Phân tích những quy định của bộ luật hàng hải việt nam 2005 về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển trên cơ sở so sánh với các công ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đư��.doc

70 2.6K 17
Phân tích những quy định của bộ luật hàng hải việt nam 2005 về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển trên cơ sở so sánh với các công ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đư��.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích những quy định của bộ luật hàng hải việt nam 2005 về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển trên cơ sở so sánh với các công ước quốc tế về vận chuyển hàng hóa bằng đư

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Quy tắc Hague: Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển, ký kết Brussels ngày 25/8/1924 .3 Quy tắc Visby: Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển Quy tắc Hague-Visby: Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển nghị định thư bổ sung LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ 1 Khái niệm chung luật hàng hải quốc tế .6 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hàng hải quốc tế .7 1.3 Nguồn luật hàng hải quốc tế .8 1.3.1 Điều ước quốc tế 1.3.1.1 Khái niệm điều ước quốc tế 1.3.1.2 Tên gọi điều ước quốc tế 1.3.1.3 Điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải 1.3.2 Luật quốc gia 17 1.3.2.1 Khái niệm Luật quốc gia .17 1.3.2.2 Luật quốc gia lĩnh vực hàng hải 17 1.3.2.3 Luật hàng hải Việt Nam 19 1.3.3 Tập quán hàng hải quốc tế 20 1.3.3.1 Khái niệm tập quán quốc tế 20 1.3.3.2 Tập quán hàng hải quốc tế 22 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 2005 SO VỚI CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN .23 2.1 Khái niệm chung hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 23 2.2 Đặc điểm hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 24 2.2.1 Đặc điểm chủ thể .24 2.2.2 Đặc điểm hình thức 25 2.2.3 Đặc điểm đối tượng 25 2.3 Phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển 26 2.3.1 Hợp đồng chuyên chở hàng hóa theo chứng từ vận chuyển (thuê tàu chợ) 26 2.3.1.1 Khái niệm đặc điểm 26 2.3.1.2 Trách nhiệm bên .28 2.3.1.2.1 Trách nhiệm người thuê chở (người thuê vận chuyển) 28 2.3.1.2.2.Trách nhiệm người chuyên chở (người vận chuyển) 30 2.3.2 Hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập tàu chuyến .43 2.3.2.1 Khái niệm đặc điểm 43 2.3.2.2 Nghĩa vụ bên 45 2.3.2.2.1 Nghĩa vụ trách nhiệm người thuê chở 45 2.3.2.2.2 Nghĩa vụ trách nhiệm người chuyên chở 48 CHƯƠNG 3: VIỆT NAM VÀ VIỆC GIA NHẬP CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 52 3.1 Pháp luật Việt Nam việc gia nhập điều ước quốc tế 52 3.1.1 Các văn pháp luật điều ước quốc tế trước Hiến pháp 1992 .52 3.1.2 Pháp luật điều ước quốc tế từ Hiến pháp 1992 đến Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 53 3.1.3 Pháp luật hành điều ước quốc tế 54 3.2 Sự cần thiết việc gia nhập Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển 55 3.3 Sửa đổi Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cho phù hợp với Quy tắc Rotterdam 57 3.3.1 Một số hạn chế Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 57 3.3.2 Một số điểm Quy tắc Rotterdam .60 3.3.3 Một số khuyến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 63 PHẦN KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Quy tắc Hague: Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển, ký kết Brussels ngày 25/8/1924 Quy tắc Visby: Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển Quy tắc Hague-Visby: Công ước quốc tế thống số quy tắc pháp luật liên quan đến vận đơn đường biển nghị định thư bổ sung Quy tắc Hamburg: Cơng ước Liên hiệp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển, kí kết Hamburg ngày 30/3/ 1978 Quy tắc Rotterdam: Công ước Liên hiệp quốc Hợp đồng vận chuyển hàng hóa phần tồn đường biển, kí Rotterdam ngày 23/9/2009 LỜI MỞ ĐẦU Trong vận chuyển hàng hóa quốc tế nay, khối lượng vận chuyển hàng hóa đường biển ngày chiếm tỷ trọng lớn so với phương tiện cịn lại Vận chuyển hàng hóa đường biển có lợi lớn giá thành rẻ, vận chuyển hàng đa trường, đa trọng, có hạn chế tốc độ vận chuyển chậm Phương thức vận chuyển đường biển ngày đại hóa cao phương thức chủ đạo vận chuyển đa phương thức Hàng hóa xuất nhập nước ta vận chuyển đường biển chiếm 90% Điều chứng tỏ vận chuyển đường biển quốc tế nước ta có vị đặc biệt Việc nghiên cứu luật hàng hải quốc tế nước ta ngày trở nên cần thiết hữu dụng thành viên Tổ chức Thương Mại giới buôn bán thơng thương hàng hóa Việt Nam với nước ngồi ngày gia tăng số lượng chủng loại Khi vận chuyển hàng hóa đường biển, cần phải tìm hiểu kỹ hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển để nắm nghĩa vụ trách nhiệm bên Các quy định đề cập rõ Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Đề tài phân tích quy định theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 công ước quốc tế vận tải biển hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển, tập trung làm rõ trách nhiệm người chuyên chở với ba nội dung chính, bao gồm sở trách nhiệm, thời hạn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm Từ thấy điểm tương đồng nét khác biệt quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam (luật quốc gia) so với điều ước quốc tế vận tải biển (luật quốc tế) đưa nhận xét mặt ưu điểm hạn chế luật quốc gia so với luật quốc tế quy định trách nhiệm người vận chuyển Trên sở đó, đề tài đưa đề xuất sửa đổi bổ sung quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển nhằm hồn thiện mơi trường pháp lý Việt Nam, tạo điều kiện để Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận tải biển Đề tài sử dụng phương pháp phân tích điều khoản Luật Hàng hải Việt Nam, so sánh quy định với công ước quốc tế vận vận tải biển, sau tổng hợp để có kiến nghị, đề xuất Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát chung luật hàng hải quốc tế Chương 2: Một số vấn đề pháp lý hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo Luật Hàng hải Việt Nam 2005 so với Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Chương 3: Việt Nam việc gia nhập Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT HÀNG HẢI QUỐC TẾ 1 Khái niệm chung luật hàng hải quốc tế Sự hình thành phát triển luật hàng hải quốc tế gắn liền với lịch sử phát triển ngành vận chuyển hàng hải giới Luật hàng hải quốc tế phát triển song hành với phát triển luật quốc tế Pháp luật Việt Nam quy định chủ quyền quyền vùng biển công tác quản lý biển hoạt động hàng hải hình thành sớm đồng Đơi có số nhầm lẫn luật hàng hải quốc tế với luật biển quốc tế hai luật liên quan chặt chẽ đến biển Nói chung, luật biển quốc tế nghiên cứu chủ yếu vấn đề pháp lý vùng biển liên quan đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền khác quốc gia ven biển với quốc gia khác cộng đồng quốc tế Luật hàng hải quốc tế nghiên cứu chủ yếu đến sở pháp lý hoạt động phương tiện giao thông di chuyển vùng biển quốc gia quốc tế Hiện khoa học pháp lý quốc tế, có nhiều thuật ngữ khác để thể hai lĩnh vực pháp luật này: - International law of the sea: luật biển quốc tế - International martime law international shipping law: luật hàng hải quốc tế - International maritime commercial law: luật thương mại hàng hải quốc tế; hay dùng thuật ngữ international merchant shipping law; - International maritime transportation law: luật vận chuyển hàng hải quốc tế Các thuật ngữ sử dụng rộng rãi pháp luật nước có truyền thống pháp luật hàng hải phát triển giới Anh, Hoa Kỳ, Thụy Điển, Na uy, Pháp, Nga, Nhật, Trung Quốc, Australia Nhìn chung luật hàng hải quốc tế nghiên cứu chủ yếu đến quy định pháp luật quốc tế quốc gia dành cho phương tiện giao thông biển mà đặc biển nói tàu biển Như vậy, Luật hàng hải quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp luật quốc tế phát sinh từ hoạt động hàng hải quốc tế việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, thương mại, khoa học, văn hóa, thể thao, xã hội, cơng vụ nhà nước Điều khẳng định rõ điều 1, khoản Luật Hàng hải Việt Nam Quốc hội Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ khóa XI ngày 14 tháng năm 2005 Chủ tịch nước công bố ngày 27/6/2005 ghi nhận: “… hoạt động hàng hải bao gồm quy định tàu biển, thuyền bộ, cảng biển, luồng hàng hải, vận tải biển, an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phịng ngừa nhiễm mơi trường hoạt động liên quan đến sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hóa, xã hội, thể thao, cơng vụ khoa học.” 1.2 Đối tượng điều chỉnh luật hàng hải quốc tế Pháp luật hàng hải quốc tế điều chỉnh quan hệ pháp luật phong phú phát sinh trình hoạt động vận chuyển hàng hải quốc tế mà chủ yếu vận chuyển hành khách hàng hóa đường biển quốc gia từ cảng biển nước đến cảng biển nước khác Nhận thức thừa nhận chung pháp luật hàng hải nước giới Kế thừa phát huy thành hệ ông cha ta trước giao lưu hàng hải với nước, tiếp thu tiến nước có hệ thống pháp luật hàng hải phát triển, quan điểm thể rõ luật hàng hải Việt Nam Theo quy định pháp luật hàng hải quốc tế ghi nhận nhiều công ước quốc tế hàng hải luật hàng hải Việt Nam hoạt động hàng hải hoạt động liên quan đến việc sử dụng tàu biển vào mục đích kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, thể thao, du lịch công vụ nhà nước di chuyển biển vùng nước cận kề liên quan với biển Thực chất việc nghiên cứu chủ yếu vấn đề pháp lý liên quan đến tàu biển vận chuyển quốc tế Nó bao gồm số quan hệ như: - Quan hệ chủ tàu, người thuê tàu, người khai thác tàu với chủ hàng, người gửi hàng, người nhận hàng; - Quan hệ tàu biển với cảng biển, người cung cấp dịch vụ cảng biển; - Các quan hệ nội đối tượng trên; - Giải quan tranh chấp vận chuyển hàng hải Bốn lĩnh vực nói thuộc quan hệ dân sự, song tàu biển phương tiện vận tải phải chịu chi phối bắt buộc mặt hành (quản lý hành tàu biển) đăng ký, đăng kiểm, an toàn, an ninh hàng hải, vấn đề liên quan đến phòng chống ô nhiễm môi trường biển… Đây đặc thù quan trọng đối tượng luật hàng hải quốc tế 1.3 Nguồn luật hàng hải quốc tế Nguồn luật hàng hải quốc tế gồm có điều ước quốc tế, luật quốc gia tập quán hàng hải quốc tế 1.3.1 Điều ước quốc tế 1.3.1.1 Khái niệm điều ước quốc tế Trong quan hệ Việt Nam với nước giới, nước khu vực Đông Nam Á điều ước quốc tế nguồn Tư pháp quốc tế ngày đóng vai trị quan trọng mang ý nghĩa thiết thực Đây điều ước quốc tế thương mại hàng hải quốc tế; Các hiệp định trao đổi hàng hóa toán, Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự; gia đình hình Vậy, cần phải hiểu điều ước quốc tế Điều ước quốc tế nguồn xây dựng quy phạm, tức xây dựng quy phạm chung quy phạm riêng Các quy phạm quy định quyền nghĩa vụ bên điều ước quốc tế Bản chất pháp lý điều ước quốc tế thể chỗ thể dung hịa ý chí, lợi ích, quan điểm quốc gia hoạc chủ thể khác luật pháp quốc tế Điều ước quốc tế tạo thành sở pháp lý cho quan hệ pháp lý quốc tế Như vậy, “điều ước quốc tế thỏa thuận chủ thể luật quốc tế, việc ký kết, hiệu lực chấm dứt hiệu lực điều chỉnh luật quốc tế.” [9; 4] 1.3.1.2 Tên gọi điều ước quốc tế Điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế ký kết văn quốc gia chủ thể luật quốc tế luật quốc tế điều chỉnh, không phụ thuộc vào việc thỏa thuận ghi nhận văn kiện hay hai nhiều văn kiện có quan hệ với nhau, không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể văn kiện Điều ước quốc tế tên khoa học pháp lý chung để văn pháp luật quốc tế hai hay nhiều chủ thể luật quốc tế ký kết Trong quan hệ điều ước cụ thể, điều ước gọi nhiều tên gọi khác hiệp ước, hiệp định, công ước, hiến chương, quy chế Luật điều ước quốc tế pháp luật quốc gia khơng có quy định cụ thể nhằm ấn định rõ tên gọi cho loại điều ước Trong thực tiễn, có điều ước có nội dung tính chất văn điều ước lại có tên gọi khác Việc xác định tên gọi cụ thể cho điều ước hoàn toàn chủ thể ký điều ước thỏa thuận định 1.3.1.3 Điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải Điều ước quốc tế vừa phương tiện, vừa công cụ quan trọng điều chỉnh quan hệ pháp lý quốc tế Trong lý luận thực tiễn khoa học pháp lý quốc tế, điều ước quốc tế nguồn công ước quốc tế nguồn quan trọng tư pháp quốc tế lĩnh vực luật hàng hải quốc tế có vị trí đặc biệt Vị trí đặc biệt thể chỗ: - Điều ước quốc tế văn pháp lý quốc tế chứa đựng hầu hết nguyên tắc quy phạm pháp luật thỏa thuận quốc gia giới quy mô toàn cầu, khu vực song phương; nguyên tắc quy phạm pháp luật hàng hải quốc tế ngày bổ sung hoàn thiện mực thước quy chuẩn để chủ thể tham gia hoạt động hàng hải phải tuân thủ tuyệt đối; - Có thể nói số lượng điều ước lĩnh vực hàng hải quốc tế nhiều so với lĩnh vực khác có đặc điểm liên quan chặt chẽ đến nhiều lĩnh vực pháp luật khác luật thương mại quốc tế, luật bảo hiểm quốc tế, luật môi trường quốc tế, luật hành hình quốc tế - Một số lượng không nhỏ điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải quốc tế có mục tiêu thống pháp luật hàng hải quốc gia chúng thường áp dụng trực tiếp cho hoạt động, trì thơng thương hàng hải quốc tế bình thường; - Các điều ước lĩnh vực hàng hải có tác động ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng pháp luật hàng hải quốc gia, nước phát triển chậm phát triển; Ở Việt Nam, việc tham gia điều ước quốc tế việc hệ trọng công tác xây dựng pháp luật nhà nước đặc biệt quan tâm Năm 2005, Quốc hội CHXHCN Việt Nam thơng qua Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế thay cho Pháp luật 1998 Đồng thời với việc ban hành pháp luật tham gia Công ước Luật điều ước quốc tế Công ước Viên 1969 vào năm 2001 có hiệu lực Việt Nam Việc ban hành luật tham gia công ước chứng tỏ Việt Nam coi trọng việc tham gia điều ước tuân thủ thực cam kết ghi nhận Điều ước quốc tế lĩnh vực hàng hải quốc tế thường điều ước thành lập tổ chức, hiệp hội liên đồn vận chuyển 10 Hóa đến Hà Tĩnh; nhóm - Trung Trung Bộ (Quảng Bình - Quảng Ngãi); nhóm - Nam Trung Bộ (Bình Định - Bình Thuận); nhóm - Đơng Nam Bộ nhóm - Đồng sơng Cửu Long Về quy mô thiết kế chuyên dụng, cảng biển có phân thành loại: cảng tổng hợp quốc gia, cảng địa phương cảng chuyên dùng (phục vụ trực tiếp cho sở công nghiệp tập trung, hàng qua cảng có tính đặc thù chun biệt dầu thô, than, quặng) Theo Hiệp hội Cảng biển Việt Nam, khối lượng hàng hóa (đặc biệt hàng hóa container) vận chuyển đường biển tăng trưởng với tốc độ cao, 20%/năm giai đoạn 2001-2008 “Phát triển vận tải biển theo hướng đại hóa với chất lượng ngày cao, chi phí hợp lý, an tồn, hạn chế nhiễm mơi trường tiết kiệm lượng, tăng sức cạnh tranh vận tải biển để chủ động hội nhập mở rộng thị trường vận tải biển khu vực giới” mục tiêu Quy hoạch Phát triển Vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1601/QĐ- TTg ngày 15/10/2009 Cùng với tiềm để phát triển vận tải biển, phân tích trên, Việt Nam cịn xây dựng riêng cho hệ thống quy phạm pháp luật điều ước quốc tế tạo điều kiện để Việt Nam ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Và trào lưu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam xem xét việc gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển bao gồm ước Quy tắc Hague-Visby, Quy tắc Hamburg Quy tắc Rotterdam Trong năm 2011, Bộ Công Thương Việt Nam phối hợp với Dự án hỗ trợ thương mại đa biên (MUTRAP) Liên minh Châu Âu tài trợ tổ chức Hội thảo đánh giá tác động việc Việt Nam gia nhập công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Gần 150 đại biểu đại diện hiệp hội, doanh nghiệp vận tải đường biển, kinh doanh xuất nhập khẩu, bảo hiểm quan chức liên quan tham dự hội thảo 56 Theo Ths Phạm Đình Thưởng, Trưởng phịng Xây dựng pháp luật, Vụ Pháp chế, Bộ Cơng thương “Thực tế việc đàm phán với hợp đồng quốc tế thường bị vào yếu đối tác nước chọn luật nước để áp dụng, chọn quan giải tranh chấp người nước ngoài, gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam.” Tuy nhiên, giới nay, quốc gia lựa chọn để tham gia ba quy tắc trên, gồm Quy tắc Hague-Visby, Quy tắc Hamburg Quy tắc Rotterdam, quy tắc trừ lẫn Việt Nam thông qua Bộ luật hàng hải Việt Nam 2005 chưa tham gia quy tắc Vì vậy, theo chuyên gia Việt Nam cần phải cân nhắc kỹ để lựa chọn tham gia ba quy tắc nói nói Theo đánh giá, Quy tắc Rotterdam xem tiên tiến công ước Quy tắc thông qua ngày 23/9/2009 Rotterdam đến có 22 quốc gia phê chuẩn có hiệu lực Sự đời Quy tắc nhiều quốc gia trông đợi áp dụng cho phép thay quy tắc vốn áp dụng khác nước thuê tàu chuyến vận tải đa phương thức Theo phân tích Chương 2, thấy điểm quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển Quy tắc Rotterdam, phù hợp áp dụng vận tải đa phương thức, có phương thức đường biển Trước xu hội nhập quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh đội tàu nước, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cần phải có sửa đổi cho phù hợp với Quy tắc 3.3 Sửa đổi Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cho phù hợp với Quy tắc Rotterdam 3.3.1 Một số hạn chế Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Như phân tích Chương 2, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Quốc hội thơng qua có hiệu lực từ năm 2005, chủ yếu dẫn theo Quy tắc Hague- 57 Visby Quy tắc sau 40 năm tồn tại, nhiều quốc gia áp dụng viện dẫn với nhiều cách thức khác nhau, đến lạc hậu tiến khoa học kỹ thuật thay đổi phương thức vận tải đời năm gần Những hạn chế cơng ước thể qua chỗ chưa thực công người chuyên chở chủ hàng Quyền lợi chủ hàng đảm bảo mức tối thiểu, trách nhiệm người vận chuyển hàng hóa cần chăm hợp lý trước bắt đầu chuyến mà chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa tổn thất bị gây nên nguyên nhân tàu không đủ khả biển chuyến đi, thời hiệu tố tụng năm Với quy định chủ hàng khó có khả chứng minh lỗi buộc người chuyên chở bồi thường cho tổn thất, thiệt hại xảy hàng hóa, đặc biệt hầu hết chủ hàng khơng có chun môn hàng hải theo người chuyên chở suốt hành trình Mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở thấp (666,67 SDR/ kiện đơn vị vận chuyển SDR/kg trọng lượng toàn hàng bị tổn thất), biện hộ miễn trách người chuyên chở lớn người chuyên chở gây nên tổn thất, thiệt hại chậm trễ giao hàng Với quy định thời hạn trách nhiệm người chuyên chở phát sinh từ móc cần cẩu cảng bốc hàng đến móc câu cần trục cảng dỡ hàng Quy tắc Hague-Visby áp dụng cho vận tải biển, ngày vận tải đa phương thức chuỗi cung ứng dịch vụ logistic phát triển Bộ luật Hàng hải Việt Nam chủ yếu dẫn theo Quy tắc Hague-Visby trách nhiệm người chuyên chở “nhẹ” Cụ thể sau: Thứ nhất, sở trách nhiệm, người chuyên chở cần chăm cách hợp lý trước bắt đầu chuyến để làm cho tàu có đủ khả biển, biên chế, trang bị cung ứng hợp lý, làm cho phận tàu an toàn phù hợp với chuyên chở Như vậy, người ta hiểu người 58 chuyên chở chịu trách nhiệm khả biển tàu suốt hành trình thực chuyến Đây lại khoảng thời gian khả xảy tổn thất tàu hàng hóa lớn Tuy vậy, tổn thất thiệt hại xảy với hàng hóa, để bồi thường người khiếu nại phải chứng minh người chuyên chở có lỗi Đây điều vơ khó khăn hay nói điều khơng thể với người khiếu nại người khiếu nại khơng thể với tàu suốt chuyến người khiếu nại thường khơng am hiểu hàng hóa người chun chở, người khiếu nại cách chấp nhận thiệt thịi Chính đối xử khơng cơng làm cho vận tải biển Việt Nam dần khách hàng, thị trường nước Thứ hai, thời hạn trách nhiệm, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 quy định người vận chuyển chịu trách nhiệm hàng từ nhận hàng cảng giao hàng cảng đến Quy tắc Rotterdam quy định trách nhiệm người vận chuyển từ nhận đến giao Như vậy, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 chưa đề cập tới trách nhiệm người vận chuyển dịch vụ giao hàng từ “cửa” đến “cửa” vận tải đa phương thức vốn phát triển Thứ ba, giới hạn trách nhiệm, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 quy định giới hạn trách nhiệm người vận chuyển 666,67 SDR cho kiện đơn vị hàng hóa SDR cho kg hàng hóa bì, tức giwois hạn bồi thường thấp so với quy định Quy tắc Rotterdam giới hạn bồi thường người vận chuyển vi phạm nghĩa vụ 875 SDR cho kiện đơn vị vận tải khác SDR cho kg hàng hóa bì Như vậy, mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở tổn thất thiệt hại xảy với hàng hóa theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 thấp, lạm phát tiền tệ quốc gia khơng có dấu hiệu dừng lại 59 Hơn nữa, thời hạn khiếu kiện theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 hạn chế (1 năm) thủ tục hành Việt Nam nhiều bất cập, việc thu thập thông tin chứng phục vụ cho cơng tác tranh tụng khó khăn phức tạp, khơng phải khách hàng làm khoảng thời gian 3.3.2 Một số điểm Quy tắc Rotterdam Theo đánh giá chuyên gia, Quy tắc Rotterdam công ước thành cơng Cơng ước rà sốt lại tất quy định lỗi thời Quy tắc Hague-Visby Quy tắc Hamburg, sở đề cập đầy đủ, công nghĩa vụ trách nhiệm bên phù hợp với xu phát triển vận tải quốc tế Cụ thể sau: Thứ nhất, sở trách nhiệm, trách nhiệm người chuyên chở theo quy định Điều 14 Quy tắc Rotterdam, không quy định Quy tắc Hague-Visby Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cần chăm cách thích đáng trước bắt đầu chuyến để làm cho tàu có đủ khả biển; biên chế, trang bị cung ứng hợp lý, làm cho phận tàu an toàn để tiếp nhận, vận chuyển bảo quản hàng hóa an tồn Việc quy định làm giảm trách nhiệm người chuyên chở, đặc biệt chuyến tàu, trách nhiệm người chuyên chở miễn giảm Ngược lại, theo Quy tắc Rotterdam, người chuyên chở phải bảo đảm khả biển tàu suốt chuyến Trách nhiệm trì trạng thái phù hợp an tồn hàng hóa cịn mở rộng container công cụ vận chuyển người chuyên chở Quy tắc Rotterdam quy định cụ thể nghĩa vụ, trách nhiệm người thực hợp đồng chặng vận tải đường biển Theo đó, người chuyên chở gồm người thực hợp đồng vận tải hàng hải (người thực hàng hải), nghĩa người vận tải hàng hóa từ cảng bốc đến cảng dỡ kể hoạt động bốc, dỡ khai thác bến cảng, người thực hợp đồng vận tải 60 phi hàng hải, nghĩa người vận chuyển hàng đường Người thực hàng hải phải thực chịu trách nhiệm người chuyên chở việc nhận, trơng nom vận chuyển giao lại hàng hóa cho người nhận cảng đích Nhằm thống trách nhiệm người chuyên chở, đặc biệt vận tải đa phương thức, Quy tắc Rotterdam thống khái niệm người thực hàng hải phi hàng hải để thống trách nhiệm người chuyên chở tổn thất thiệt hại hàng hóa Bằng cách này, Quy tắc Rotterdam thống trách nhiệm người vận tải suốt trình vận tải, hạn chế việc áp dụng nhiều chế độ trách nhiệm luật lệ khác chặng vận tải mà hàng hóa bị xảy tổn thất Về trách nhiệm người chuyên chở bên thứ ba, quy định Quy tắc Hague-Visby Quy tắc Hamburg Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 giảm trách nhiệm người chuyên chở tổn thất thiệt hại xảy hàng hóa bên thứ ba gây nên đại ly, người làm công cá nhà thầu phụ mà người chuyên chở dụng dịch vụ họ để thực hợp đồng Theo đó, người chuyên chở chịu trách nhiệm tổn thất thiệt hại xảy bên thứ ba gây nên thời hạn trách nhiệm người chuyên chở, cụ thể tư cảng đến cảng Ngược lại, tổn thất xảy ngồi khu vực cảng khơng thuộc trách nhiệm người chuyên chở Trong Quy tắc Rotterdam, trách nhiệm quy định rõ ràng cụ thể Điều 18, mở rộng nghĩa vụ người chuyên chở tới các bên tham gia vào trình vận chuyển hàng từ nơi nhận đến nơi trả hàng, bao gồm bên thực hàng hải từ cảng đến cảng người bốc xếp, người khai thác bến, người gom hàng… người thực hiên phần toàn nghĩa vụ người chuyên chở, bên thực phi hàng hải người vận chuyển hàng hóa đường thủy thủ thuyền viên tàu 61 Hơn Quy tắc Rotterdam quy định trách nhiệm người chuyên chở vận chuyển động vật sống Theo đó, người chuyên chở phải chịu trách nhiệm với tổn thất thiệt hại xảy hàng người khiếu nại chứng minh người chun chở có lỗi khơng có biện pháp hợp lý để chăm sóc hàng hóa biết chắn tổn thất xảy Thứ hai, thời hạn trách nhiệm, Quy tắc Rotterdam mở rộng thời hạn trách nhiệm người chuyên chở kể từ hàng thu gom điểm nhận hàng hàng giao đặt quyền định đoạt người nhận điểm đích Sự sửa đổi tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển vận tải đa phương thức việc cung cấp dịch vụ vận chuyển từ cửa đến cửa vốn phát triển giai đoạn Thứ ba, giới hạn trách nhiệm, Quy tắc Rotterdam quy định giới hạn trách nhiệm người chuyên chở rộng so với Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Quy tắc Rotterdam quy định phạm vi trách nhiệm người chuyên chở bao gồm phạm vi nghĩa vụ người chuyên chở giao hàng hạn, phát hành chứng từ vận tải, thực việc dẫn kiểm sốt hàng Cịn Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 quy định người chuyên chở hưởng mức giới hạn trách nhiệm tổn thất thiệt hại xảy với hàng hóa có liên quan đến hàng hóa Mức giới hạn trách nhiệm người chuyên chở trường hợp hàng hóa bị tổn thất, thiệt hại nâng lên tới mức cao 875 SDR/kiện SDR/kg trọng lượng toàn trừ trường hợp giá trị hàng hóa khai báo cụ thể tước giao hàng Mức trách nhiệm xem hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích chủ hàng, đặc biệt giai đoạn phần tiền tệ bước bị giá, phần khác hàng hóa giao dịch mua bán hàng thành phẩm có giá trị cao so với trước 62 3.3.3 Một số khuyến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Với hạn chế Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 điểm Công ước Rotterdam, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 không tránh khỏi lạc hậu so với phát triển khoa học công nghệ Bộ luật chủ yếu che chắn bảo vệ cho chủ tàu mà chưa ý đến quyền lợi chủ hàng Chính bảo trợ làm cho chủ tàu Việt Nam trở nên trì trệ, động lực cạnh tranh thị trường trước hãng tàu nước Trước xu phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ vận tải hàng hóa quốc tế, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, thúc đẩy ngành ngành hàng hải Việt Nam phát triển đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Dựa vào phân tích số vấn đề pháp lý hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 so với Cơng ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển, ta thấy quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Quy tắc Rotterdam hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển lấy ý tưởng Quy tắc Hague – Visby Quy tắc Hamburg nên có nhiều điểm tương đồng, nhiên trách nhiệm người vận chuyển theo Quy tắc Rotterdam cao so với quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Quy tắc Rotterdam đánh giá công ước thành công điều khoản quy tắc kế thừa ưu việt đồng thời loại bỏ số bất cập hạn chế hai quy tắc quy tắc Hague–Visby quy tắc Hamburg Nhận thấy điểm Quy tắc Rotterdam, mặt hạn chế Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển, tác giả có số khuyến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 theo hướng tăng thêm trách nhiệm người chuyên chở nhằm đảm bảo công người chuyên chở chủ hàng, đồng thời phù hợp với xu phát triển vận tải quốc tế Khuyến nghị cụ thể sau: 63 Thứ nhất, sở trách nhiệm, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cần quy định trách nhiệm người chuyên chở phải đảm bảo khả biển tàu suốt chuyến đi, không cần chăm cách mẫn cán trước bắt đầu chuyến để làm cho tàu có đủ khả biển, biên chế trang bị cung ứng hợp lý, làm cho phận tàu an toàn phù hợp với chuyên chở Nếu Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 bổ sung thêm điều khoản người chuyên chở phải chịu trách nhiệm khả biển tàu suốt hành trình thực chuyến Bởi khoảng thời gian khả xảy tổn thất với tàu hàng hóa lớn Hơn nữa, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cần thống trách nhiệm người vận tải suốt trình vận tải, hạn chế việc áp dụng nhiều chế độ trách nhiệm luật lệ khác chặng đường vận tải mà hàng hóa bị xảy tổn thất Thứ hai, thời hạn trách nhiệm, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cần mở rộng thời hạn trách nhiệm người chuyên chở Bộ luật quy định người vận chuyển chịu trách nhiệm hàng từ nhận hàng cảng giao hàng cảng đến Vì vậy, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cần bổ sung thêm trách nhiệm người vận chuyển kể từ hàng thu gom điểm nhận hàng hàng giao đặt quyền định đoạt người nhận điểm đích, nhằm tạo điều kiện thuận cho phát triển vận tải đa phương thức việc cung cấp dịch vụ vận chuyển từ cửa đến cửa vốn phát triển giai đoạn Thứ ba, giới hạn trách nhiệm, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 cần quy định phạm giới hạn trách nhiệm người vận chuyển rộng hơn, cần bổ sung thêm điều khoản liên quan đến giao hàng hạn, phát hành chứng từ vận tải hay thực việc dẫn kiểm soát hàng Bộ luật cần nâng mức giới hạn trách nhiệm người vận chuyển trường hợp hàng hóa bị tổn thất, thiệt hại để mức trách nhiệm xem hợp lý 64 nhằm bảo vệ lợi ích chủ hàng nâng cao ý thức trách nhiệm người vận chuyển từ thực hợp đồng vận chuyển 65 PHẦN KẾT LUẬN Vận tải hàng hóa quốc tế, có vận tải biển, phát triển nhanh chóng đa dạng Để thực việc vận chuyển hàng hàng này, người bán người mua thường phải thuê tàu để chở hàng Việc thuê tàu để chở hàng việc ký kết hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển Theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 có hai loại hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển hợp đồng chuyên chở hàng hóa thoe chứng từ vận chuyển (cũng hợp đồng thuê tàu chợ) hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập tàu chuyến (hợp đồng thuê tàu chuyến) Hợp đồng thuê tàu chợ điều chỉnh luật quốc gia có Bộ luật Hàng hải Việt Nam, điều ước quốc tế gồm Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Quy tắc Hague – Visby, Quy tắc Hamburg, Quy tắc Rotterdam Tuy nhiên, chưa có điều ước quốc tế ký kết để điều chỉnh hợp đồng vận chuyển hàng hóa xuất nhập tàu chuyến nên loại hợp đồng chủ yếu pháp luật quốc gia tập quán quốc tế vận tải biển điều chỉnh Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 Công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển có điểm tương đồng khác biệt quy định trách nhiệm người thuê chở người vận chuyển thực hợp đồng thuê tàu chợ Những quy định trách nhiệm người vận chuyển theo Quy tắc Rotterdam cao quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Quy tắc Hague–Visby Quy tắc Hamburg Quy tắc Rotterdam đánh giá công ước thành cơng cơng ước rà sốt lại tất quy định lỗi thời Quy tắc Hague-Visby Quy tắc Hamburg, sở đề cập cách đầy đủ công nghĩa vụ trách nhiệm bên phù hợp với xu phát triển vận tải quốc tế Quy tắc Rotterdam coi nguồn luật điều chỉnh chi tiết đầy đủ 66 trách nhiệm người vận chuyển hợp đồng vận tải so với hai công ước Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 lấy ý tưởng Quy tắc Hague-Visby Quy tắc Hamburg nên không tránh khỏi mặt hạn chế Trách nhiệm người vận chuyển quy định Bộ luật coi nhẹ Bộ luật chủ yếu che chắn bảo vệ cho chủ tàu mà chưa đến quyền lợi chủ hàng Vì vậy, đề tài đề khuyến nghị sửa đổi bổ sung Bộ luật nhằm tăng thêm trách nhiệm người vận chuyển thực hợp đồng chuyên chở hàng hóa đường biển Trách nhiệm người vận chuyển đề cập nội dung, bao gồm sở trách nhiệm, thời hạn trách nhiệm giới hạn trách nhiệm Bằng cách tăng thêm trách nhiệm người chuyên chở, Bộ luật Hàng hải Việt Nam biểu tính cơng bằng, tạo mơi trường pháp lý bình đẳng chủ tàu chủ hàng, qua thúc đẩy hoạt động thương mại Việt Nam với nước phát triển mạnh mẽ chủ đông Đây việc làm cần thiết để đưa ngành hàng hải Việt Nam tiến kịp với khu vực giới Do hạn chế mặt thời gian, khóa luận khơng tránh khỏi mặt sai sót nên tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn Ngồi ra, tác giả xin đề xuất thêm xu hướng phát triển khóa luận thời gian tới Cụ thể khóa luận tập trung nghiên cứu quy định mặt pháp luật để nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý Việt Nam gia nhập ba công ước kể Tuy nhiên, vấn đề hồn thiện mơi trường kinh doanh quốc tế Việt Nam gia nhập ba công ước kể vấn đề quan trọng, cần phải có nghiên cứu sâu sắc 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Mai Anh, 2009, Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Công an Nhân dân Bộ luật Hàng hải Việt Nam, 2005, NXB Lao động – Xã hội Dương Văn Bạo, Những thay đổi Công ước Rotterdam hướng sửa đổi luật hàng hải Việt Nam, Báo cáo khoa học Công nghệ giao thông vận tải, Hội nghị khoa học cơng nghệ ngày 21/4/2011 Lê Văn Bính, 2010, Luật Điều ước quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Công ước quốc tế để thống số quy tắc vận đơn đường biển, ký Brussels ngày 25/8/1924 Công ước Liên hiệp quốc vận chuyển hàng hóa đường biển (Quy tắc Hamburg) Công ước Liên hiệp quốc hợp đồng vận chuyển hàng hóa quốc tế phần tồn đường biển (Quy tắc Rotterdam) Nghị định thư sửa đổi Công ước quốc tế thống số quy tắc vận đơn đường biển (Quy tắc Visby) Nguyễn Hồng Đàị, 2005, Giáo trình vận tải giao nhận ngoại thương, NXB Lý luận trị 10 Nguyễn Thị Mơ, 2009, Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Thông tin Truyền thơng 11 Bùi Xn Nhự, 2010, Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB Công an Nhân dân 12 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 17/10/1989 13 Pháp lệnh ký kết thực thỏa thuận quốc tế, 2007, NXB Chính trị Quốc gia 68 14 Nghị định số 182/ HĐBT ngày 28/5/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành pháp lệnh việc ký kết thực điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 15 http://www.baocongthuong.com.vn/p0c194s195n12153/tham-giacong-uoc-quoc-te-ve-van-tai-bien-thoi-diem-nao.htm http://www1.vinamarine.gov.vn/MT/Detail.aspx? 16 id=c66b5e58-4040-44cbba10-816224e0fc61&CatID=121&NextTime=18/07/2011%2016:37&P ubID=117 17 http://vietfish.org/2011092311133840p48c54/tham-gia-cong-uoc-van- tai-bien-can-nhung-phai-tinh-ky!.htm 18 http://www.baohaiquan.vn/Pages/Mot-lua-chon-hoi-nhap-cho-van-taibien.aspx 69 ... rõ Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 công ước quốc tế vận chuyển hàng hóa đường biển Đề tài phân tích quy định theo Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005 công ước quốc tế vận tải biển hợp đồng chuyên. .. LÝ VỀ HỢP ĐỒNG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM 2005 SO VỚI CÁC CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN 2.1 Khái niệm chung hợp đồng vận chuyển hàng. .. so sánh với quy định hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển cơng ước quốc tế vận tải hàng hóa đường biển, nên tác giả phân loại hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển theo quy định Bộ luật Hàng

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan