BT N-P HÈ 10 LÊN 11CB

8 272 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
BT N-P HÈ 10 LÊN 11CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hóa 11 CB- 08- GV Phạm Thị Bảo Châu Vấn đề 3: NITƠ- PHOTPHO VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA N, P A/ ÔN HÓA 10: - Quan hệ giữa vị trí- cấu tạo- tính chất: + STT ô nguyên tố= số e = số p = số đơn vị điện tích hạt nhân = Z + STT chu kì = số lớp e + STT nhóm = số e lớp ngoài cùng ( + số e phân lớp sát lớp ngoài cùng chưa bão hòa) + Hóa trị cao nhất của nguyên tố với Oxi = STT nhóm + Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất khí với Hidro = 8 - STT nhóm VD: Cho N (Z=7), P (Z=15). Hãy viết cấu hình e của nguyên tử N, P và suy ra vị trí của N, P trong HTTH? Viết công thức oxit cao nhất của N, P; công thức hợp chất khí với H của N, P ? . . Xác định số oxi hóa của N, P trong các hợp chất đó, dự đoán tính chất hóa học của Nitơ, Photpho ? - Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử: VD1: S + HNO 3 (đặc, nóng) → H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O VD2: Fe + H 2 SO 4 (đ, nóng) → … + SO 2 + . VD3: Al + HNO 3 (lõang) → . + N 2 O + . VD4: Cu + HNO 3 (lõang) → . + NO + NO 2 + . ( tỉ lệ mol NO : NO 2 là 4:1) B/ KIẾN THỨC MỚI: I. Nit ơ và hợp chất của Nitơ : 1) NITƠ: ở nhiệt độ thường là chất khí không màu, không mùi, chiếm khoảng 78% thể tích không khí. - CTPT: N 2 - CTCT: N N ( ……………………………… ) - Số oxi hóa N: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5 - Tính oxi hóa: Mg + N 2 . . . H 2 + N 2 . . . - Tính khử: O 2 + N 2 . . . : . . . . . . . . . ( không màu, gặp không khí sẽ hóa thành NO 2 màu nâu đỏ) - Điều chế: + Công nghiệp: chưng cất phân đoạn không khí lỏng (t o sôi =-196 o C) + PTN: NH 4 NO 2 N 2 + 2H 2 O hoặc NH 4 Cl + NaNO 2 N 2 + NaCl + 2H 2 O 2) AMONIAC: là chất khí không màu, mùi khai và xốc, tan rất nhiều trong nước. - CTPT: NH 3 - 9 -  → o t  → pxtt o ,, ← ← → o t  → o t  → o t Hóa 11 CB- 08- GV Phạm Thị Bảo Châu - CTCT: N ( trên nguyên tử N còn …………………… , có thể tạo liên kết với nguyên tử khác) - Tính bazơ yếu: + Với nước: NH 3 + H 2 O . . . + . . . ( dd NH 3 làm quì tím hóa xanh) + Với axit: NH 3 + HCl → . . . : . . . NH 3 + H 2 SO 4 → . . . + Với dd muối ( sản phẩm phải có kết tủa) NH 3 + H 2 O + AlCl 3 → . Pt ion: …………………………………………………………………………………… Pt ion rút gọn: …………………………………………………………………………… - Tính khử: NH 3 + O 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ( NH 3 + O 2  → o txt, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) NH 3 + Cl 2 → . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Điều chế: + Công nghiệp: 3H 2 + N 2 2NH 3 ( ∆H<0) + PTN: NH 4 Cl + Ca(OH) 2 ………………………………… 3) MUỐI AMONI: là muối chứa ion NH 4 + , dễ tan trong nước tạo dung dịch không màu. - Với dd kiềm: (NH 4 ) 2 SO 4 + KOH ………………………………………………… Pt ion: …………………………………………………………………………………… Pt ion rút gọn: …………………………………… ⇒ …………………………… - Pư nhiệt phân: VD: NH 4 Cl (r) …………………………………………………………………… (NH 4 ) 2 CO 3 …………………………………………………………………… Đối với muối của axit có tính oxi hóa mạnh: NH 4 NO 2 …………………………………………………………………… NH 4 NO 3 …………………………………………………………………… 4) AXIT NITRIC: là chất lỏng, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. - CTPT: HNO 3 - CTCT: - Tính axit mạnh: tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn. HNO 3 + CuO → HNO 3 + Ba(OH) 2 → HNO 3 + CaCO 3 → - Tính oxi hóa mạnh: (tương tự H 2 SO 4 đặc) + Với kim loại: M (kể cả KL đứng sau H) + HNO 3 đặc → M(NO 3 ) n + NO 2 ↑ nâu đỏ + H 2 O HNO 3 loãng → NO ↑ không màu, hóa nâu hoặc/ và N 2 O, N 2 : ↑ không màu NH 4 NO 3 muối tan/dd (n: hóa trị cao nhất của KL) Al, Fe, Cr bị thụ động trong dd HNO 3 đặc, nguội. VD: Cu + HNO 3 (lõang) → . + NO + . Cu + HNO 3 (đặc) → . + NO 2 + . Mg + HNO 3 (lõang) → . + . + . (không tạo khí) + Với phi kim (C, S, P…) → CO 2 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 … S + HNO 3 (đặc, nóng) → H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O + Với hợp chất có tính khử ( FeO, Fe 3 O 4 …), nhiều hợp chất hữu cơ (vải, giấy…): - 10 - → ←  → o t  → pxtt o ,, ←  → o t  → o t  → o t  → o t  → o t  → o t Hóa 11 CB- 08- GV Phạm Thị Bảo Châu VD: FeO + HNO 3 (lỗng) → … + … + … - Điều chế HNO 3 : + Trong PTN: NaNO 3 + H 2 SO 4 → HNO 3 + NaHSO 4 + Trong CN: 4NH 3 + 5O 2  → − CPt o 900850, 4NO + 6H 2 O 2NO + O 2 → 2 NO 2 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O → 4HNO 3 5) MUỐI NITRAT: là muối của axit nitric (NO 3 - ) - Tính chất: + Dễ tan, điện li mạnh. + Dễ bị nhiệt phân: ( Li .Na) nitrat NO 3 - → nitrit NO 2 - + O 2 ( Mg .Cu) nitrat NO 3 - → Oxit kim loại + NO 2 + O 2 ( Hg, Ag . ) nitrat NO 3 - → Kim loại + NO 2 + O 2 - Nhận biết ion nitrat: 3Cu + 8H + + 2NO 3 - → 3Cu 2+ (dd màu xanh) + 2NO ↑ + 4H 2 O 2NO + O 2 (khơng khí) → 2NO 2 ↑ (nâu đỏ) --------------------------------------------------------------- BÀI TẬP BT1: Chọn câu sai: A. Cấu hình e của N: 1s 2 2s 2 2p 3 , nitơ là ngun tố p B. Ngun tử nitơ có 2 lớp e và lớp ngồi cùng có 3e C. 3e ở phân lớp p của ngun tử nitơ có thể tạo 3 liên kết cộng hố trị với các ngun tử khác D. Nitơ có tính phi kim mạnh hơn photpho BT2: Khi có tia lửa điện ở các dụng cụ điện trong nhà hoặc khi có sấm chớp trong khí quyển, chất khí nào được sinh ra? A. CO B. NO C. NO 2 D. NH 3 BT3: Chọn câu đúng : A. Trong phản ứng: N 2 + O 2 → 2NO, nitơ thể hiện tính oxi hóa và số oxi hóa của nitơ tăng từ 0 lên +2 B. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử C. Nitơ khơng duy trì sự hơ hấp và sự cháy vì nitơ là chất khí ở điều kiện thường D. Khi phản ứng với kim loại, HNO 3 lỗng khơng cho khí H 2 bay ra BT4: Cho các p/ư sau: a) 4NH 3 + Cu 2+ → [Cu(NH 3 ) 4 ] 2+ b) 2NH 3 + 3CuO → N 2 + 3Cu + 3H 2 O c) NH 3 + H 2 O → NH 4 + + OH - d) 2NH 3 + FeCl 2 + 2 H 2 O → 2NH 4 Cl + Fe(OH) 2 NH 3 thể hiện tính khử trong p/ư nào? A. P/ư c. B. P/ư b. C. P/ư a. D. P/ư d. BT5: Cân bằng N 2 + 3H 2 2NH 3 sẽ dòch chuyển theo chiều thuận nếu chòu các tác động nào sau? A. Giảm áp suất, giảm nhiệt độ B. Tăng áp suất, giảm nhiệt độ C. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ BT6: Dung dòch NH 3 có thể phản ứng với các chất nào cho sau? A. P 2 O 5 , FeO , dd BaCl 2 , CaO B. CO 2 , CuO, dd FeCl 2 , Cl 2 C. HCl, CO, dd CuCl 2 , O 2 D. HNO 3 , Na 2 O, dd AgNO 3 , SO 2 BT7: Số oxi hoá của nitơ được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A. NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 B. NH 4 + < N 2 < N 2 O < NO < NO 2 - < NO 3 - C. NO < N 2 < NH 4 + < NH 3 < NO 2 - D. NH 4 + < NO 2 - < N 2 < N 2 O < NO < NO 3 - - 11 -  → pxtt o ,, ← Hóa 11 CB- 08- GV Phạm Thị Bảo Châu BT8: Khí nitơ có thể được tạo thành từ phản ứng hố học nào sau đây: A. Phân huỷ AgNO 3 khi đun nóng B. Đốt cháy NH 3 trong oxy C. Phân huỷ NH 4 NO 3 khi đun nóng D. Phân huỷ NH 4 Cl khi đun nóng BT9: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế N 2 trong phòng thí nghiệm? A. Nhiệt phân muối amoni nitrit B. Phân huỷ amoniac bằng tia lửa điện C. Cho Zn tác dụng với HNO 3 rất loãng D. Đốt cháy NH 3 trong oxi rồi làm ngưng tụ nước BT10: Có 4 lọ chứa 4 dung dòch riêng biệt sau: 1. NH 3 2. FeSO 4 3. BaCl 2 4. HNO 3 . Các cặp dung dòch nào có thể phản ứng với nhau? A. 1 và 4; 2 và 3; 2 và 4; 1 và 2 B. 1 và 3; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2 C. 1 và 4; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2 D. 1 và 3; 1 và 4; 2 và 4; 1 và 2 BT11: Cho dd KOH dư vào 50 ml dd (NH 4 ) 2 SO 4 1M. Đun nhẹ, thể tích khí thốt ra (đkc) là: A. 0,112 lit B. 1,12 lit C. 2,24 lit D. 4,48 lit BT12: Khi đốt khí amoniac trong khí clo, khói trắng bay ra là: A. HCl B. Cl 2 C. NH 4 Cl D. N 2 BT13: Cặp oxit và axit nào tương ứng với nhau: A. SO 3 và H 2 SO 3 B. N 2 O 5 và HNO 3 C. SO 2 và H 2 SO 4 D. NO và HNO 2 BT14: Hãy cho biết số ôxi hóa của N trong NH 4 NO 3 là bao nhiêu? A. -3 và +5 B. +5 C. +3 và +5 D. +1 BT15: Thể tích NH 3 cần để điều chế 6300kg HNO 3 ngun chất là A. 2240m 3 B. 2240 lit C. 1120 dm 3 D. 4448 lit BT16: Đưa tàn đóm còn than hồng vào bình đựng KNO 3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng nào ? A. Tàn đóm tắt ngay B. Tàn đóm cháy sáng C. Khơng có hiện tượng gì D. Có tiếng nổ BT17: Nhiệt phân AgNO 3 thu được chất nào? A. Ag 2 O, NO 2 B. Ag 2 O, NO 2 , O 2 C. Ag 2 O , O 2 D. Ag, NO 2 , O 2 BT18: Sản phẩm khi nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Ba(NO 3 ) 2 và Cu(NO 3 ) 2 là gì? A. Một muối, một ôxit và 2 chất khí B. Hai ôxit và hai chất khí C. Một muối, một kim loại và 2 chất khí D. Một ôxit, một kim loại và một chất khí BT19: Nung hòan toàn 180 g sắt (II) nitrat thì thu được bao nhiêu lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn? A. 67,2 B. 44,8 C. 56 D. 50,4 BT20: Cho 19,2 g kim loại M tan hết trong dung dòch HNO 3 thì thu được 4,48 lit NO( đktc). Vậy M là: A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe BT21: Hòa tan 1,86g hợp kim của Mg và Al trong dd HNO 3 loãng dư thu được 560 ml khí N 2 O (đkc). Dd thu được khi đun với NaOH dư không có khí bay ra. Xác đònh % khối lượng của Mg trong hợp kim? A. 56,45% B. 77,42% C. 25,8% D. 12,9% BT22: Muối B có các đặc điểm sau: - B bò nhiệt phân thì tạo ra một chất khí duy nhất. - Hòa tan B vào nước rồi cho vào dung dich đó một ít axit clohidric và vài vụn đồng thì thấy có khí màu nâu bay ra đồng thời dung dòch từ không màu chuyển thành màu xanh. Vậy B là? A. CaCO 3 B. Cu(NO 3 ) 2 C. Al(NO 3 ) 3 D. NaNO 3 BT23: Axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất nào sau đây ở điều kiện thường? A. Fe, MgO, CaSO 3 , NaOH B. Al, K 2 O, (NH 4 ) 2 S , Zn(OH) 2 C. Au, SiO 2 , NaHCO 3 , Al(OH) 3 D. Cu, Fe 2 O 3 , Na 2 CO 3 , Fe(OH) 2 BT24: Chất nào sau đây không phản ứng được với HNO 3 ? A. Fe 2 (SO 4 ) 3 B. S C. FeCl 2 D. C - 12 - Hóa 11 CB- 08- GV Phạm Thị Bảo Châu BT25: Dung dòch HNO 3 loãng phản ứng với các chất nào sau đây thì không tạo ra khí NO ? A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. Fe(OH) 2 D. FeO BT26: Dung dòch X chứa sắt(II) clorua và axit clohidric. Thêm vào X một it kali nitrat thấy giải phóng ra 100 ml(đktc) một chất khí không màu bò hóa nâu trong không khí. Tính khối lượng muối sắt đã p/ư? A. 1,270 gam B. 0,75 gam C. 1,805 gam D. 1,701 gam BT27: Đun nóng 1 lượng Cu(NO 3 ) 2 , sau 1 thời gian dừng lại để nguội, đem cân thấy khối lượng giảm 54g. Khối lượng Cu(NO 3 ) 2 đã bị nhiệt phân là: A. 94 g B. 50 g C. 98 g D. 49 g BT28: Khi nung 54,2 g hỗn hợp muối nitrat của kali và natri thu được 6,72 lit khí (đktc). Xác đònh thành phần % khối lượng của NaNO 3 ? A. 52,73% B. 72,73% C. 62,73% D. 37,27% BT29: Trong phòng thí nghiệm, để làm khơ khí NH 3 người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. H 2 SO 4 đặc B. CaO C. P 2 O 5 D. CuSO 4 BT30: Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là: A. Fe(NO 3 ) 3 , NO và H 2 O B. Fe(NO 3 ) 2 , NO 2 và H 2 O C. Fe(NO 3 ) 2 , N 2 D. Fe(NO 3 ) 3 và H 2 O BT31: Khí N 2 có lẫn khí CO 2 , có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ CO 2 . A. Nước Br 2 B. Nước vơi trong C. Dung dịch thuốc tím D. Nước clo BT32: Để điều chế 2 lít NH 3 từ N 2 và H 2 với hiệu suất 25% thì thể tích N 2 cần dùng ở đktc là: A. 8 lít B. 2 lít C. 4 lít D. 1 lít BT33: Cho HNO 3 đậm đặc vào than nung đỏ có khí bay ra là: A. CO 2 B. NO 2 C. Hỗn hợp khí CO 2 và NO 2 D. khơng có khí nào bay ra BT34: Để nhận biết 4 dung dòch đựng trong bốn lọ bò mất nhãn là: KOH , NH 4 Cl , Na 2 SO 4 , (NH 4 ) 2 SO 4 , ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây: A. dd AgNO 3 B. dd BaCl 2 C. dd NaOH D. dd Ba(OH) 2 BT35: Bình kín chứa 0,5 mol H 2 và 0,5 mol N 2 . Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0,02 mol NH 3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là: A. 4% B. 2% C. 6% D. 5% BT36: Cho phản ứng : Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O Có hệ số cân bằng các chất tham gia lần lượt là : A. 4 ,12 B. 6, 30 C. 9, 42 D. 8, 30 BT37: Tìm phản ứng nhiệt phân sai: A. 2AgNO 3 o t → 2Ag + 2NO 2 + O 2 B. 2NaNO 3 o t → 2NaNO 2 +O 2 C. 2Zn(NO 3 ) 2 o t → 2ZnO +4NO 2 + O 2 D. Cu(NO 3 ) 2 o t → Cu + 2NO 2 + O 2 BT38: Cho sơ đồ phản ứng sau NH 3  → + A NH 4 Cl  → + B NH 4 NO 3  → + C NH 3 Các chất A,B,C lần lượt là: A. HCl, AgNO 3 , t 0 c B. HCl, AgNO 3 , NaOH(t 0 c) C. HCl, HNO 3 , NaOH (t 0 c) D. HCl, AgNO 3 , Zn(OH) 2 (t 0 c) BT39: Tổng thể tích của H 2 và N 2 (đktc) cần để điều chế 51 gam NH 3 , biết hiệu suất phản ứng đạt 25% là ; A. 134,4 lít B. 403,2 lít C. 537,6 lít D. 716,8 lít BT40: Cho 6,4 gam đồng tác dụng với dung dòch HNO 3 đặc , đun nóng. Thể tích khí NO 2 thu được ở điều kiện chuẩn là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 1,12 lit D. 3,36 lit BT41: Thực hiện 2 thí nghiệm: - Cho 3,84 g Cu pư với 80 ml dd HNO 3 1M thốt ra V 1 lit khí NO. - Cho 3,84 g Cu pư với 80 ml dd HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thốt ra V 2 lit khí NO Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là: - 13 - 5 + } Hóa 11 CB- 08- GV Phạm Thị Bảo Châu A. V 2 = 2V 1 B. V 1 = V 2 C. V 2 =2,5V 1 D. V 2 = 1,5V 1 ( ĐH –CĐ khối B- 2007) II. Photpho và hợp chất của Photpho: 1) PHOTPHO: có nhiều dạng thù hình, quan trọng là: - P trắng: mềm, trông như sáp, tinh thể phân tử P 4 liên kết yếu , rất độc, phát quang trong bóng tối. - P đỏ: bột màu đỏ, có cấu trúc polime bền, không phát quang trong bóng tối. P trắng P đỏ - Số oxi hóa P: -3, 0, +3, +5 - Tính oxi hóa: 2P + 3Ca Ca 3 P 2 : canxi photphua - Tính khử: 3O 2 + 4P 2P 2 O 3 : điphotpho trioxit 5O 2 + 4P 2P 2 O 5 : điphotpho pentaoxit 3Cl 2 + 2P 2PCl 3 : photpho triclorua 5Cl 2 + 2P 2PCl 5 : photpho pentaclorua 3S + 2P P 2 S 3 - Điều chế: nung hh quặng photphorit Ca 3 (PO 4 ) 2 hoặc apatit 3Ca 3 (PO 4 ) 2 . CaF 2 , cát và than cốc ở 1200 o C trong lò điện. 2) AXIT PHOTPHORIC: tinh thể rắn trong suốt, rất háo nước, tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. - CTPT: H 3 PO 4 - CTCT: H-O H-O P=O H-O - Là axit 3 nấc, độ mạnh trung bình, trong nước điện li từng nấc: Trong dd H 3 PO 4 có: . + có đầy đủ các tính chất chung của axit + Khi tác dụng với dd kiềm có thể tạo muối: H 2 PO 4 - , HPO 4 2- , PO 4 3- + Khác với HNO 3 , axit photphoric không có tính oxi hóa. - Điều chế H 3 PO 4 : + Trong PTN: P + HNO 3 (đặc) H 3 PO 4 + NO 2 + H 2 O. + Trong CN: Ca 3 (PO 4 ) 2 + 3H 2 SO 4 (đặc) 2H 3 PO 4 + 3CaSO 4 (không tinh khiết) hoặc: 5O 2 + 4P 2P 2 O 5 P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 (tinh khiết hơn) 3) MUỐI PHOTPHAT: là muối của axit photphoric, có 3 loại: Muối axit H 2 PO 4 – : đihidro photphat (tan) HPO 4 2- : hidro photphat của Na + , K + , NH 4 + là tan, còn lại không tan Muối trung hòa: PO 4 3- : photphat - Nhận biết PO 4 3- : dùng dd AgNO 3 3Ag + + PO 4 3- → Ag 3 PO 4 ↓ màu vàng. 4) PHÂN BÓN HÓA HỌC (xem SGK trang 55-58) -------------------------------------------------------- BÀI TẬP BT1: Có phản ứng: H 2 SO 4 + P → H 3 PO 4 + SO 2 + H 2 O. Hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của P là : A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 - 14 -  → o t  → khíkhôngcókhôngC o ,250  ← l nlàmkkcókhôngCt o ,,  → o t  → o t  → o t  → o t  → o t  → o t  → o t  → o t { { Hóa 11 CB- 08- GV Phạm Thị Bảo Châu BT2: Hãy chỉ ra các mệnh đề không đúng trong các câu sau; A. Axít photphoric không có tính oxi hoá B. Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ C. Photpho tạo được nhiều oxit hơn nitơ D. Có thể bảo quản photpho trắng trong nước BT3: Số oxi hóa của P trong H 3 PO 4 là: A. +5, B. +4, C. +3 , D. +2 BT4: Axit H 3 PO 4 không tác dụng với chất nào sau đây: A. CaO B. NaOH C. CaCO 3 D. Ag BT5: Muối nào sau đây không tan trong nước: A. NaH 2 PO 4 B. K 2 HPO 4 C. (NH 4 ) 3 PO 4 D. Ca 3 (PO 4 ) 2 BT6: Chọn nhóm muối tan trong nước: A. Na 3 PO 4 , BaHPO 4 , Ca 3 ( PO 4 ) 2 B. K 3 PO 4 , Ca(H 2 PO 4 ) 2 , (NH 4 ) 2 HPO 4 C. NaH 2 PO 4 , Mg 3 (PO 4 ) 2 , K 2 HPO 4 D. (NH 4 ) 3 PO 4 , Ba(H 2 PO 4 ) 2 , MgHPO 4 BT7: Axit photphoric và axit nitric cùng có phản ứng với nhóm chất nào sau đây ? A. MgO , KOH , CuSO 4 , NH 3 B. CuCl 2 , KOH , Na 2 CO 3 , NH 3 C. KOH , K 2 O , NH 3 , Na 2 CO 3 D. NaCl , KOH , Na 2 CO 3 , NH 3 BT8: Dung dòch axit phosphoric tồn tại bao nhiêu ion (không kể sự điện li của nước) A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 BT9: Cho ba dung dòch mất nhãn đựng: axit clohidric, axit nitric, axit photphoric. Có thể dùng hóa chất nào sau đây làm thuốc thử nhận biết? A. AgNO 3 B. Zn C. Fe(OH) 2 D. Tất cả các chât đã nêu. BT10: Cơng thức hóa học của magie photphua là: A. Mg 2 P 2 B. Mg 3 P 2 C. Mg 5 P 2 D. Mg 3 (PO 4 ) 2 BT11: Hóa chất nào sau đây để điều chế H 3 PO 4 trong cơng nghiệp: A.Ca 3 (PO 4 ) 2 và H 2 SO 4 (l) B. Ca 2 HPO 4 và H 2 SO 4 (đđ) C. P 2 O 5 và H 2 SO 4đ D. H 2 SO 4 (đặc) và Ca 3 (PO 4 ) 2 BT12: Cho dư NaOH vào dd NH 4 H 2 PO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc thu thì muối thu được trong dd là A. NaH 2 PO 4 B. Na 2 HPO 4 C. Na 3 PO 4 D. (NH 4 ) 3 PO 4 và Na 3 PO 4 BT13: Sử dụng chất nào sau đây nhận biết 4 dd: Na 3 PO 4 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 3 PO 4 , NaCl bằng 1 lần thử: A. NaOH B. Ca(OH) 2 C. H 2 SO 4 D. Quỳ tím BT14: Sử dụng hoá chất nào có thể làm khô khí H 2 S có lẫn nước. A. Ca(OH) 2 đặc B. H 2 SO 4 đặc C. NaOH đặc D. P 2 O 5 BT15: Bằng phản ứng hóa học hãy nhận biết các dd sau: Na 2 SO 4 , NaNO 3 , Na 2 S và Na 3 PO 4 BT16: Cho dư H 3 PO 4 vào dd chứa 0,3 mol NaOH. Khối lượng muối thu được là: A. 16,4 gam B. 21,3 gam C.35,7 gam D. 14,56 gam BT17: Hoà tan sản phẩm thu được khi đốt cháy P trong không khí dư vào 500 ml dd H 3 PO 4 85% (d = 1,7 g/ml), nồng độ của axit trong dd tăng thêm 7,6%. Tính lượng P đã đốt cháy? A. 142 g B. 62g C. 31 g D. 124 g BT18: Khi cho a mol H 3 PO 4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a ta thu được muối nòa sau đây: A. NaH 2 PO 4 B. NaH 2 PO 4 C. Na 3 PO 4 D. NaH 2 PO 4 và Na 3 PO 4 BT19: Trộn 50 ml dd H 3 PO 4 1M với V ml dd KOH 1M thu được muối trung hòa. Giá trị của V là. A. 200ml B. 170ml C. 150ml D. 300ml BT20: Cho 300 ml dd NaOH 1M tác dụng với 200ml dd H 3 PO 4 1M. Muối thu được sau phản ứng là: A.NaH 2 PO 4 B. NaH 2 PO 4 và Na 2 HPO 4 C. Na 2 HPO 4 và Na 3 PO 4 D. Na 3 PO 4 BT21: Hòa tan 14,2g P 2 O 5 trong dung dịch 250g H 3 PO 4 9,8%. Nồng độ dung dịch axit H 3 PO 4 mới là: A. 5,4% B. 14,7% C. 16,8% D. 17,6% BT22: Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca 3 (PO 4 ) 2 cần lấy để điều chế 150kg photpho là ( Biết rằng trong q trình điều chế có 3% P bị hao hụt): - 15 - Hóa 11 CB- 08- GV Phạm Thị Bảo Châu A. 1,189 tấn B. 0,2 tấn C. 0,5 tấn D. 2,27 tấn BT23: Từ 6,2 gam photpho, có thể điều chế điều chế bao nhiêu gam dd axit phosphoric 20% . Biết hiệu suất của quá trình tổng hợp là 80%. A. 78,4 gam B. 98 gam C. 100,4 gam D. 86,6 gam BT24: Từ 6.2 kg P có thể điêu chế được bao nhiêu kg H 3 PO 4 giả sử hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 70% và 90%. - 16 - . Fe(OH) 2 BT2 4: Chất nào sau đây không phản ứng được với HNO 3 ? A. Fe 2 (SO 4 ) 3 B. S C. FeCl 2 D. C - 12 - Hóa 11 CB- Hè 08- GV Phạm Thị Bảo Châu BT2 5:. D. Tất cả các chât đã nêu. BT1 0: Cơng thức hóa học của magie photphua là: A. Mg 2 P 2 B. Mg 3 P 2 C. Mg 5 P 2 D. Mg 3 (PO 4 ) 2 BT1 1: Hóa chất nào sau đây

Ngày đăng: 26/09/2013, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan