phat thanh măng non

12 1.5K 6
phat thanh măng non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIA SẺ CÙNG TƠI : nhamtan222@yahoo.com.vn Hoặc trang web cá nhân: http://violet.vn/nhamsytan2010/ Xin chân thành cám ơn CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK - Ơ Đội phát thanh măng non trường TH Đak - Ơ thân mến chào các bạn. Măng non xin chúc các bạn bước vào năm học mới đạt kết quả cao. Các bạn thân mến! Chương trình phát thanh măng non hôm nay xin gửi tới các bạn nội dung sau: CHƯƠNG TRINH CÔNG TÁC ĐÔI VÀ PHONG TRÀO THIẾU NHI Năm học: 2009-2010 Căn cứ chương trình Công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm 2007- 2008 của Hội đồng Đội huyện Phước Long, dựa trên kế hoạch của trường. Liên đội trường TH Đak - Ơ xây dựng kế hoạch phát động phong trào Công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2008-2009 tập trung vào các nội dung cụ thể sau: Chủ đề năm học : “Thiếu nhi Phước Long Làm theo lời Bác dạy Tiếp hào khí Thăng Long Thi đua nghìn việc tốt Vững bước vào tương lai” I/ MỤC TIÊU : - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, về Đảng, Bác Hồ, về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, và Đội TNTP Hồ Chí Minh. Tuyên truyền về luật bảo vệ, chăn sóc và giáo dục trẻ em, công ước quốc tế về quyền và luật thanh niên. - Đẩy mạnh các phong trào của đội viên và thiếu niên trên các mặt, học tập, rèn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức, góp phần giáo dục đội viên trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ. - Đẩy mạnh cuộc vận động “Thiếu nhi Bình Phước thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy” thông qua các phong trào “nghìn việc tốt”, “giúp bạn đến trường, trường học thân thiện, và chương trình thắp sáng ước mơ thiếu nhi việt nam.” - Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp sinh hoạt Đội. - Nâng cao chất lượng công tác đội và phong trào thiếu nhi theo đònh hướng của bộ GD & ĐT và trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực. Huy động nguồn lực cho công tác Đội – phong trào thiếu nhi và thực hiện tốt phong trào vì đàn em thân yêu. II/ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH : 1. Chương trình : “Măng non đất nước – Tiếp bước cha anh” a/ Mục đích : 1 - Nâng cao chất lượng hiệu quả công tác giáo dục, lòch sử đất nước, truyền thống của dân tộc, của Đảng, của Đoàn – Đội, đạo đức, lối sống, nếp sống và những giá trò tốt đẹp của dân tộc Việt Nam tạo môi trường thuận lợi để thiếu nhi hình thành tâm hồn trong sáng, nuôi dưỡng ước mơ và khát vọng vươn lên trong cuộc sống, trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ. b/ Nội dung và giải pháp : - Tuyên truyền giáo dục thiếu nhi hiểu lòch sử đất nước và đòa phương, về truyền thống vẽ vang của Đảng, của dân tộc, của Đoàn, Đội thông qua các hình thúc : Tổ chức thi tìm hiểu, hội diễn văn nghệ, toạ đàm, nói chuyện truyền thống, hội trại truyền thống, các hoạt động về nguồn. - Triển khai cuộc vận động thiếu nhi Việt Nam thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy, chương trình thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam, triển khai phong trào nghìn việc tốt. - Tổ chức và thu hút thiếu nhi tham gia phong trào Trần Quốc Toản, uống nước nhớ nguồn học tập gương sáng anh hùng chi đội mang tên. C/ chỉ tiêu : - 95 % Chi đội triển khai có hiệu quả cuộc vận động “thiếu nhi Việt Nam thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy “phong trào “nghìn việt tốt”, chương trình “thắp sáng ước mơ tuổi trẻ việt nam”. - 90 % Đội viên có góc học tập gương anh hùng chi đội mang tên. - 100 % Đội viên có một việc làm tình nghóa. 2. Chương trình 2 : “Hành trang tri thức – Vững bước tương lai” a/ Mục đích : - Đònh hướng cho thiếu nhi ý thức “vượt khó học tốt”, tự giác, chủ động, tinh thần học tập nghiêm túc, sẳn sàng chia sẽ, giúp đở bạn cùng tiến bô, tích cực tìm hiểu khoa học, vận động và giúp các bạn bỏ học tiếp túc đến trường. Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, hình thành tinh thần sẳn sàng tham gia hoạt động xã hội, công tác đội và phong trào thiếu nhi. b/ Nội dung và giải pháp : - Xây dựng môi trường học sạch, đẹp, thân thiện thông qua chăm sóc, bảo vệ cây xanh, vườn hoa, thảm cỏ trong trường học, thu nhặt rác và vận động không vứt rác trong và ngoài nhà trường. - Tổ chức các đợt thi đua học tập thông qua việc phát động “ hành quân bằng điểm số “, “ hội vui học tập” , “tuần học tốt “, “ giờ học kiểu mẩu” gắn với các dòp chào mừng các ngày lễ lớn trong năm. Tổ chức các hoạt động nhằm giúp đở các bạn có hoàn cảnh khó khăn đã bỏ học tiếp tục đước đến trường. Duy trì và nhân rộng các phong trào “ giúp bạn học tốt”, “ đội bạn cùng tiến”, thành lập các câu lạc bộ môn học, tổ chức các cuộc thi “ em yêu khoa học”,… c/ Chỉ tiêu : - 100 % Chi đội tổ chức hội vui học tâp và các hình thức “giúp bạn vượt khó học tốt”. - 100% Chi đội xây dựng mô hình “ học tốt, trung thực trong thi cử” 2 - 100 % Chi đội thưc hiện tốt phong trào “ trường em sạch đẹp” 3. Chương trình 3 : “ Thân thiện đến trường – Thắp sáng ước mơ” a/ Mục đích : - Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, phát huy tính tích cực, chủ động của thiếu nhi trong mọi hoạt động. Đònh hướng cho thiếu nhi xây dựng hoài bảo, ước mơ và cổ vũ hổ trợ, tạo niềm tin, đồng hành cùng thiếu nhi trên con đường biến ước mơ thành sự thực. b/ Nội dung và giải pháp : - Tiếp tục triển khai phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”,. - Đẩy mạnh phong trào “vì màu xanh quê hương”, xây dựng trường em xanh, sạch, đẹp. Thứ 7 tình nguyện, ngày chủ nhật xanh”. - Tiếp tục triển khai phong trào “kế hoạch nho”, công trình măng non” nhằm giáo dục đội viên ý thức bảo vệ môi trường. - Phát triển rộng khắp các loại hình câu lạc bộ văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao trong nhà trường và trên đòa bàn dân cư. - Duy trì hoạt động của các đội nhóm, đội tuyên truyền măng non, đội sao đỏ trong công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, ý thức chấp hành pháp luật, phòng chống các tệ nạn xã hội. c/ Chỉ tiêu : - 100% Chi đội triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - 95% Chi đội tổ chức chương trình “Thắp sáng ước mơ thiếu nhi việt nam” - 100% Chi đội thực hiện phong trào “kế hoạch nhỏ “và thành lập các” đội nhóm nòng cốt.” 4. Chương trình : “ Xây dựng đội vững mạnh – Tiến bước lên Đoàn” a/ Mục đích : Nâng cao chất lương hoạt động đội và công tác thiếu nhi, chất lượng đội viên, cán bộ chỉ huy liên đội, phụ trách sao nhi đồng nhằm góp phần xây dựng đội vững mạnh. b/ Nội dung và giải pháp : */ Đối với công tác nhi đồng: - Đa dạng các hình thức sinh hoạt sao nhi đồng cho phù hợp với chủ đề, chủ điểm từng tháng. - Phối hợp tốt giữa giáo viên Tổng Phụ Trách với Phụ Trách Chi trong việc xây dựng tổ chức và hoạt động của nhi đồng. - Quan tâm đầu tư lựa chọn, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ phụ trách sao thông qua các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỷ năng nghiệp vụ, các kiến thức hiểu biết về đội. */ Đối với công tác đội : 3 - Đổi mới nội dung và phương thức triển khai “chương trình rèn luyện đội viên”, tập trung bồi dưỡng đội viên lớn phát triển vào đoàn thông qua các hình thức giáo dục truyền thống về Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. - Coi trọng việc lựa chọn, hướng dẩn, bồi dưỡng kỹ năng, năng lực cho cán bộ chỉ huy đội, nâng cao chất lượng hàng năm, duy trì các cuộc thi “ chỉ huy đội” c/ Chỉ tiêu : - 95 % Đội viên đủ tuổi được kết nạp vào Đoàn. - 97 % Đội viên thực hiện tốt chương trình rèn luyện đội viên. - 70 % Chi đội được xếp chi đội mạnh vào cuối năm học. - Liên đội được xếp liên đội mạnh. 5. Chưong trình : “ Khăn hồng tình nguyện – Chắp cánh yêu thương” a/ Mục đích : - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ phụ trách thiếu nhi, xây dựng mẫu hình người phụ trách nhiệt tình, yêu trẻ, có kỹ năng nghiệp vụ công tác thiếu nhi, vững vàng về tư tưởng chính trò, phẩm chất đạo đức. b/ Nội dung và giải pháp : - Tăng cường tuyên truyền giáo dục chính trò tư tưởng cho đội ngũ phụ trách thiếu nhi, thông qua các buổi nói chuyện thời sự, các lớp chuyên đề, các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước. - Thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “ vì đàn em thân yêu”, phong trào “phụ trách tình nguyện”, đẩy mạnh hoạt động “ ngày tình nguyện”. Ngày chủ nhật xanh” và” ngày hành động vì trẻ em”. c/ Chỉ tiêu : - 100 % Ban chỉ huy liên chi đội được tập huấn kỷ năng công tác đội. - 100 % Ban chỉ huy liên đội được cung cấp tài liệu về đội. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG TẬP TRUNG CẤP TRƯỜNG : 1. Tổ chức hội thi trung thu năm 2009. 2. Tổ chức các ngày ngoại khoá vào các ngày lễ lớn như :20/11,26/3,30/4…… 3. Phối hợp tổ chức đại hội TDTT vòng trường. 4. Tổ chức đại hội cáu ngoan Bác Hồ. 5. Tặng áo quần, sách vở, khăn quàng cho các bạn dội viên nghèo. 6. Và một số hoạt động khác. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG THAM GIA CẤP HUYỆN : 1. Tham gia tập huấn nghiệp vụ công tác đội, và hội thi tổng phụ trách đội. 2. Tham gia liên hoan thiếu nhi dân tộc, vâng lời Bác Hồ dạy. 3. Tham gia hội thi nghi thức – chỉ huy đội giỏi. 4. Và một số hoạt động khác. V/ CÁC HOẠT ĐỘNG THAM GIA CẤP TỈNH : Phối hợp với công đoàn trường và đoàn trường tham gia một số hoạt động cấp tỉnh được tổ chức trong năm. Trên đây là toàn bộ kế hoạch hoạt động công tác đội và phong trào thiếu nhi của liên đội trường TH Đăk-ơ. 4 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG TM. LIÊN ĐỘI TPT TUYÊN TRUYỀN MA TUÝ Đội phát thanh măng non trường TH Đak - Ơ thân mến chào các bạn. Các bạn thân mến! Hôm nay măng non xin trao đổi với các bạn đội viên sao nhi đồng biết tác hại của việc sử dụng ma tuý. Các bạn biết không? Hiện nay tệ nạn ma tuý đã và đang là một hiểm hoạ của nhiều nước trên thế giới do đó liên hiệp quốc lấy ngày 26/6 hàng năm là ngày toàn thế giới phòng chống ma tuý. Ngày 01/12 hàng năm là ngày toàn thế giới phòng chống AIDS. Ở nước ta trong những năm gần đây tệ nạn ma tuý và tình trạng nghiện hút - tiêm chích - mua bán - tổ chức sử dụng các chất ma tuý diễn ra rất phức tạp. Chính vì vậy măng non muốn tất cả các bạn hãy cùng tìm hiểu những tác hại của ma tuý để tránh xa và bài trừ tệ nạn gây chết người ấy. 1.Ma tuý đã làm cho trật tự an toàn xã hội bò đe doạ, phần lớn những người nghiện ma tuý đã trở thành tội phạm hình sự . 2.Nạn ma tuý là nguồn gốc điều kiện thúc đẩy phát sinh ra các tệ nạn xã hội khác như buôn lậu, cướp giật, trộm cắp và là nguồn lây truyền HIV/AIĐS căn bệnh nguy hiểm mà hiện nay chưa tìm ra phương thuốc chữa trò số liệu gần đây cho thấy khoảng 70% người bò bệnh AIĐS là những người ngiện ma tuý. 3. Gia đình có người ngiện ma tuý luôn luôn trong tình trạng bất hạnh, suy sụp về kinh tế do người nghiện dồn tiền vào việc mua thuốc để tiêm chích hút hít ma tuý. 4. Ma tuý là nguyên nhân gây xung đột xảy ra thường xuyên giữa người nghiện và người thân trong gia đình. 5. Sự giảm sút về nhân cách của người ngiện sẽ dẫn đến những mâu thuẫn trong cuộc sống. Cách cư xử của người nghiện thường xuyên dẫn đến đổ vỡ về mặt tình cảm khó hàn gắn được. 6 Đối với cá nhân người nghiện ma tuý: - Cơ thể bò suy nhược, mất ngủ, ốm yếu, gầy còm. Khi lên cơn người nghiện đau đớn, quằn quại rên rỉ, thậm chí co giật chảy nước miến mắt nhắm nghiền trông thật thảm hại. - Người nghiện ma tuý trí nhớ kém dẫn tới đần độn kém thông minh, luôn thẫn thờ chậm chạp u sầu, ngại vận động, sợ nước, mất cảm giác hay quên dễ kích động gây tội ác và người nghiện ma tuý dễ làm rối loạn về sinh sản con cái. 5 7.Ngay bây giờ mọi người đều phải cảnh giác và phòng ngừa cho mình và cho gia đình cho cộng đồng, chúng ta phải quyết tâm đấu tranh có hiệu quả kòp thời ngăn chặn đẩy lùi tiến tới xoá bỏ hoàn toàn tệ nạn ma tuý. Thực hiện khẩu hiệu: Trường em nói không với ma tuý. PHƯƠNG PHÁP HỌC TÂP Đội phát thanh măng non trường TH Đak - Ơ thân mến chào các bạn. Các bạn thân mến! Hôm nay măng non xin trao đổi với các bạn đội viên sao nhi đồng biết: Bạn muốn học tốt hơn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Làm cách gì để học giỏi? Phương pháp học tập nào sẽ đưa đến kết quả xuất sắc, thật khó có được một phép màu chung cho tất cả mọi người, bởi vì điều này còn phụ thuộc vào khả năng, điều kiện, thói quen, . của mỗi bạn. Măng non xin mách với các bạn một bí quyết để học tốt hơn nhé: I. TRÊN LỚP: - Đi học đều. - Chăm chú nghe giảng. - Chú ý theo dõi các bạn khác trả lời ( làm bài) trên bảng, xem đúng sai như thế nào và các thầy cô giáo sửa ra sao. - Ghi chép bài thật cẩn thận- chính xác - khoa học - đầy đủ chỗ nào không hiểu ( hoăc ghi chép không kòp ) cần hỏi ngay thầy cô giáo hoặc các bạn. - Tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học. Nhưng khi thầy cô đặt câu hỏi cần suy nghó kỹ trước khi phát biểu. II. Ở NHÀ. - Nếu có điều kiện bạn nên có gọc học tập riêng, ngăn nắp, yên tónh. - Học môn nào thì lấy sách vở môn ấy, không bày biện ngổn ngang lộn xộn. - Sau khi ở lớp về nên xem lại các bài vừa học để nhớ ngay được bài học và phát hiện được những chỗ chưa hiểu, chưa ghi kòp. - Tập trung cao độ khi học bài và làm bài tập ở nhà. Tuyệt đối không vừa học vừa xem ti vi, xem truyện, nghe đài, nghe nhạc làm chuyện riêng. - Không cố học khi buồn ngủ, mỏi mệt, đói hay cáu bực . muốn vậy buổi tối phải ngủ sớm, ăn uống điều độ, đủ chất, học tập xen kẽ với hoạt động thể thao, vui chơi giải trí, nghe nhạc, xem phim. - Nhất thiết phải có vở nháp. Với các loại bài tập, cần làm nháp cẩn thận, xem đi xem lại ( nếu có điều kiện thì nhờ cha mẹ anh chò kiểm tra) rồi mới chép vào vở. Với các môn học thuộc lòng: vừa học vừa gạch đầu dòng những ý chính vào vở nháp. 6 - Sau khi học xong: Sắp xếp sách vở ngăn nắp gọn gàng, kiểm tra soạn sách vở đã đầy đủ chưa, chuẩn bò bài - đồ dùng học tập - sách vở cho buổi học tới. Nên có thói quen ghi nhớ những điều chưa hiểu khi học ở nhà để lên lớp hỏi ngay bạn bè thầy cô giáo. Cần chú ý: Chưa thuộc bài chưa đi chơi. Chưa làm bài chưa đi ngủ. Chưa chuẩn bò bài chưa đi học. CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON TRÁNG 11 CHỦ ĐIỂM: NHỚ ƠN THẦY CÔ ÔN LẠI TRUYỀN THỐNG NHÀ GIÁO VIỆT NAM NHÂN KỶ NIỆM LẦN THỨ 28 NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/1982 - 20/11/2009 Đội phát thanh măng non trường TH Đak - Ơ thân mến chào các bạn. Các bạn biết không! Hàng năm cứ đến tháng 11 chúng ta hồi hộp mong chờ sao mau đến ngày nhà giáo Việt Nam Hôm nay măng non xin trao đổi với các bạn đội viên sao nhi đồng một số thông tin về ngày trọng đại này. Lòch sử Việt Nam với hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước. Đất nước của nghìn năm văn hiến.Tổ Quốc của những con người anh hùng đã làm nên những trang sử vàng chói lọi. Trải qua bao bước thăng trầm của lòch sử, đất nước Việt Nam đã không ngừng phát triển, một dân tộc có ý chí tự lực , tự cường, tinh thần đoàn kết, lòng quyết tâm với nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, một nền giáo dục với những truyền thống vẻ vang và cao đẹp. Tất cả đã thể hiện một sức sống bất diệt, một truyền thống quý báu của một dân tộc anh hùng. Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Với thiên chức là những kỹ sư tâm hồn, người thầy đã góp phần truyền lại cho thế hệ trẻ những tinh hoa văn hoá của dân tộc và của nhân loại. Người thầy đã góp phần vun đúc lên tâm hồn việt nam qua các thời đai là cầu nối giữa quá khứ với hiện tại và tương lai của dân tộc. Tháng 07 / 1946 một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở thủ đô Pa Ri. Năm 1949 tại hội nghò Vác - xa - va tổ chức FI SE xây dựng bản hiến chương các nhà giáo nhằm bảo vệ các quyền lợi vật chất và tinh thần chính đáng của nghề dạy học và nhà giáo, đề cao trách nhiệm và vò trí của nghề dạy học. Từ ngày 26 đến ngày 30/5/1957 tại thủ đô Vác xa - va, hội nghò quốc tế các tổ chức của nhà giáo lần thứ 02 có 57 nước tham dự, đại diện cho 10,5 triệu giáo viên toàn thế giới đã quyết đònh lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo. 7 Ngày 20/11/1958, lần đầu tiên ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức trên toàn miền bắc nước ta, những năm sau đó còn được tổ chức tại các vùng giải phóng ở miền nam. Năm 1975 đất nước thống nhất, ngày 20/11 được tổ chức rộng rãi trong cả nước, dần dần trở thành ngày của ngà giáo Việt Nam. Với truyền thống tôn sư trọng đạo, ngày 20/11 hằng năm là ngày hôò có tính chất xã hội rộng lớn nhất ở nước ta. Bằng nhiều hoạt động bổ ích và phong phú, ngày 20/11hằng năm là ngày biểu dương những người dạy học và nghề dạy học, củng cố lòng yêu nghề của các nhà giáo, là dòp để học sinh và cha mẹ học sinh cùng toàn xã hội thể hiện tình cảm biết ơn và tinh thần trách nhiệm đối với thầy cô giáo. Do tính chất và mục đích của việc tổ chức ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo ở nước ta có những thay đổi cơ bản, thể hiện theo nguyện vọng của các nhà giáo và nhân dân, chấp nhận đề nghò của Bộ trưởng Bộ giáo dục và công đoàn giáo dục Việt Nam, Ngày 28/09/1982, hội đồng bộ trưởng ( nay là chính phủ) đã ra quyết đònh 167 HĐBT với nội dung: Từ nay hằng năm sẽ lấy ngày 20/11 là ngày nhà giáo Việt Nam. Ngày nhà giáo Việt Nam đầu tiên được tổ chức trọng thể vào ngày 20/11/1982 tại hội trường Ba Đình Hà Nội. Nhìn lại lòch sử Việt Nam ta, từ xưa đến nay, nghề dạy học luôn luôn được nhân dân quý trọng và yêu mến, những người thầy giáo chân chính bao giờ cũng là một người yêu nước, hoạt động dạy học thường gắn liền với hoạt động cách mạng. Dưới chế độ phong kiến những nhà giáo chân chính bao giờ cũng đứng về phía nhân dân, trong hoạt động của mình luôn nêu cao tấm lòng chung với nước hiếu với dân. Tiêu biểu như: Võ Trường Toản không hợp tác, không ra làm quan cho triều đình. Chu Văn An một nhà giấohtì đức trọn vẹn, có đóng góp to lớn với đất nước và đạo học. Có thể coi ông là nhà giáo học đầu tiên của Việt Nam vì có nhiều trò và những công trình biên soạn lớn. Nguyễn Bình Khiêm yêu cầu triều đình phạt bọn gian thần, sửa sang chính trò để yên nước, yên dân. Lương Đắc Bảng lấy binh trừng trò nhà vua hoang dâm bạo ngược. Cao Bá Quát khởi nghóa chống lại triều đình. Từ khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào cảng Đà Nẵng năm 1858, trong hàng ngũ những người yêu nước chốn Pháp bằng nhiều hình thức khác nhau đã có nhiều thầy giáo chân chính như: Nguyễn Đình Chiểu, Tống Duy Tân, Nguyễn Quyền, Lương Văn Can, Phan Bội Châu . Lãnh tụ vó đại của cách mạng Việt Nam, Bác Hồ vô vàn kính yêu của chúng ta đã bắt đầu cuộc đời hoạt đọng yêu nướccủa mình bằng nghề dạy học. 8 Đó là thầy Nguyễn Tất Thành ở trường Dục Thanh Phan Thiết, một trường học tiến bộ nhất thời bấy giờ ở trung bộ. Trong thì gian dạy ở đấy, thầy thành với lòng yêu nước, với ý thức đúng đắn về nghề dạy học đã có một số quan niệm và hoạt động phù hợp với khoa học giáo dục hiện đại như quan điểm giáo dục toàn diện, giảng dạy cụ thể và vừa sức với học sinh, tôn trọng nhân cách học sinh .đã để lại những ấn tượng tốt đẹp không thể phai mờ trong ký ức thầy và trò ở đây. Trong quá trình hoạt động cách mạng, khi ở nước ngoài Bác Hồ mở trường đào tạo các bộ, dạy cho những người cộng sản trẻ tuổi lý luận chủ nghóa Mác Lê Nin và đường lối cách mạng để về nước hoạt động. Một trong những học trò xuất sắc đầu tiên của bác hồ là đồng chí Trần Phú - Người soạn thảo luận cương chính trò năm 1930 của Đảng, người Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta cũng là thầy giáo. Điều đặc biệt có ý nghóa là bốn đồng chí thay mặt cho các nhóm cộng sản họp với Bác Ngày 03/02/1930 để thành lập đảng cộng sản Việt Nam, cũng đều là thầy giáo: Thầy Châu Văn Liêm dạy ở chợ Thủ Thiêm Long Xuyên. Thầy Nguyễn Đức Cảnh dạy ở trường tư thục công ích Bạch Mai Hà Nội Thầy Nguyễn Thiện dạy ở trường Nhật Đức phố nhà chung Hà Nội. Thầy TRònh Đình Cửu là gia sư cho nhiều gia đình ở Hà Nội để hoạt động cách mạng. Đồng chí Lê Duẩn đã có nhận xét trong thời kỳ nước ta bò đô hộ, những người trí thức có tâm huyết thường đi dạy học. Quần chúng rất quý trọng giáo giới, coi họ là tinh hoa của dân tộc. Chủ nghóa yêu nước, tư tưởng cách mạng thông qua lớp trí thức dân tộc đó mà đi vào quần chúng cách mạng. Ở Miền Nam, trong số sáu đồng chí tham gia khởi nghóa Nam Kỳ bò thực dân Pháp kết án tử hình và bò xử tử tai Hóc Môn ngày 28/08/1941 đã có 04 nhà giáo là: Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần, Nguyễn Hữu Tiến. Sau cách mạng tháng tám, trong kháng chiến chống pháp, chống Mỹ, những nhà giáo cách mạng luôn nêu cao tấm gương sáng một lòng vì Đảng , vì nhân dân, trước khó khăn không trùn bước trước kẻ thù thì hiên ngang, bất khuất. Trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghóa và bảo vệ tổ quốc chủ nghóa xã hôi, nhà giáo luôn là lực lượng nòng cốt trên mặt trận đấu tranh về văn hoá tư tưởng, chống văn hoá đồi tr, phản động, nô dòch của các thế lực thù đòch để xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nhiều thầy giáo, cô giáo trong tỉnh sông bé trước đây hoạt động cách mạngphát huy tốt truyền thống nhà giáo Việt Nam cho phép chúng ta tự hào với truyền thống vẻ vang đó. 9 Thầy giáo Nguyễn Văn Tiết, Võ Văn Đợi ( Võ Minh Đức), Trương văn Giỏi , Võ Văn Thuần,Nguyễn Quốc Phú .để lại cho mỗi chúng ta hình ảnh tấm gương thầy giáo cách mạng yêu nước luôn tô thắm truyền thống tốt đẹp nhà giáo Việt Nam. Ngày nay thầy giáo, cô giáo chúng ta rất tự hào với danh hiệu kỹ sư tâm hồn tuyệt đại bộ phận thầy giáo cô giáovẫn giữ được phẩm chất trong sạch bền bỉ vượt qua mọi khó khăn thử thách luôn giữ mình là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON THÁNG 12 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN CHỦ ĐỀ: TIẾP BƯỚC CHA ANH Đội phát thanh măng non trường TH Đak - Ơ thân mến chào các bạn. Các bạn biết không! Tổ chức Đội của chúng ta được hình thànhphát triển. Hôm nay măng non xin trao đổi với các bạn đội viên sao nhi đồng một số thông tin về sự lớn mạnh của tổ chức Đội, đòi hỏi mỗi đội viên sao nhi đồng chúng ta câøn phải biết và hiểu. Đây là kiến thức rất bổ ích mời các bạn cùng khám phá. 01. Ngày 6 tháng 3 năm 1926 : Trong “Báo cáo gửi Quốc tế cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc (tức Bác Hồ kính u sau này) đã thơng báo ở mục 3 là Bác đã: “Tổ chức một tổ thiếu nhi (7) lựa chọn trong con em nơng dân và cơng nhân…” Trong phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931: Đã xuất hiện Đội Đồng tử qn tham gia đấu tranh lập chính quyền Xơ Viết ở Nghệ Tĩnh. 02. Ngày 15-5-1941 : Tại Nà Mạ (Xn Hòa – Hà Quảng – Cao Bằng) Tổ chức thiếu niên đầu tiên của đội được thành lập gồm 5 đội viên, do Kim Đồng là tổ trưởng. 03. Sau ngày 19-8-1945 : Tại thủ đơ Hà Nội, hàng loạt Đội thiếu niên, nhi đồng cứu quốc ra đời. Nổi tiếng là các Đội: Hồng Văn Thụ, Mai Hắc Đế. 04. Ngày 19-5-1956 : Diễu hành lớn của thiếu nhi tồn thành Hà Nội đến Phủ chủ tịch mừng ngày sinh lần thứ 56 của Bác Hồ được tổ chức lần đầu tiên ở nước ta. 05. Tháng 2-1948 : Bác Hồ gửi thư hướng dẫn thiếu nhi nước ta làm cơng tác Trần Quốc Toản. Từ đấy, cơng tác Trần Quốc Toản ra đời và trở thành một phong trào rộng lớn, lâu dài. 06. Tháng 3-1951 : Đội thiếu nhi cứu quốc đổi tên thành Đội thiếu nhi Tháng Tám. 07. Trung thu năm 1954 : Sau cuộc kháng chiến chống Pháp. Bác Hồ viết thư khen ngợi thiếu niên nhi đồng cả nước. 08. Ngày 4-11-1956 : Sau Đại hội Đồn lần thứ II, Đội đổi tên là Đội thiếu niên tiền phong. 09. Năm 1958 : Mở đầu phong trào “Kế hoạch nhỏ” và “Hợp tác xã măng non”. 10. Ngày 15-5-1959 : Đội TNTP nhận là cờ của BCH Trung ương Đảng thêu hàng chữ: “Vì sự nghiệp xã hội chủ nghĩa và thống nhất Tổ quốc – Sẵn sàng!” 11. Ngày 19-3-1961 : Các em ở lứa tuổi nhi đồng được tổ chức riêng vào Đội Nhi đồng tháng 8. 12 .Ngày 15-5-1961 : Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 20 ngày thành lập Đội TNTP, Bác Hồ gửi thư dặn các cháu 5 điều: 10 [...]... ương Đảng và Bác Hồ, Bác Tôn Đức Thắng đã trao tặng Đội là cờ theu dòng chữ; “Vâng lời Bác dạy Thiếu niên sẵn sàng!” 15 Làm nghìn việc tốt Chống Mỹ cứu nước Tháng 5-1969: Bác Hồ gửi thư khen hợp tác xã măng non Phú Mãn (Hà Bắc) về thành tích chăm sóc trâu, bò béo, khỏe 16 Ngày 1-6-1969: Bác Hồ gặp mặt các cháu thiếu nhi tại Phủ Chủ tịch Đây là lần gặp các cháu cuối cùng trước ngày Bác đi xa 17.Ngày 30-1-1970:... Đại hội cháu ngoan Bác Hồ lần thứ 3 được tổ chức ở Hà Nội và Nghệ An với 189 đại biểu cháu ngoan Bác Hồ 31 Từ ngày 27-6 đến 1-7-1992 : Cuộc họp mặt “Thiếu nhi nghèo vượt khó” được tổ chức ở Hà Nội và Thanh Hóa với 175 đại biểu thiếu nhi Từ cuộc họp mặt này Quỹ thiếu nhi nghèo vượt khó ra đời nhằm giúp các bạn nghèo vượt khó học giỏi, công tác Đội tốt 32 Từ ngày 2-7 đến 170 em đại diện cho 44 dân tộc . ơn CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAK - Ơ Đội phát thanh măng non trường TH Đak - Ơ thân mến chào các bạn. Măng non xin chúc các bạn. noi theo. CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON THÁNG 12 CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN CHỦ ĐỀ: TIẾP BƯỚC CHA ANH Đội phát thanh măng non trường TH Đak - Ơ thân

Ngày đăng: 27/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan