DE-KTCHUONGI-HINHHOC-9

8 242 0
DE-KTCHUONGI-HINHHOC-9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 9 – NH: 2009 - 2010 Tuần 10 – Tiết 19 ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3đ) Câu 1: Cho hình vẽ, sinα bằng: A. AB AH B. BC AB C. AB BH D. BH AH Câu 2: Cho hình vẽ, độ dài a bằng : A. b.cotgα B. c.sinα C. c.cotgα D. b.tgα Câu 3: Cho hình vẽ, trong các công thức sau công thức nào sai ? A. b.h = a.c B. c 2 = b.c’ C. h 2 = a’.c’ D. a 2 = a’.c’ Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 3, CH = 9, đường cao AH bằng: A. 27 B. 12 C. 12 D. 3 3 Câu 5: Cho biết 1 sin 2 α = , giá trò của cos α bằng: A. 2 2 B. 3 2 C. 3 3 D. 3 Câu 6: Cho hình vẽ, độ dài x là bao nhiêu ? A. 15 cm B. 15 2 cm C. 15 3 cm D. 5 3 cm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II . PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) (Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, góc làm tròn đến độ) Bài 1: (2đ) Tìm x, y có trên hình vẽ sau : y Bài 2: (1đ) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau từ nhỏ đến lớn : cos 48 0 ; sin 25 0 ; cos 62 0 ; sin 75 0 ; sin 48 0 Bài 3: (2đ) Giải tam giác DEF vuông tại D biết : DE = 9 cm; µ 0 47F = . Bài 4: (2đ) Cho tam giác ABC, BC = 15 cm, µ µ 0 0 B = 34 , C = 40 . Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên:…………………………… Lớp:………………………………… . A B CH 25 9 x C B A α b a c B A CH a a’ c’ h c b B A CH α 30 cm 60 x B C A ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 9 – NH: 2009 - 2010 Tuần 10 – Tiết 19 ĐỀ B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3đ) Câu 1: Cho hình vẽ, cosα bằng: A. AB BH B. AB AH C. BH AH D. BC AB Câu 2: Cho hình vẽ, độ dài a bằng : A. c. cosα B. c.sinα C. b. tgα D. b.sinα Câu 3: Cho hình vẽ, trong các công thức sau công thức nào sai ? A. h 2 = a’.c’ B. c 2 = b.c’ C. a 2 = a’.c’ D. b.h = a.c Câu 4 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4, CH = 7, đường cao AH bằng: A. 28 B. 2 7 C. 11 D. 11 Câu 5: Cho biết 1 2 cos α = , giá trò của sin α bằng: A. 3 2 B. 3 C. 3 3 D. 2 2 Câu 6: Cho hình vẽ, độ dài x là bao nhiêu ? A. 10 2 cm B. 20 3 3 cm C. 10 cm D. 10 3 cm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II . PHẦN TỰ LUẬN: (7đ) (Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, góc làm tròn đến độ) Bài 1: (2đ) Tìm x, y có trên hình vẽ sau : Bài 2: (1đ) Không dùng bảng số và máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau từ nhỏ đến lớn : sin 73 0 ; cos 28 0 ; sin 55 0 ; cos 52 0 ; sin 68 0 Bài 3: (2đ) Giải tam giác MNP vuông tại M biết : MN = 11 cm; µ 0 37P = . Bài 4: (2đ) Cho tam giác ABC, BC = 12 cm, µ µ 0 0 B = 33 , C = 41 . Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈BC). Tính độ dài đoạn thẳng AH. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Họ và tên:………………………… . Lớp:…………………………………… A B CH 25 9 y x C B A α b a c B A CH a a’ c’ h c b B A CH α 20 cm 60 x B C A ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2009 – 2010 TUẦN 10 – TIẾT 19 ĐỀ A: I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: C II. Phần tự luận: (7đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1: (2 đ) p dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A ta có: AH 2 = BH. CH hay: x 2 = 9. 25 suy ra: x = 15 Ngoài ra: AC 2 = CH . BC hay: y 2 = 25 . 34 = 850 Do đó: y ≈ 29,155 ( 0,25 đ) ( 0,25 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) ( 0,25 đ) (0,5 đ) Bài 2: (1 đ) Ta có: cos 48 0 = sin 42 0 ; cos 62 0 = sin 28 0 Khi góc nhọn α tăng dần từ 0 0 đến 90 0 thì sin α tăng dần nên: sin 25 0 < sin 28 0 < sin 42 0 < sin 48 0 < sin 75 0 Do đó: sin 25 0 < cos 62 0 < cos 48 0 < sin 48 0 < sin 75 0 (0,25 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) Bài 3: (2 đ) Xét tam giác DEF vuông tại D ta có: µ µ 0 0 0 0 90 90 47 43E F= − = − = 0 . 9. 43 8,393DF DE tgE tg= = ≈ (cm) 0 .sin 9 12,306( ) sin sin 47 DE EF F DE EF cm F = ⇒ = = ≈ (0,5 đ) (0,5 đ) (1 đ) Bài 4: (2 đ) Kẻ CK ⊥ AB p dụng hệ thức về cạnh và góc vào ∆ CKB vuông tại K, ta có: CK = BC. sinB = 15. sin 34 0 ≈ 8,388 (cm) · · 0 0 0 0 KCB = 90 - KBC = 90 - 34 = 56 Do đó: · · · 0 0 0 KCA = KCB - ACB = 56 - 40 = 16 p dụng hệ thức về cạnh và góc vào ∆ CKA vuông tại K : · CK = AC. cos KCA ⇒ AC = · 0 8,388 8,726( ) cos16 cos CK cm KCA ≈ ≈ p dụng hệ thức về cạnh và góc vào ∆ ACH vuông tại H : · 0 AH = AC.sin ACH 8,726.sin 40 5,609 (cm)≈ ≈ (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) K H B C A D E F 9 47 0 ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT – HÌNH HỌC 9 – NĂM HỌC : 2009 – 2010 TUẦN 10 – TIẾT 19 ĐỀ B: I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: D II. Phần tự luận: (7đ) ĐÁP ÁN ĐIỂM Bài 1: (2 đ) p dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A ta có: AB 2 = BH . BC hay: x 2 = 9 . 34 = 306 Do đó: x ≈ 17,493 Ngoài ra: AH 2 = BH. CH hay: y 2 = 9. 25 suy ra: y = 15 ( 0,25 đ) ( 0,25 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) ( 0,25 đ) (0,5 đ) Bài 2: (1 đ) Ta có: cos 28 0 = sin 62 0 ; cos 52 0 = sin 38 0 Khi góc nhọn α tăng dần từ 0 0 đến 90 0 thì sin α tăng dần nên: sin 38 0 < sin 55 0 < sin 62 0 < sin 68 0 < sin 73 0 Do đó: cos 52 0 < sin 55 0 < cos 28 0 < sin 68 0 < sin 73 0 (0,25 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) Bài 3: (2 đ) Xét tam giác MNP vuông tại M ta có: µ µ 0 0 0 0 90 90 37 53N P= − = − = 0 . 11. 53 14,597MP MN tgN tg= = ≈ (cm) 0 .sin 11 18, 278( ) sin sin 37 MN NP P MN NP cm P = ⇒ = = ≈ (0,5 đ) (0,5 đ) (1 đ) Bài 4: (2 đ) Kẻ CK ⊥ AB p dụng hệ thức về cạnh và góc vào ∆ CKB vuông tại K, ta có: CK = BC. sinB = 12. sin 33 0 ≈ 6,536 (cm) · · 0 0 0 0 KCB = 90 - KBC = 90 - 33 = 57 Do đó: · · · 0 0 0 KCA = KCB - ACB = 57 - 41 = 16 p dụng hệ thức về cạnh và góc vào ∆ CKA vuông tại K : · CK = AC. cos KCA ⇒ AC = · 0 6,536 6,799( ) cos16 cos CK cm KCA ≈ ≈ p dụng hệ thức về cạnh và góc vào ∆ ACH vuông tại H : · 0 AH = AC.sin ACH 6,799.sin 41 4,461 (cm)≈ ≈ (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) (0,5 đ) K H B C A M N P 11 37 0 3 H B C A Họ tên: ……………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÌNH HỌC ĐIỂM I. Trắc nghiệm (2đ) Nội dung đề số : 1 1. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? A. sin70 0 = cos70 0 B. cos25 0 > cos30 0 C. sin25 0 < sin30 0 D. sin45 0 = cos45 0 2. Đường cao của tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài là 1 và 4. Độ dài đường cao là: A.1 B. 2 C. 3 D.4 3. Với góc α =30 0 khẳng định nào sau đây là sai?: A. cotg α = 3 B. sin α = 1 2 C. tg α = 3 3 D. cos α = 2 3 4. Ở hình vẽ bên ta có: sinB bằng: A. AC AB B. BH AB C. HC AC D. AH AC 5. Kết quả của phép tính 0 0 sin30 cos60 bằng: A. 3 B. 1 C. 3 3 D. 0 1 6. Ở hình vẽ bên. Biết rằng AB 5 AC 6 = ; AH=3cm thì BH bằng: A. 4cm B. 2cm C. 3,6cm D. 2,5cm 7. Chọn câu đúng: A. 0 0 sin 31 4' cos58 6'= B. 0 0 sin 31 4' cos58 96'= C. 0 0 sin 31 4' cos58 56'= D. 0 0 sin 31 4' cos59 4'= 8. 0 0 cos30 sin30 bằng: A. 3 B. 1 C. 3 3 D. 1 0 II. Tự luận (8đ) Câu 1:(1đ) Tam giác ABC vuông tại A; ( ) AH BC H BC⊥ ∈ . Biết HB = 4cm, HC = 5cm. Tính độ dài cạnh AB. Câu 2: (1đ) MNP ∆ có góc M =1v. Tính độ dài cạnh NP khi MN = 3 cm và góc N = 30 0 Câu 3: (1đ) Dựng góc nhọn α biết 0,6tg α = Câu 4: (1đ) Tính 2 0 0 2 0 0 0 0 2008sin 20 sin 20 2008cos 20 cos70 20 . 70tg tg+ + − + Câu 5: (1đ) Cho ABC∆ có AB = 2cm, góc B = 30 0 , BC = 4cm. Tính diện tích tam giác ABC. Câu 6: (1,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD ( ) D AC∈ , biết DA = 1, DC = 2. Tính góc C Câu 7: (1,5đ) Cho tam giác nhọn DEF có DH , HM, HN lần lượt là các đường cao của các tam giác DEF, HDF, HDE. Chứng minh rằng DM.DF = DN.DE. ----------HẾT---------- Họ tên: ……………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÌNH HỌC ĐIỂM I. Trắc nghiệm (2đ) Nội dung đề số : 2 1. Ở hình vẽ bên. Biết rằng AB 5 AC 6 = ; AH=3cm thì BH bằng: A. 2,5cm B. 2cm C. 3,6cm D. 4cm 2. Ở hình vẽ bên ta có: sinB bằng: 3 H B C A 3 H B C A 3 H B C A 3 H B C A A. AC AB B. BH AB C. HC AC D. AH AC 3. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? A. sin70 0 = cos70 0 B. cos25 0 > cos30 0 C. sin25 0 < sin30 0 D. sin45 0 = cos45 0 4. Kết quả của phép tính 0 0 sin30 cos60 bằng: A. 0 1 B. 1 C. 3 3 D. 3 5. Chọn câu đúng: A. 0 0 sin 31 4' cos58 6'= B. 0 0 sin 31 4' cos58 96'= C. 0 0 sin 31 4' cos58 56'= D. 0 0 sin 31 4' cos59 4'= 6. Đường cao của tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài là 1 và 4. Độ dài đường cao là: A.1 B. 2 C. 3 D.4 7. 0 0 cos30 sin30 bằng: A. 3 B. 1 0 C. 3 3 D. 1 8. Với góc α =30 0 khẳng định nào sau đây là sai?: A. cotg α = 3 B. sin α = 1 2 C. tg α = 3 3 D. cos α = 2 3 II. Tự luận (8đ) Câu 1:(1đ) Tam giác ABC vuông tại A; ( ) AH BC H BC⊥ ∈ . Biết HB = 4cm, HC = 5cm. Tính độ dài cạnh AB. Câu 2: (1đ) MNP ∆ có góc M =1v. Tính độ dài cạnh NP khi MN = 3 cm và góc N = 30 o Câu 3: (1đ) Dựng góc nhọn α biết 0,6tg α = Câu 4: (1đ) Tính 2 0 0 2 0 0 0 0 2008sin 20 sin 20 2008cos 20 cos70 20 . 70tg tg+ + − + Câu 5: (1đ) Cho ABC∆ có AB = 2cm, góc B = 30 0 , BC = 4cm. Tính diện tích tam giác ABC. Câu 6: (1,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD ( ) D AC∈ , biết DA = 1, DC = 2. Tính góc C Câu 7: (1,5đ) Cho tam giác nhọn DEF có DH , HM, HN lần lượt là các đường cao của các tam giác DEF, HDF, HDE. Chứng minh rằng DM.DF = DN.DE. Họ tên: ……………………………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÌNH HỌC ĐIỂM I. Trắc nghiệm (2đ) Nội dung đề số : 3 1. Ở hình vẽ bên. Biết rằng AB 5 AC 6 = ; AH=3cm thì BH bằng: A. 2,5cm B. 2cm C. 3,6cm D. 4cm 2. Ở hình vẽ bên ta có: sinB bằng: A. AC AB B. BH AB C. HC AC D. AH AC 3. Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai? A. sin70 0 = cos70 0 B. cos25 0 > cos30 0 C. sin25 0 < sin30 0 D. sin45 0 = cos45 0 4. Kết quả của phép tính 0 0 sin30 cos60 bằng: 3 H B C A A. 0 1 B. 1 C. 3 3 D. 3 5. Chọn câu đúng: A. 0 0 sin 31 4' cos58 6'= B. 0 0 sin 31 4' cos58 96'= C. 0 0 sin 31 4' cos58 56'= D. 0 0 sin 31 4' cos59 4'= 6. Đường cao của tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn có độ dài là 1 và 4. Độ dài đường cao là: A.1 B. 2 C. 3 D.4 7. 0 0 cos30 sin30 bằng: A. 3 B. 1 0 C. 3 3 D. 1 8. Với góc α =30 0 khẳng định nào sau đây là sai?: A. cotg α = 3 B. sin α = 1 2 C. tg α = 3 3 D. cos α = 2 3 II. Tự luận (8đ) Câu 1:(1đ) Tam giác ABC vuông tại A; ( ) AH BC H BC⊥ ∈ . Biết HB = 4cm, HC = 5cm. Tính độ dài cạnh AB. Câu 2: (1đ) MNP ∆ có góc M =1v. Tính độ dài cạnh NP khi MN = 3 cm và góc N = 30 0 Câu 3: (1đ) Dựng góc nhọn α biết 0,6tg α = Câu 4: (1đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính sinC + tgB Câu 5: (1đ) Cho ABC∆ có AB = 2cm, góc B = 30 0 , BC = 4cm. Tính diện tích tam giác ABC. Câu 6: (1,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ phân giác BD ( ) D AC∈ , biết DA = 1, DC = 2. Tính góc C Câu 7: (1,5đ) Cho tam giác nhọn DEF có DH , HM, HN lần lượt là các đường cao của các tam giác DEF, HDF, HDE. Chứng minh rằng DM.DF = DN.DE. ----------HẾT---------- ĐÁP ÁN Trắc nghiệm (2đ) mỗi câu đúng 0.25đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Đề 1 A B D C B D C A Đề 2 A C A B C B A D Tự luận (8đ) Câu 1: (1đ) vẽ hình đúng 0.25đ Viết đúng hệ thức AB 2 = BC.HC 0.25đ Tính đúng AB = 6cm (thiếu đơn vị trừ 0.25đ) 0.5đ Câu 2: (1đ) vẽ hình đúng 0.25đ Viết đúng tỉ số lượng giác của góc N 0.25đ Tính đúng cos MN NP N = suy ra NP = 2cm 0.5đ Câu 3: (1đ) Dựng góc vuông xOy 0.25đ Dựng được độ dài hai cạnh góc vuông 0.25đ Dựng được góc nhọn và chứng minh đúng 0.5đ Câu 4: (1đ) Tổng có 2 0 2 0 2008(sin 20 cos 20 )+ hoặc, 0 0 0 0 20 . 70 20 .cot 20tg tg tg g= 0.25đ Đúng đến 2008.1 + sin20 0 – cos70 0 + 1 0.5đ Kết quả 2009 0.25đ Câu 5: (1đ) Vẽ hình đúng 0.25đ Kẻ AH vuông góc với BC tại H và tính được AH 0.25đ Viết đúng công thức tính diện tích tam giác ABC và tính đúng 0.5đ Câu 6: (1,5đ) Vẽ hình đúng có kí hiệu 0.5đ Lập được tỉ số: BA DA BC DC = theo t/c đường phân giác 0.25đ 1 sin 2 AB DC C BC DB = = = 0.5đ Suy ra góc C bằng 30 0 0.25đ Câu 7: (1,5đ) Vẽ đúng hình có đầy đủ kí hiệu 0.5đ Viết được AH 2 = DM.DF, AH 2 = DN.DE 0.5đ Suy ra DM.DF = DN.DE. 0.5đ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC : 2009 – 2010 MÔN : HÌNH HỌC 9 – TUẦN 10 – TIẾT 19 I. Mục tiêu: - Kiểm tra HS về việc nắm các kiến thức cơ bản về hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác của góc nhọn và một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Kiểm tra kỹ năng tính toán, trình bày bài giải của học sinh. II.Chuẩn bò: - GV: Chuẩn bò đề kiểm tra, đáp án - HS: Ôn tập, xem lại các dạng bài tập đã giải. * Ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 2 1 2 2 4 3 Tỉ số lượng giác của góc nhọn 1 2 2 1 3 3 Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 1 2 2 2 3 4 Tổng 3 3 3 4 4 3 10 10

Ngày đăng: 27/09/2013, 06:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan