sau NS:28/08/2010 NG:30/08/2010 Chơng I: chất nguyên tử – ph©n tư TiÕt chÊt I/ MơC TI£U: 1)KiÕn thức: - HS phân biệt đợc vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo, vật liệu chất Biết đợc đâu có vật thể có chất ngợc lại: chất cấu tạo nên vật thể Trờng THCS Đạo Trù Phan Thế Lợng 2) Kỹ năng: - HS biết đợc cách ( quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm) để nhận tính chất chất - Biết đợc chất có tính chất định - HS hiểu đợc: phải biết đợc tính chất chất ®Ĩ nhËn biÕt c¸c chÊt, biÕt c¸ch sư dơng c¸c chất biết ứng dụng chất vào việc thích hợp đời sống sản xuất 3) Thái độ: - HS biết sơ phơng pháp học tập môn làm quen với số dụng cụ hoá chất II/ CHUẩN Bị CUA GV Và HS: 1) Dụng cụ : cân, cốc thuỷ tinh có vạch- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, Kẹp gỗ 2) Hoá chất: nớc cất, cồn III/ TIếN TRìNH D¹Y HäC: 1) Tỉ chøc: SÜ sè: 8A: 8B: 2) Kiểm tra: - GV dành thời gian giới thiệu chơng trình 3) Các hoạt dộng dạy học: 8C: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS nội dung Hoạt động1 Chất có đâu? GV: Em hÃy kể tªn mét sè vËt thĨ xung I ChÊt cã ë đâu? VD: Bàn ghế, cỏ, không khí, ao , quanh ta ? GV thông báo: Các vật thể xung quanh ta đ- hồ, sách vở, bút ợc chia làm hai loại chính: + Vật thể tự nhiên + Vật thể nhân tạo Vật thể Vậy em hÃy phân loại vật thể GV cho HS thảo luận nhóm tập sau: Em hÃy cho biết loại vật thể chất cấu tạo nên vật thể bảng sau: STT Tên gọi Vật thể Chất cấu thông th- Tự Nhân tạo nên ờng vật thể nhiên tạo Không khí ấm đun nớc Hộp bút sách Thân mía Cuốc xẻng Qua ví dụ trên, em thấy chất có đâu? Vật thể Tự nhiên VD: cây, cỏ, ghế, sông, suối Vật thể nhân tạo VD: bàn, thớc, bút HS: Chất có vật thể, đâu có vật thể có chất Trờng THCS Đạo Trù Phan Thế Lợng Hoat động Tính chất chất GV thông báo: Mỗi chất có tính chất II Tính chất chất định 1) Mỗi chất có tính chất định a) Tính chất vật lí gồm: - Trạng thái, màu sắc, mùi vị - Tính tan nớc - nhiệt độ nóng chảy, nhiệt ®é s«i - TÝnh dÉn ®iƯn, dÉn nhiƯt - Khèi lợng riêng b) Tính chất hoá học: Là khả - Theo em, làm để biết đợc biến đổi chất thành chất khác Muốn biết đợc tính chất chất cần tính chất chất? phải: Quan sát, dùng dụng cụ đo làm thí nghiệm GV híng dÉn HS lµm bµi tËp sau: - Cã hai lä ®ùng chÊt láng st, mét lä ®ùng níc, lọ đựng cồn, em hÃy làm 2) Việc hiểu biết tính chất chất thí nghiệm để phân biệt đợc hai chất lỏng có lợi gì? trên? - GV gợi ý: Để phân biệt đợc hai chất lỏng HS: Dựa vào tính chất khác ta phải dựa vào tính chất khác cồn nớc là: cồn cháy đợc nớc không cháy đợc Vậy, muốn phân nớc cồn Đó tính chất nào? biệt đợc hai chất lỏng trên, ta lấy lọ chất lỏng đem đốt - Nếu cháy đợc: cồn - Nếu không cháy đợc: nớc HS: Nêu kết luận: - Giúp ta phân biệt đợc chất với chát khác - Biết cách sử dụng chất Vậy phải biết tính chất hoá - Biết ứng dụng chất thích hợp học chất ? đời sống sản xuất 4) Cđng cè: - ThÕ nµo lµ vËt thĨ tù nhiên, vật thể nhân tạo ? - Làm ®Ĩ biÕt tÝnh chÊt cđa chÊt? - ViƯc hiĨu biÕt tính chất chất có lợi ? 5) HDVN: - Làm tập 1,2,3,4,5,6(11) Trờng THCS Đạo Trù Phan ThÕ Lỵng NS: 28/08/2010 NG: 03/09/2010 TiÕt 3: chÊt I / muc tiªu: KiÕn thøc: - HS hiĨu đợc khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp Thông qua thí nghệm tự làm, HS hiểu đợc chất tinh khiết có tính chất định hỗn hợp tính chất định Kỹ năng: - HS biết dựa vào tính chất vật lí khác chất có hỗn hợp để tách riêng chất khỏi hỗn hợp Thái độ: - HS tiếp tục đợc làm quen với số hoá chất dụng cụ thí nghiệm, tiếp tục đợc rèn luyện số thao tác thí nghiệm đơn giản i/ chuẩn bị gv hs: 1) GV chuẩn bị cho nhóm thí nghiệm gồm: *) Dơng : - Gi¸ èng nghiƯm *) Ho¸ chất: - Kiềng sắt - Muối ăn - Kẹp gỗ: chiÕc - Níc cÊt - Cèc thủ tinh: - Nớc tự nhiên ( nớc ao) - Đũa thuỷ tinh: - Diêm, đèn cồn: - Nhiệt kế - Tấm kính 2) Mỗi nhóm HS chuẩn bị: chậu nớc, III/ TIếN TRìNH DạY HọC: 1) Tổ chức: Sĩ số: 8A: 8B: 2) Kiểm tra: - Làm để biết đợc tÝnh chÊt cđa chÊt? - ViƯc hiĨu biÕt tÝnh chÊt chất có lợi ? 3) Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động giáo viên 8C: Hoạt động HS nội dung Hoạt động1 Chất tinh khiết GV híng dÉn HS quan s¸t c¸c chai níc I Chất tinh khiết khoáng, nớc cất nớc ao Hớng dẫn 1) Chất tinh khiết hỗn hợp : HS lµm thÝ nghiƯm sau: - Dïng èng hót nhá lªn tÊm kÝnh: + TÊm kÝnh 1: giät níc cÊt + TÊm kÝnh 2: giät níc ao Hiện tợng: + Tấm kính 3: giọt nớc khoáng - Tấm kính 1: vết cặn Đặt kính lên lửa đèn cồn - Tấm kính 2: có vết cặn để nớc từ từ bay hết HS quan s¸t c¸c - TÊm kÝnh 3: cã vÕt cặn mờ kính ghi lại tợng GV: Từ kết thí nghiệm trên, em có nhận xét thành phần nớc cất, Nhận xét: - Nớc cất lẫn chất khác nớc khoáng, nớc tự nhiên ? - Nớc khoáng nớc tự nhiên có lẫn số chất tan Trờng THCS Đạo Trù GV thông báo: - Nớc cất chất tinh khiết - Nớc tự nhiên hỗn hợp Vậy, em hÃy so sánh cho biết chất tinh khiết hỗn hợp có thành phần nh ? Phan Thế Lợng Kết luận: - Hỗn hợp gồm nhiều chất trén lÉn víi - ChÊt tinh khiÕt lµ chÊt lẫn chất khác ( gồm chÊt) NhËn xÐt: - ChÊt tinh khiÕt: cã tÝnh chÊt vật lí hoá học định - Hỗn hợp: có tính chất thay đổi ( phụ thuộc vào thành phần hỗn hợp) GV mô tả thí nghiệm đo nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lợng riêng cđa níc cÊt HS rót nhËn xÐt GV: Em hÃy lấy ví dụ hỗn hợp ví dụ chất tinh khiết ? Hoạt động Tách chất khỏi hỗn hợp GV hỏi: Trong nớc biĨn cã – 5% 2) T¸ch chÊt khái hỗn hợp HS nêu cách làm: muối ăn Muốn tách riêng muối ăn - Đun nóng nớc muối, nớc sôi khỏi nớc biển ta làm ? bay hết - Muối ăn kết tinh lại GV: nh vậy, để tách riêng đợc muối ăn khỏi nớc muối, ta phải dựa vào tính chất vật lí khác nớc muối ăn + Nớc: có nhiệt độ sôi 1000C + Muối ăn: có nhiệt độ sôi 14500C -Đờng kính cát có tính chất khác là: GV: Làm để tách riêng đờng tinh khiết khỏi hỗn hợp đờng kính + Đờng: tan nớc + Cát: không tan nớc cát? Gợi ý: Đờng kính cát có tính chất vật Cách làm: - Cho hỗn hợp vào nớc, khuấy để đlí khác nhau? ờng tan hết Em hÃy nêu cách làm ? - Dùng giấy lọc để lọc bỏ phần không tan, ta đợc hỗn hợp nớc đờng - Đun sôi nớc đờng, để nớc bay lại đờng kết tinh, ta thu đợc đờng tinh khiết HS: Ta dựa vào khác vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ Qua thÝ nghiƯm trên, hÃy cho biết nguyên tắc để tách riêng chất khỏi hỗn hợp? Củng cố: - Chất tinh khiết hỗn hợp khác nh nào? - Nêu nguyêntắc để tách riêng chát khỏi hỗn hợp? HDVN: - Làm tập 8(SGK) NS: 05/09/2010 NG: 06/09/2010 TiÕt 4: bµi thùc hµnh 1: tÝnh chất nóng chảy chấttách chất từ hỗn hợp Trờng THCS Đạo Trù Phan Thế Lợng I / muc tiêu: 1.Kiến thức: - HS đợc làm quen biết cách sử dụng số dụng cụ phòng thí nghiệm Biết đợc số thao tác làm thí nghiệm đơn giản nh lấy hoá chất vào ống nghiệm, đun hoá chất, lắc hoá chất Kỹ năng: - Nắm đợc số quy tắc an toàn phòng thí nghiệm - Thực hành: Đo nhiệt độ nóng chảy parafin lu huỳnh Qua rút đợc chất có nhiệt độ nóng chảy khác HS biết cách tách riêng chất từ hỗn hợp ( dựa vào tính chất vât lí) Thái độ: - HS tiếp tục đợc làm quen với số hoá chất dụng cụ thí nghiệm, tiếp tục đợc rèn luyện số thao tác thí nghiệm đơn giản II/ chẩn bị gv hs : 1) GV chuẩn bị ®Ĩ HS lµm quen víi mét sè ®å dïng thÝ nghiệm: giá để ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, phễu, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, đèn cồn 2) Chuẩn bị tờ tranh: - Một số thao tác đơn giản - Một số quy tắc an toàn PTN 3) Chuẩn bị dụng cụ hoá chất cho thí nghiƯm thùc hµnh: *) Dơng : - èng nghiƯm: *) Hoá chất: - Kẹp gỗ: - Bét lu huúnh - Cèc thuû tinh: - Nớc tự nhiên ( nớc ao) - Đũa thuỷ tinh: - Diêm, đèn cồn: - NhiƯt kÕ: chiÕc - PhƠu thủ tinh: Mỗi nhóm HS chuẩn bị: chậu nớc Hỗn hợp muối ăn cát III/ TIếN TRìNH D¹Y HäC: 1) Tỉ chøc: SÜ sè: 8A: 8B: 8C: 2) Kiểm tra: -Thế chất tinh khíêt? hỗn hợp? Cho ví dụ minh hoạ? 3) Các hoạt đông dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS nội dung Hoạt động1 Môt số quy tắc an toàn PTN I Môt số quy tắc an toàn PTN GV hớng dẫn 1) Các bớc làm thực hànhTN: -Môt số quy tắc an toàn PTN - GV hớng dẫn cách tiến hành thÝ c¸ch sư dơng ho¸ chÊt, dơng thÝ nghiƯm nghiệm - HS tiến hành thí nghiệm - HS báo cáo kết thí nghiệm làm tờng trình thí nghiệm - HS vệ sinh phòng thực hành rửa dơng thÝ nghiƯm GV treo tranh vµ giíi thiƯu mét sè 2) Mét sè dơng thÝ nghiƯm: dơng cụ đơn giản cách sử dụng - ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn dụng cụ 3) Một số quy tắc an toàn PTN: Cách sử dụng ho¸ chÊt: GV treo tranh: - C¸ch sư dơng ho¸ chất đăt câu hỏi: - Không đợc dùng tay trực tiếp cầm hoá chất Em hÃy rút điểm cần lu ý Trờng THCS Đạo Trù sử dụng hoá chất? Phan Thế Lợng - Không đổ hoá chất vào hoá chất khác - Không đổ hoá chất dùng thừa vào lọ bình chứa ban đầu - Không dùng hoá chất rõ hoá chất - Không đợc nếm ngửi trực tiếp hoá chất Hoạt động Thí nghiệm II Thí nghiệm GV: hớng dẫn: Đặt ống nghiÖm cã 1) ThÝ nghiÖm 1: chøa bét lu huúnh vµ parafin vµo cèc n- HS lµm thÝ nghiƯm theo híng dÉn cđa GV íc - §un nãng cèc níc đèn cồn - Đặt đứng hai nhiệt kế vào ống nghiệm - Theo dõi nhiệt độ ghi nhiệt HS theo dâi thÝ nghiƯm vµ nhËn xÐt: kÕ vµ nhiệt độ nóng chảy - Parafin nóng chảy 420C GV: hỏi: Khi nớc sôi, lu huỳnh đà nóng - Khi nớc sôi( 1000C), lu huỳnh chảy cha? cha nóng chảy => Lu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét >1000C nhiệt độ nóng chảy chất? 2) Thí ngiƯm 2: GV: híng dÉn HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm HS lµm thÝ nghiƯm theo híng dÉn cđa GV theo bớc sau: - Cho vào cốc thuỷ tinh khoảng 3g hỗn hợp muối ăn cát - Rót vào cốc khoảng ml nớc Nhận xét: - Khuấy ®Ịu ®Ĩ mi tan hÕt - ChÊt láng ch¶y xng ống - Gấp giấy lọc đặt vào phễu nghiệm dung dịch suốt - Đặt phễu vào ống nghiệm rót từ từ - Cát đợc giữ lại mặt giấy lọc nớc muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh HS quan s¸t ? GV: híng dÉn tiÕp: - Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống nghiệm( tính từ miệng ống) - Đun nóng phần nớc lọc lửa đèn cồn Lu ý: - Lúc đầu hơ dọc ống nghiệm lửa để ống nghiệm nóng đều, sau đun đáy ống, vừa đun vừa lắc nhĐ - Híng miƯng èng nghiƯm vỊ phÝa kh«ng cã ngời GV hỏi: Em hÃy so sánh chất rắn thu đợc đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban HS: Chất rắn thu đợc muối sạch( tinh khiết), lẫn cát đầu? 4, Củng cố: -GV hớng dẫn HS làm tờng trình thí nghiệmtheo mẫu sau: ST Tên thí nghiệm Cách tiến Hiện tợng quan sát đ- Giải thích T hành ợc viết PTHH Trờng THCS Đạo Trù Phan Thế Lợng 5, HDVN: Đọc trớc “Nguyªn tư”.Nguyªn tư” NS: 05/09/2010 NG: 10/09/2010 TiÕt 5: nguyªn tư I / muc tiªu: 1.KiÕn thøc: - HS biÕt đợc nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hoà điện, từ nguyên tử tạo chất - Biết đợc sơ đồ cấu tạo nguyên tử - Biết đặc điểm hạt electron Kỹ năng: - HS biết đợc hạt nhân tạo proton nơtron đặc điểm hai loại hạt - Biết đợc nguyên tử loại nguyên tử có số electron - Biết đợc nguyên tử, số proton số electron Electron chuyển động xếp thành lớp Nhờ có electron mà nguyên tử có khả liên kết đợc với Thái độ: - Giúp HS có lòng say mê, yêu thích môn học ii/ chuẩn bị gv hs: 1) GV vẽ sẵn sơ đồ nguyên tử hiđro, oxi, magiê, nitơ, hêli 2) Bảng nhóm III/ TIếN TRìNH D¹Y HäC: 1) Tỉ chøc: SÜ sè: 8A: 2)KiĨm tra: - Không kiểm tra 3) Các hoạt động dạy học: 8B: 8C: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS nội dung Hoạt động1 Nguyên tử ? GV: Các chất đợc tạo nên từ hạt vô nhỏ trung hoà điện gọi nguyên tử Vậy, nguyên tử ? I Nguyên tử ? - Nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hoà điện - Nguyên tử gồm: + Hạt nhân mang điện tích dơng + Vỏ tạo hay nhiều electron GV thông báo cấu tạo nguyên tử: (mang điện tích âm) *) Electron: GV thông báo đặc điểm hạt electron + Ký hiệu: e + Điện tích: -1 + Khối lợng vô nhỏ ( 9,1095.10-28g) Hoạt động Hạt nhân nguyên tử Trờng THCS Đạo Trù GV giới thiệu: Hạt nhân nguyên tử đợc tạo hai loại hạt proton nơtron - GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu đặc điểm hạt proton nơtron - GV giới thiệu khái niệm nguyên tử loại - Em có nhận xét số proton số electron nguyên tử? - GV: Em hÃy so sánh khối lợng hạt electron với khối lợng hạt proton khối lợng hạt nơtron ? Phan Thế Lợng II Hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử gồm proton nơtron a) Hạt Proton: + KÝ hiƯu: p + §iƯn tÝch: +1 + Khèi lợng: 1,6726.10-24g b) Hạt Nơtron: + Kí hiệu: n + Điện tích: không mang điện + Khối lợng: 1,6748.10-24g *) Các nguyên tử có số proton hạt nhân đợc gọi nguyên tử loại - Vì nguyên tử trung hoà điện nên ta có: Sè p = Sè e HS: mproton = mn¬tron m electron nhỏ => mnguyên tử m hạt nhân Hoạt động Lớp Electron GV giới thiệu: III Lớp Electron - Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp Mỗi lớp có số electron định - Nhờ có electron mà nguyên tử có khả liên kết GV giới thiệu sơ đồ nguyên tử oxi: VD: nguyên tử oxi có 8e, xếp thành lớp, lớp có 6e Cđng cè: Bµi lun tËp 1: - H·y quan sát sơ đồ nguyên tử hiđro, magiê, nitơ, canxi điền số thích hợp vào ô trống bảng sau: Nguyê n tử Hiđro Magiê Nitơ Canxi Số p Sè e Sè líp e Sè e líp ngoµi - Em hÃy quan sát nhận xét số e tối đa lớp 1, lớp bao nhiêu? HDVN: - Lµm bµi tËp: 1,2,3,4 SGK Trang 15 - chuẩn bị sau NS:11/09/2010 10 ... (Xem SGK trang 5) 4) Cñng cè: - GV gäi HS nhắc lại nội dung 5) HDVN: - Xem trớc sau NS: 28/ 08/ 2010 NG:30/ 08/ 2010 Chơng I: chất nguyên tử phân tử Tiết chÊt I/ MơC TI£U: 1)KiÕn thøc: - HS ph©n biƯt... nơtron proton hạt nhân? 5) Hớng dẫn nhà: - Làm tập 4,5,6,7 ,8 ( 20) 15 Trờng THCS Đạo Trù Phan Thế Lợng NS: 18/ 09 /2010 NG:20/09 /2010 Tiết 8: Đơn chất hợp chất phân tử phân tử I / muc tiêu: Kiến... chÊt cã lỵi ? 5) HDVN: - Làm tập 1,2,3,4,5,6(11) Trờng THCS Đạo Trù Phan Thế Lợng NS: 28/ 08/ 2010 NG: 03/09 /2010 TiÕt 3: chÊt I / muc tiªu: KiÕn thức: - HS hiểu đợc khái niệm chất tinh khiết hỗn

Ngày đăng: 27/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

c) Tra bảng trang 42 để biết tên của các nguyên tố đó? - ga hóa 8 2010

c.

Tra bảng trang 42 để biết tên của các nguyên tố đó? Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Em hãy điền vào cá cô trống trong bảng sau: - ga hóa 8 2010

m.

hãy điền vào cá cô trống trong bảng sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
đó là mô hình tợng trng của một số đơn chất. - ga hóa 8 2010

l.

à mô hình tợng trng của một số đơn chất Xem tại trang 21 của tài liệu.
1) GV: Tranh vẽ hình 1-10, 1-11, 1-12, 1-13, 1-14(sgk)      2) HS: Bảng phụ - ga hóa 8 2010

1.

GV: Tranh vẽ hình 1-10, 1-11, 1-12, 1-13, 1-14(sgk) 2) HS: Bảng phụ Xem tại trang 23 của tài liệu.
+ Xem bảng trang 42 để biết tên và kí hiệu của X. - ga hóa 8 2010

em.

bảng trang 42 để biết tên và kí hiệu của X Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bài tập 1: Em hãy hoàn thành bảng sau: - ga hóa 8 2010

i.

tập 1: Em hãy hoàn thành bảng sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng. - ga hóa 8 2010

th.

ảo luận nhóm, hoàn thành bảng Xem tại trang 36 của tài liệu.
( bảng SGK trang 42) - ga hóa 8 2010

b.

ảng SGK trang 42) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng nhóm    Phiếu bài tập - ga hóa 8 2010

Bảng nh.

óm Phiếu bài tập Xem tại trang 42 của tài liệu.
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1(SGK- 45) và trả lời các câu hỏi sau: - ga hóa 8 2010

y.

êu cầu HS quan sát hình 2.1(SGK- 45) và trả lời các câu hỏi sau: Xem tại trang 50 của tài liệu.
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.5 (48)và hỏi: - ga hóa 8 2010

y.

êu cầu HS quan sát hình 2.5 (48)và hỏi: Xem tại trang 54 của tài liệu.
hình 2,5( sgk trang 48 ). - ga hóa 8 2010

hình 2.

5( sgk trang 48 ) Xem tại trang 62 của tài liệu.
+ Các em quan sát hình 2.5 (trang 48 ). + Bản chất của phản ứng hoá học là gì ? - Số nguyên tử của   mỗi nguyên tố có  thay đỏi không ? - ga hóa 8 2010

c.

em quan sát hình 2.5 (trang 48 ). + Bản chất của phản ứng hoá học là gì ? - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đỏi không ? Xem tại trang 63 của tài liệu.
-GV gọi HS lên bảng làm bài và chấm vở  cuả 1 vài học sinh.  - ga hóa 8 2010

g.

ọi HS lên bảng làm bài và chấm vở cuả 1 vài học sinh. Xem tại trang 64 của tài liệu.
GV: Tranh phóng to hình 2,5 (48) - ga hóa 8 2010

ranh.

phóng to hình 2,5 (48) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Đa bài làm của các nhóm lên bảng và nhận xét . - ga hóa 8 2010

a.

bài làm của các nhóm lên bảng và nhận xét Xem tại trang 69 của tài liệu.
GV yêu cầu HS điền vào cộ t2 của bảng sau:  - ga hóa 8 2010

y.

êu cầu HS điền vào cộ t2 của bảng sau: Xem tại trang 78 của tài liệu.
Em hãy điền số thích hợp vào cá cô trống trong bảng sau: - ga hóa 8 2010

m.

hãy điền số thích hợp vào cá cô trống trong bảng sau: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Gọi 3 HS lên bảng là m3 phần - ga hóa 8 2010

i.

3 HS lên bảng là m3 phần Xem tại trang 82 của tài liệu.
Tra bảng, ta có R là N a( Natri) - ga hóa 8 2010

ra.

bảng, ta có R là N a( Natri) Xem tại trang 83 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng chữa bài. - ga hóa 8 2010

g.

ọi HS lên bảng chữa bài Xem tại trang 89 của tài liệu.
Quan sát hình vẽ 44 trang 88 (SGK). Hãy kể ra những ứng dụng của oxi mà em biết  trong cuộc sống? - ga hóa 8 2010

uan.

sát hình vẽ 44 trang 88 (SGK). Hãy kể ra những ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống? Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Dụng cụ: ống thuỷ tinh hình trụ - ga hóa 8 2010

ng.

cụ: ống thuỷ tinh hình trụ Xem tại trang 123 của tài liệu.
- Dụng cụ: lọ 100ml miệng rộng chứa đầy khí oxi, cốc 100ml, ống hình trụ dài 300mm,  - ga hóa 8 2010

ng.

cụ: lọ 100ml miệng rộng chứa đầy khí oxi, cốc 100ml, ống hình trụ dài 300mm, Xem tại trang 134 của tài liệu.
với lợng lớn hơn nh hình 5.5(sgk) - ga hóa 8 2010

v.

ới lợng lớn hơn nh hình 5.5(sgk) Xem tại trang 141 của tài liệu.
GV hớng dẫn HS cách tiến hành nh hình vẽ:  - ga hóa 8 2010

h.

ớng dẫn HS cách tiến hành nh hình vẽ: Xem tại trang 145 của tài liệu.
- Bảng phụ 1: Tên, công thức, thành phần của một số gốc axit - ga hóa 8 2010

Bảng ph.

ụ 1: Tên, công thức, thành phần của một số gốc axit Xem tại trang 151 của tài liệu.
Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan và rút ra nhận xét. - ga hóa 8 2010

u.

cầu HS quan sát bảng tính tan và rút ra nhận xét Xem tại trang 166 của tài liệu.
HS lên bảng: - ga hóa 8 2010

l.

ên bảng: Xem tại trang 176 của tài liệu.
GV gọi HS lên bảng làm bài - ga hóa 8 2010

g.

ọi HS lên bảng làm bài Xem tại trang 183 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan