Sử 10 kì I Tiết 6 -10

10 292 0
Sử 10 kì I Tiết 6 -10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tit 6 : Bài 5 : trung quốc thời phong kiến. I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Sự hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc và quan hệ giai cấp trong xã hội. - Bộ máy chính quyền phong kiến đợc hình thành, củng cố từ thời Tần, Hán đến thời Minh, Thanh. Chính sách xâm lợc chiếm đất đai của các vị hoàng đế Trung Hoa. - Những đặc điểm về kinh tế phong kiến trung Quốc thời phong kiến: nông nghiệp là chủ yếu, hng thịnh theo chu kỳ, mầm mống quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa đã xuất hiện nhng còn yếu ớt. - Văn hoá phát triển rực rỡ. 2. T tởng: - Tính chất phi nghĩa của các cuộc chiến tranh xâm lợc của các triều đại phong kiến Trung Quốc. - Quý trọng các di sản văn hoá,những ảnh hởng của văn hoá trung Quốc đối với Việt Nam. 3. Kỹ năng: - Sử dụng sơ đồ để hiểu bài giảng - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Bản đồ Trung Quốc, sơ đồ kiến thức vẽ giấy khổ lớn. * Trò: - Su tầm tranh ảnh minh hoạ cho bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1.ổn định: 2. Kiểm tra: ? Vì sao dới thời Đờng chế độ phong kiến Trung Quốc đạt tới đỉnh cao? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv sơ qua về sự hình thành triều Nguyên để nắm đợc tiến trình lịch sử phong kiến Trung Quốc. Gv h/d h/s đọc chữ nhỏ sgkT31 ? Nhận xét gì về kinh tế Trung Quốc dới thời Minh? ? Biểu hiện của mầm mống kinh tế TBCN dới triều Minh? 1.Trung Quốc thời Minh- Thanh: - 1368 Chu Nguyên Chơng khởi nghĩa lập ra nhà Minh. + Kinh tế: mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện nhiều trung tâm kinh tế lớn ra đời. + Chính trị: tổ chức bộ máy nhà nớc lập ra 6 bộ, các tỉnh chịu sự chỉ đạo của các bộ Hoàng đế năm toàn bộ mọi quyền hành trực tiếp chỉ huy quân đội ban cấp ruộng đất cho con cháu. + Các cuộc dấu tranh của nông dân bùng nổ Lý Tự Thành khởi nghĩa. 11 ? Điểm chung nhất của các vơng triều phong kiến? Gv h/d h/s đọc sgk ? Nhà Thanh thực hiện những chính sách thống trị ntn? Gv giải thích bế quan toả cảng ? Những chính sách thống trị của nhà Thanh dẫn tới hậu quả ntn? - Nhà Thanh:1644 thành lập. + áp bức dân tộc, buộc ngời Trung Quốc theo phong tục ngời Mãn Thanh + Thực hiện chính sách bế quan toả cảng + Mua chuộc giai cấp địa chủ ngời Hán. Nhân dân TQ mâu thuẫn găy gắt với phong kiến Mãn Thanh k/n nông dân bùng nổ Nhà Thanh suy yếu. Các nớc đế quốc phơng Tây đua nhau xâm lợc TQ. ? Ông tổ của Nho giáo Trung Quốc? Gv giải thích cụ thể từng quan điểm ? Phật giáo TQ có sự phát triển ntn? ? Thơ văn TQ có sự phát triển ntn? ? Thơ văn TQ phản ánh điều gì? 4. Văn hoá TQ thời phong kiến: a. Nho giáo: - Giữ vai trò quan trọng là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nớc phong kiến tập quyền. - Quan điểm của nho giáo: Tam cơng, ngũ thờng b. Phật giáo: - Phát triển mạnh dới thời Đờng. - Các nhà s: Huyền Trang, Đờng Tăng. c. Sử học: - Sử ký của T Mã Thiên. - Sử quán ( thời Đờng). d. Văn học: - Thơ Đờng: Lý bạch, Đỗ Phủ. Tiểu thuyết Minh- Thanh. Phản ánh cuộc sống của con ngời. e. Các lĩnh vực khác: - Toán học, thiên văn học. - Kỹ thuật. 4. Củng cố: ? Hãy nêu những thành tựu văn hoá chủ yếu của TQ trong thời phong kiến? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. 12 Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng IV: ấn độ thời phong kiến. Tit 7: Bài 6:Các quốc gia ấn và văn hoá truyền thống ấn độ I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu đợc ÂĐ là một nớc có nền văn minh lâu đời, phát triển cao cùng với TQ có ảnh hởng sâu rộng ở châu á và trên thế giới. - Thời vơng triều Gup-ta và hậu Gup-ta là thời kỳ định hình văn hoá truyền thống ÂĐ. - Nội dung văn hoá truyền thống ÂĐ. 2. T tởng: - Văn hoá ÂĐ có ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệ kinh tế và văn hoá mật thiết giữa hai nớc. 3. Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tợng lịch sử. - Khai thác tranh, ảnh để hiểu bản chất của các vấn đề lịch sử. II. Chuẩn bị: *Thầy:- Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của ÂĐ. - Lợc đồ ÂĐ. * Trò: - Su tầm tài liệu tranh ảnh liên quan tới bài học. III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy- trò Nội dung bài học Gv giới thiệu trên lợc đồ vị trí của ÂĐ. Gv h/d h/s thảo luận nhóm. ?Sự phát triển mạnh của Ma-ga-đa đợc thể hiện ntn? ? A-sô-ca kiệt xuất ở điểm nào? Gv giải thích cột đá A-sô-ca. 1. Thời kỳ các quốc gia đầu tiên: - Quá trình hình thành:1.500 năm TCN vùng sông Hằng có điều kiện thuận lợi hình thành nhiều nhà nớc nhng mạnh nhất là Ma- ga-đa. - Quá trình phát triển: Vua mở đầu là Bim-bi- sa-ra Vua kiệt xuất là A-sô-ca(vua thứ 11). + Chinh chiến thống nhất lãnh thổ. + Phật giáo phát triển, dựng cột đá A-sô-ca. Gv sơ qua về thời kỳ trớc khi thành lập vơng triều Gúp-ta từ đầu công nguyên đến năm 319. 2. Thời kỳ vơng triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá truyền thống ÂĐ: a. Thời kỳ Gup-ta: - 319 Gúp-ta 1 thống nhất Bắc ÂĐ lên ngôi 13 Gv nhấn mạnh giai đoạn trớc và sau Gúp-ta để thấy những thành tựu nổi bật của vơng triều này. Gv h/d h/s nghiên cứu sgk ? Đạo Phật phát triển mạnh nhất ở thời nào? ? Quê hơng của đạo Phật ở đâu? Gv giới thiệu H.17sgkT40 ? ÂĐ xuất hiện một loại hình tôn giáo nào? ? Chữ viết ra đời có tác dụng ntn? lập ra vơng triều Gúp- ta qua nhiều đời vua các vơng triều tồn tại liên tục và phát triển mạnh định hình nền văn hoá truyền thống ÂĐ. b. Sự phát triển văn hoá truyền thống ÂĐ: - Đạo Phật phát triển mạnh dới thời A-sô-ca kéo dài tới thế kỷ VII. + Quê hơng của đạo Phật ở thành phố Ka-pi- la-va-xtu. + Nhiều công trình kiến trúc Phật giáo: chùa, tợng phật Nghệ thuật lớn. - ÂĐ giáo(Hin đu giáo) bắt nguồn từ tín ng- ỡng cổ xa của ngời ấn, thờ các vị thần. - Chữ viết: ra đời sớm ban đầu là chữ Brahmi sau là chữ Phạn đợc hoàn thiện thời A-sô-ca. Tác dụng: Ghi chép, sáng tác thơ văn, tạo nên một nền văn học cổ điển ÂĐ, văn học Hin-đu mang tinh thần và triết lí Hin-đu giáo. 3. Củng cố: ? Văn hoá ÂĐ ảnh hởng ntn tới văn hoá Việt Nam? 4 Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. 14 Ngày soạn: Ngày giảng: Tit: 8 Bài 7: Sự phát triển của lịch sử và nền văn hoá đa dạng của ấn Độ. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh cần hiểu mốc, nội dung của 3 thời kỳ lịch sử. - Ân Độ trong các thế kỷ VII XII. - Vơng triều Hồi giáo Đê li. - Vơng triều Môgôn. Những biến đổi ttrong lịch sử văn hoá Ân Độ. 2. T tởng: Trên cơ sở hiểu biết và khâm phục những thành quả của văn hoá truyền thống Ân Độ, giáo dục cho học sinhý thức tôn trọng và giữ gìn những di sản văn hoá của dân tộc mình. 3. Kỹ năng: Trình bày kết hợp với miêu tả. II. Chuẩn bị: - Thầy: - Trò: III. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao nói thời kỳ Gúp - ta là thời kỳ định hình và phát triển của văn hoá truyền thống Ân Độ? 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cơ bản Gv yêu cầu học sinh đọc mục 1 sgk.T41 và trả lời câu hỏi. ? Em có nhận xét gì về tình hình ÂĐ đến thế kỷ VII?Nguyên nhân? - ÂĐ bị chia rẽ, phân tán. - Nguyên nhân: + chính quyền TW suy yếu. + đất nớc bị chia cắt thành 2 miền. ? Sự phân chia của các tiểu quốc nói lên điều gì? ?Sự phát triển đó đợc thể hiện ntn? - Dựa trên nền tảng của văn hoá thời Gup- ta các nớc phát triển đa dạng nền văn hoá của nớc mình nh: chữ viết, văn 1. Sự phát triển của lịch sử và văn hoá truyền thống trên toàn lãnh thổ Ân Độ: - Thế kỷ VII ÂĐ lâm vào tình trạng chia rẽ, phân tán thành nhiều tiểu quốc, nổi trội hơn cả là nớc Pa-la( Bắc) và Pa-la-va (Nam). - Mỗi nớc phát triển sâu rộng hơn nền văn hoá của mình: chữ viết, văn học, nghệ thuật. 15 học, nghệ thuật . ? Văn hoá ÂĐ ảnh hởng ntn tới nền văn hoá của các nớc ĐNA? - Văn hoá ÂĐ ảnh hởng nhiều tới nền văn hoá của các nớc Đông Nam á. - Thế kỷ VII- XII văn hoá truyền thống của ÂĐ phát triển rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hởng ra bên ngoài. ? Vơng triều hồi giáo Đê- li đợc thành lập ntn? ? Tất cả những việc làm của ngời Thổ đã dẫn tới hậu quả ntn? ? Nhận xét gì về văn hoá của ÂĐ giai đoạn này? - Nền văn hoá đa dạng phong phú và có sự giao thoa của hai nền văn hoá phơng Đông và phơng Tây. ? Đạo Hồi ảnh hởng ntn tới Việt Nam? Gv hớng dẫn hs từ thực tế để thấy đợc sự ảnh hởng của đạo Hồi vào đất nớc mình 2. Vơng triều Hồi giáo Đê- li: - Đầu thế kỷ XIII ngời Thổ xâm nhập ÂĐ, lập nên vơng quốc Hồi giáo Đê-li. ( 1206-1526). - Ngời Thổ thực hiện chính sách áp bức dân tộc: + âp đặt đạo Hồi vào ÂĐ. + Giành quyền u tiên về ruộng đất và nắm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nớc. + Thực hiện một số biện pháp mềm dẻo để xoa dịu mâu thuẫn. - Mâu thuẫn giữa ngời Thổ và ngời ÂĐ ngày càng gay gắt. - Văn hoá: phong phú đa dạng. + Một số công trình kiến trúc đợc xây dựng. + Kinh đô Đê- li là một trong những thành phố lớn nhất thế giới thời kỳ đó. + Sự giao lu phát triển của hai nền văn hoá Đông- Tây. - Đạo Hồi đợc truyền bá và ảnh hởng tới nhiều nớc đặc biệt là những nớc trong khu vực ĐNA. Trớc hết gv giải thích từ Môgôn. Môgôn(hay Mônggôn hoặc Mugun) là tên gọi những c dân vùng Mônggôlixtanbao gồm những vùng đất ở phía Bắc ÂĐ và miền Nam trung á. Ng- ời ấn xa nay gọi tất cả những ngời theo đạo Hồi ở vùng này là ngời Môgôn.Chính vì thế mà quốc gia Ba-bua dựng lên gọi là quốc gia Môgôn. Gv chia lớp học sinh thành 4 nhóm tiến hành thảo luận các nội dung nh sau:(3-5 phút). - Nhóm 1: Quá trình hình thành của vơng 3.Vơng triều Mô- gôn: - Quá trình hình thành: + Thế kỷ XV vơng triều Hồi giáo Đê-li suy yếu,ngời Môgôn tấn công ÂĐ lập nên vơng triều Môgôn ( 1526-1707).Là thời kỳ cuối cùng của chế độ phong kiến 16 triều Môgôn. ?Vì sao đây cha phải là thời kỳ khủng hoảng,suy thoái và tan rã? - Nhóm 2: Những chính sách tiến bộ của A-cơ-ba. ?Tại sao hoàng đế chủ trơng xây dựng khối hoà hợp dân tộc? Gv hớng dẫn hs so sánh với vơng triều Hồi giáo Đê-li. - Nhóm 3: Tác dụng của những chính sách của A-cơ-ba. Gv hớng dẫn học sinh quan sát H.18,sgk.T43 ?Hs đọc tên H.18.Nhận xét về kiến trúc qua bức ảnh đó? Là sự kết hợp kiểu kiến trúc Đông Tây. Gv minh hoạ thêm về những chính sách về kinh tế, xã hội của A-cơ-ba. - Nhóm 4: Sự suy yếu, khủng hoảng của vơng triều Môgôn. ? Vì sao sau một thời gian thịnh đạt vơng triều Môgôn lại khủng hoảng suy yếu? Xây dựng các lăng mộ Ta-giơ Ma-han và lâu đài Đỏ La Ki-la . ?Các công trình đợc xây dựng có ý nghĩa ntn? ? Những việc làm của con cháu A-cơ-ba dẫn tới hậu quả ntn? ÂĐ. + Các vị vua ra sức xây dựng vơng triều phát triển mạnh đặc biệt là vua A-cơ-ba. - Chính sách tích cực của A-cơ-ba(1556- 1605). + Xây dựng chính quyền mạnh. + Xây dựng khối hoà hợp dân tộc. + Đo đạc lại ruộng đất. + Khuyến khích các hoạt động văn hoá, nghệ thuật. Những chính sách của A-cơ-ba làm cho xã hội ÂĐ ổn định, kinh tế phát triển.A- cơ-ba đợc coi nh vị anh hùng dân tộc của ÂĐ. - Sự suy yếu khủng hoảng của vơng triều Môgôn. + Hầu hết các vua của vơng riều triều này đều dùng chuyên quyền độc đoán cai trị. + Con cháu của A-cơ-ba chiếm đoạt nhiều của cải, sức dân để xây dựng lâu đài và lăng mộ. Các công trình này đã trở thành những di sản văn hoá lớn của ÂĐ. Mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt. - Giữa lúc đó TB phơng Tây đua nhau xâm lợc ÂĐ. 4. Củng cố: Do đâu có thể coi A-cơ-ba là đỉnh cao của chế độ phong kiến ÂĐ? 5. Dặn dò: Trả lời câu hỏi và ôn tập kiểm tra 45 phút. Ngày soạn: Ngày giảng: 17 TiÕt 9: KiĨm tra 45 phót. I . Mơc tiªu: - Cđng cè vµ kiĨm tra viƯc n¾m nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n cđa häc sinh. - KiĨm tra kü n¨ng lµm bµi cđa häc sinh theo h×nh thøc tr¾c nghiƯm. II. Néi dung kiĨm tra: - Nh÷ng néi dung kiÕn thøc häc sinh ®· häc trong thêi gian võa qua. ĐỀ Câu 1. Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thủy? giải thích vì sao? Câu 2. Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào? Tầng lớp nào có vai trò quan trọng nhất? Hãy giải thích vì sao ở đây lại hình thành các tầng lớp xã hội này? Câu 3. Văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô ma đã phát triển như thế nào? Tại sao nói các hiểu biết khoa học đến đây mới trở thành khoa học? ĐÁP ÁN Câu 1. + Bước vào thời đại kim khí, sản xuất phát triển, dẫn đến sản phẩm dư thừa. Những người có chức phận đã chiếm đoạt của dư, biến thành của riêng mình. Điều này khiến cho quan hệ cộng đồng (“nguyên tắc vàng”) bò phá vỡ. + Gia đình cũng thay đổi theo. Đàn ông làm các công việc nặng nhọc và giữ vai trò trụ cột trong gia đình. Gia đình phụ hệ xuất hiện. + Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc nay thêm sự phân biệt giàu ngèo, người có quyền, kẻ bò lệ thuộc đã xuất hiện. Từ đó xã hội bắt đầu phân chia giai cấp. Câu 2. - Xã hội cổ đại phương Đông có sự phân hoá thành các tầng lớp sau: + Tầng lớp quý tộc gồm vua chuyên chế nắm mọi quyền hành, các quan lại, thủ lónh quân sự và những người phụ trách lễ nghi, tôn giáo. Tầng lớp này sông sung sướng dựa trên sự bóc lột nông dân công xã. + Nông dân công xã: họ sống theo gia đình, có tài sản tư hữu nhưng họ vẫn duy trì và gắn bó với công xã. Nông dân công xã là tầng lớp có vai trò quan trọng nhất bởi họ là là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ tiến hành sản xuất trên phần ruọng được giao và hợp tác với nhau trong việc bảo đảm thuỷ lợi và thu hoạch. Họ tự nuôi sống bản thân, gia đình và toàn xã hội. Họ phải nộp moat phần sản phẩm cho quý tộc dưới dạng thuế. Ngoài ra họ còn làm moat số nghóa vụ khác như lao động phục vụ công trình xây doing, đi lính. 18 + Nô lệ: là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ là những tù binh và thành viên công xã bò mace nợ không trả được hoặc phạm tội. Vai trò của họ là làm các việc nặng, khó và hầu hạ cho quý tộc. - Ở phương Đông hình thành các tầng lớp này do: + Do kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp. + Xã hội phương Đông phân hoá trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp. Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Ch¬ng V: ®«ng nam ¸ thêi phong kiÕn. Tiết 10: Bµi 8: h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn c¸c v¬ng qc chÝnh ë ®«ng nam ¸ I.Mơc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: - Häc sinh nhËn thøc kh¸i qu¸t vỊ lÞch vµ v¨n ho¸ c¸c níc §NA. - Nh÷ng thn lỵi vµ khã kh¨n cđa ®iỊu kiƯn ®Þa lý- d©n c khu vùc §NA. - S¬ lỵc vỊ c¸c giai ®o¹n ph¸t triỴn cđa lÞch d©n téc. 2. T tëng: - Gi¸o dơc häc sinh tinh thÇn ®oµn kÕt hỵp t¸c gi÷a c¸c níc trong khu vùc. 3. Kü n¨ng: - Ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ c¸c kiƯn, hiƯn tỵng lÞch sư. - Khai th¸c tranh, ¶nh ®Ĩ hiĨu b¶n chÊt cđa c¸c vÊn ®Ị lÞch sư. II. Chn bÞ: *ThÇy:- Tranh ¶nh c¸c níc §NA. - Lỵc ®å c¸c níc §NA. * Trß: - Su tÇm tµi liƯu tranh ¶nh liªn quan tíi bµi häc. III. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: 1. ỉn ®Þnh: 2. Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa thÇy- trß Néi dung bµi häc Gv dơng lỵc ®å giíi thiƯu vỊ vÞ trÝ vµ §KTN cđa khu vùc §NA. ? §NA hiƯn nay cã bao nhiªu níc? tªn? ? VÞ trÝ ®Þa lý, §KTN cđa khu vùc §NA cã ®iĨm nỉi bËt ntn? ? Nh÷ng nghµnh kinh tÕ xt hiƯn 1.Sù ra ®êi cđa c¸c v¬ng qc cỉ ë §NA: * §iỊu kiƯn ra ®êi cđa c¸c v¬ng qc cỉ: - §Þa h×nh bÞ chia c¾t. - Thn lỵi ph¸t triĨn n«ng nghiƯp. - C¸c nghỊ thđ c«ng ph¸t triĨn. - NhiỊu qc gia nhá ra ®êi, c¸c trung t©m bu«n b¸n xt hiƯn… 19 trong thời kỳ này? ? Sự phát triển đa dạng của các nghành kinh tế dẫn tới sự thay đổi ntn? ?Ngoài sự phát triển về kinh tế còn yếu tố nào gắn liền với sự ra đời của các quốc gia cổ đại? Gv h/d h/s đọc sgk T.46 và trả lời câu hỏi ? Thời gian hình thành các quốc gia cổ ĐNA? ? Tên gọi của các quốc gia? Vị trí t- ơng đối của các quốc gia? ? Các vơng quốc này tồn tại ntn? ? Sự chia rẽ đó dẫn tới hậu quả ntn? - ảnh hởng của nền văn hoá ÂĐ đặc biệt là chữ viết. * Sự hình thành các vơng quốc cổ ở ĐNA: - Khoảng thế kỷ I - X. - Vơng quốc Chăm-pa, Phù nam. - Nhỏ bé, phân tán, riêng rẽ và đôi khi tranh chấp nhau. Các vơng quốc cổ bị sụp đổ, các quốc gia phong kiến dân tộc ra đời. GV chỉ trên bản đồ vị trí của 11 nớc ĐNA hiện nay. Gv h/d h/s quan sát lợc đồ các quốc gia cổ và phong kiến trong sgk ? Trên lãnh thổ của Việt Nam ngày nay có những quốc gia cổ nào? Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận Nhóm 1: Thời gian hình thành Nhóm 2: Thời gian phát triển Nhóm 3: Biểu hiện của sự phát triển Nhóm 4: Quá trình suy thoái. ?Hậu quả của quá trình suy thoái? 2.Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA: - Thời gian hình thành: thế kỷ VII-X. - Thời gian phát triển: X-XIII - Biểu hiện của sự phát triển: + Kinh tế: + Chính trị: + Văn hoá: - Thời gian suy thoái:nửa sau XVII- giữa XIX. hầu hết các nớc ĐNA đều trở thành thuộc địa của TBPT. 3. Củng cố: ? Lập bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển của khu vực ĐNA đến giữa thế kỷ XIX? 4 Dặn dò: Trả lời câu hỏi và đọc trớc bài sau. 20 . tầm t i liệu tranh ảnh liên quan t i b i học. III. Tiến trình b i giảng: 1. ổn định: 3. B i m i: Hoạt động của thầy- trò N i dung b i học Gv gi i thiệu trên. của các quốc gia phong kiến ĐNA: - Th i gian hình thành: thế kỷ VII-X. - Th i gian phát triển: X-XIII - Biểu hiện của sự phát triển: + Kinh tế: + Chính

Ngày đăng: 26/09/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan