Giáo án HƯỚNG NGHIỆP 10

12 607 2
Giáo án HƯỚNG NGHIỆP 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GI O N H NG NGHIP 10 Ngà y 8 tháng 10 năm 2007 Hoạt động- Giáo dục hớng nghiệp Chủ đề 1 Em thích nghề gì? I. Mục tiêu - Biết đợc cơ sở khoa học của sự phù hợp nghề. - Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu của thị trờng lao động. - Lập đợc bản xu hớng nghề nghiệp của bản thân. - Bộc lộ đợc hứng thú nghề nghiệp của mình. II. Chuận bị 1. Giáo viên: - Phân phát trớc các câu hỏi điều tra cho học sinh. - Thống kê và có nhận định sơ bộ về hứng thú nghề nghiệp, căn cứ chọn nghề cũng nh lí t- ởng nghề nghiệp của học sinh. 2. Học sinh: - Chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra. - Su tầm những mẩu chuyện, những tấm giơng về những ngời thành đạt trong nghề. - Đọc kĩ phần nội dung cơ bản của chủ đề. Đặc biệt chú ý phần cách thức lựa chọn nghề phù hợp, thao tác đối chiếu những đặc điểm tâm- sinh lý với yêu cầu của nghề đối với ngời lao động, những bộ phận tạo thành sự phù hợp nghề và miền chọn nghề tối u. III. Tổ chức hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Hoạt động 1 - Căn cứ vào nghề học sinh dự kiến chon lựa giáo viên hỡng dẫn học sinh phát biểu về những đặc điểm tâm- sinh lí mà nghề đòi hỏi ở ngời lao động. Ví dụ: Muốn chọn nghề hỡng dẫn viên du lịch, ngoài hứng thú, năng lực, còn phải có kiến thức sâu rộng về lịch sử, văn hoá, tôn giáo và có tinh thần vợt khó 2. Hoạt động 2 Giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu về: - Quan niệm của mình về nghề; - Lí do tại sao con ngời lại phải theo đuổi một nghề nhất định; - Cách thc lựa chọn nghề phù hợp: Đối chiếu để tìm ra sự phù hợp giữa đặc điểm tâm- sinh lí với yêu cầu của nghề đòi hỏi ở - Học sinh trình bày về hứng thú nghề nghiệp và dự kiến tơng lai của mình. Nêu lí do để có sự lựa chọn đó. - Thảo luận, phát biểu về quan niệm nghề; Sự phù hợp nghề; những yếu tố tạo nên sự phù hợp nghề; Vai trò của nhu cầu thị trờng lao động đối với việc lựa chọn nghề của tuổi trẻ; - Làm bài tập giáo viên đa ra: Tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp thông qua đánh giá Giáo dục hớng nghiệp 1 GI O N H NG NGHIP 10 ngời lao động; - Vai trò của nhu cầu thị trờng lao động đối với quyết định chon nghề của tuổi trẻ ; - Chon đợc một nghề phù hợp chính là điều kiện đa con ngời tới thành công, tới một cuộc sống thoã mãn và đầy ý nghĩa. 3. Hoạt động 3 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể chuyện về những ngời thành đạt trong nghề. - Phân công các tổ nhóm su tầm và thể hiện các bài hát, bài thơ hoặc những bài ca dao ca ngợi những con ngời biết kinh doanh, sáng tạo, làm giàu. với một số nghề bằng cách cho điểm. Tìm hiểu hứng thú nghề nghiệp bằng phơng pháp điều tra. - Thi kể chuyển về những tấm giơng thành đạt trong nghề. - Thi đọc thơ, ca dao, hát những bài hát ca ngợi những con ngời biết kinh doanh, sáng tạo và làm giàu cho bản thân mình , cho đất nớc. 4. Kết thúc hoạt động - Giáo viên cho một số học sinh phát biểu về những nhận thức mới qua chủ đề, sau đó tóm tắt và nhân mạnh những điểm chính của chủ đề. - Giao bài tập về nhà cho học sinh. Phân phát phiếu điều tra chủ đề sau (Chủ đề 2: Năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình) Phiếu điều tra: Tìm hiểu năng lực và truyền thống nghề nghiệp của gia đình. Ngày 17 tháng 10 năm 2007 Hoạt động- Giáo dục hớng nghiệp Chủ đề 2 năng lực nghề nghiệp Và truyền thống nghề nghiệp gia đình I. Mục tiêu - Biết đợc năng lực bản thân thể hiện qua quá trình học tập và lao động. - Biết đợc điều kiện và truyền thống gia đình trong việc quyết định chọn nghề tơng lai. - Tự xác định sự phù hợp của năng lực nghề nghiệp của bản thân với nghề nào. - Có ý thức tìm hiểu nghề và chọn nghề (chú ý đến năng lực của bản thân và truyền thống gia đình). II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Phân phát trớc các câu hỏi trong phiếu điều tra cho học sinh (tìm hiểu năng lực và truyền thống nghề nghiệp của gia đình). Giáo dục hớng nghiệp 2 GI O N H NG NGHIP 10 - Thống kê và có nhận định sơ bộ về năng lực truyền thống nghề nghiệp của gia đình học sinh trong lớp. 2. Học sinh: - Chuẩn bị nội dung câu trả lời trong phiếu điều tra. - Su tầm những mẩu chuyển về những con ngời thành công cũng nh thất bại trên bớc đờng tìm ra mình, phát hiện ra mình. - Đọc kĩ phần nội dung cơ bản của chủ đề và liên hệ với những nghành nghề truyền thống của địa phơng. III. Tổ chức hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Hoạt động 1 Giáo viên gợi ý học sinh phát biểu về: - Những nhân định về bản thân mình (những mặt mạnh, mặt yếu). - Truyền thống nghề nghiệp của gia đình mình, địa phơng mình. - Nghề nghiệp mình sẽ lựa chọn. Để đạt đợc nghề lí tởng, cần phải rèn luyện những phẩm chất nghề nghiệp gì? - GV Không có ng ời bất tài, chỉ có những ngời không tìm ra đúng sở trờng của mình 2. Hoạt động 2 Dựa vào các câu trả lời cùng những lời phát biểu của học sinh, giáo viên nhấn mạnh. - Muốn thành đạt trong nghề và cảm thấy yêu nghề, phải quan tâm lựa chọn cho mình một nghề hợp với sở trờng của mình, cần hết sức tránh tình trạng chọn nghề theo d luận xã hội, đứng núi này trông núi nọ. - Khi đã xác định đợc lí tởng nghề nghiệp, cần có kế hoạch thực hiện ớc mơ về nghề nghiệp; rèn luyện những phẩm chất nghề nghiệp: Tri thức, kĩ năng, thói quen và sứ khoẻ. - Nếu theo đuổi nghề nghiệp của ông, bà, bố, mẹ, sẽ có thể tiếp thu đợc cả một kho báu kinh nghiệm của ông cha mình. 3. Hoạt động 3 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể về những nghề phổ biến; về viễn cảnh phát triển kinh tế cũng nh con đờng đi lên của - Học sinh trình bày về tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp. - Truyền thống nghề nghiệp của gia đình mình, địa phơng mình. - Sự chuẩn bị của bản thân mình để có sự thành công trong nghề mà học sinh lựa chon trong tơng lai - Căn cứ vào những câu hỏi ở hoạt động 1, học sinh tự nhận định về năng lực của mình và trình bày phơng hớng nghề nghiệp tơng lai. + Cần tự giác bồi dỡng năng lực căn cứ vào nhu cầu hoạt động nghề ngiệp tơng lai. + Cần chú ý phát hiện sở tờng và năng lực tiềm tàng của bản mình. + Biết cách chọn nghề căn cứ vào khuynh h- ớng năng lực và sự phù hợp nghề. - Thi kể chuyển về những nghề nghiệp phổ biến phát triển trên địa phơng mình, su thế phát triển của đất nớc trong tơng lai - Thi đọc thơ, ca dao, hát những bài hát hoặc Giáo dục hớng nghiệp 3 GI O N H NG NGHIP 10 địa phơng mình. Cũng có thể cho các em đọc những bài thơ, bài hát hoặc các bài báo ca ngợi những con ngời thành đạt và biết làm giàu ở ngay tai địa phơng và trên đất n- ớc. những bài báo ca ngợi những con ngời thành đạt và biết làm giàu ở ngay trên địa phơng, đất nớc mình. 4. Kết thúc hoạt động - Giáo viên cho một số em phát biểu về những nhận thức mới tiếp thu đợc qua chủ đề vừa học, sau đó nhấn mạnh những điểm chính của chủ đề. - Giao bài tập câu hỏi để học sinh ôn bài, phân phát trớc câu hỏi điểu tra chủ đề sau (Chủ đề 3: Tìm hiểu nghề dạy học). Học sinh chuẩn bị: Thu nhập các mẩu chuyện về tình nghĩa thầy trò. Nêu những ấn t- ợng tốt dẹp khôngthể nào quên đối với một thầy, cô giáo trong thời gian đi học từ cấp tiểu học đến nay. Ngày 7 tháng 11 năm 2007 Hoạt động- Giáo dục hớng nghiệp Chủ đề 3 tìm hiểu nghề dạy học I. Mục tiêu 1) Nắm đợc ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả đợc cách tìm hiểu thông tin nghề. 2) Tìm hiểu đợc thông tin về nghề dạy học, liên hệ bản thân để lựa chọn nghề. 3) Có thái độ đúng đắn đối với nghề dạy học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Qua sách, báo, tạp chí của th viện nhà trờng, những thông tin giáo viên thu thập đợc ghi chép đợc những tấm giơng sáng, những mẩu chuyện xúc động về tình nghĩa thầy trò, về những giáo viên dạy giỏi và thơng yêu giúp đỡ học sinh ở trờng, ở địa phơng hoặc trong cả nớc. 2. Học sinh: - Thu nhập các mẩu chuyện về tình nghĩa thầy trò. - Nêu những ấn tợng tốt đẹp không thể nào quên đối với một thầy, cô giáo trong thời gian đi học từ cấp tiểu học đến nay. III. Tổ chức hoạt động (Tiến trình lên lớp) Giáo viên Học sinh 1. Hoạt động 1 Giáo viên cho học sinh cùng trao đổi về ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy - Học sinh hoạt động nhóm, lớp chia làm 4 nhóm thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên, Giáo dục hớng nghiệp 4 GI O N H NG NGHIP 10 học ? Nghề dạy học có tầm quan trọng nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc? ? Tại sao nói nghề dạy học có ý nghĩa chính trị- xã hội? ? Các em hiểu nh thế nào về tuyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam. Cho một ví dụ về ngời học trò biết ơn ngời thầy, cô giáo mà các em đã biết ? Hoặc kể về hình ảnh một thầy, cô giáo mà em có ấn tợng sâu sắc nhất? 2. Hoạt động 2 Giáo viên và học sinh cùng nhau trao đổi về các đặc điểm và yêu cầu của nghề dạy học - Đối tợng và công cụ lao động của nghề dạy học là gì ? Tại sao nói đối tợng lao động của nghề dạy học là loại đối tợng đặc biệt ? - Hãy nêu các công việc chủ yếu (nội dung lao động) của nghề dạy học? - Các yêu cầu tâm- sinh lí và điều kiện lao động của nghề dạy học? 3. Hoạt động 3 - Giáo viên và học sinh trao đổi về vấn đề tuyển sinh vào các trờng s phạm. - GV Em hãy nêu tên một số trờng s phạm mà các em biết? - Giáo viên tổng hợp và phân loại các trờng s phạm. nhóm trởng trình bày nội dung thống nhất của nhóm sau khi đã thảo luận trớc lớp. Nhóm khác góp ý, bổ sung. - Học sinh thông qua thực tế công việc của các thầy, cô trên lớp cũng nh hiểu biết của mình về nghề dạy học, trả lời câu hỏi của giáo viên đa ra. - Học sinh tự liên hệ bản thân và phát biểu trớc lớp về khả năng của bản thân mình đối với nghề dạy học - Học sinh thảo luận theo nhóm cùng nhau chia sẻ về hiểu biết của mình về các loại hình đào tạo và phân loại các trờng s phạm. 4. Kết thúc hoạt động - Giáo viên tóm tắt toàn bộ chủ đề, nhân xét chung về tinh thần thái độ của học sinh tham gia buổi học. - Giao câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu sâu hơn về nghề dạy học. Phân phát trớc câu hỏi tìm hiểu chủ đề sau (Chủ đề 4: Vấn đề giới trong chon nghề ). Học sinh chuẩn bị chủ đề sau: Su tầm những bài báo, mục quảng cáo, các bài hát. ca dao, thơ nói về những nghề đợc coi là tuyền thống của nam giới, nữ giới. Ngày 2 tháng 12 năm 2007 Giáo dục hớng nghiệp 5 GI O N H NG NGHIP 10 Hoạt động- Giáo dục hớng nghiệp Chủ đề 4 vấn đề giới trong chọn nghề I. Mục tiêu 1) Nêu đợc vai trò, ảnh hởng của giới tính và giới khi chọn nghề. 2) Liên hệ bản thân khi chọn nghề. 3) Tích cực khắc phục ảnh hởng của giới tính và giới. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nghiên cứu kĩ phần nội dung cơ bản của chủ đề và những tài liệu tham khảo về giới . - Chuẩn bị phiếu học tập Phiếu 1 phân biệt giới tính và giới; phiếu 2 phụ nữ không làm gì (Trang 45,46 sách hoạt động giáo dục hớng nghiệp 10 sách GV). 2. Học sinh: - Su tầm những bài báo, mục quảng cáo, các bài hát. ca dao, thơ nói về những nghề đợc coi là tuyền thống của nam giới, nữ giới. - Cử ngời dẫn chơng trình. - Chuẩn bị về tổ chức hoạt động của buổi học theo sự phân công của giáo viên và lớp. III. Tổ chức hoạt động (Tiến trình lên lớp) Giáo viên Học sinh 1. Hoạt động 1 Giáo viên đặt vấn đề: Trong chon nghề có chú ý tới vấn đề nam nữ hay không ? 2. Hoạt động 2 - Giáo viên trình bày ngắn gọn khái niệm giới tính, vai trò của giới. - Giáo viên trả lời những thắc mắc của học sinh? Giáo viên kết luận: Vai trò giới trong gia đình và xã hội đợc thể hiên rất rõ ràng. Từ đó đặt vấn đề về vai trò giới trong hoạt động nghề nghiệp. 3. Hoạt động 3 - Giáo viên trình bày ngắn gọn về những vấn đề giới trong chọn nghề và hoạt động nghề nghiệp, một số nghề mà phụ nữ không - Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên đa ra. - Học sinh đọc một số câu ca dao, tục ngữ, bài hát nói về nghề nghiệp có yêu cầu nghề dành cho phái nam hoặc phái nữ. - Hãy đối lại bằng những câu ca dao, bài thơ, bài hát có ý nghĩa ngợc với những câu trên. - Chia nhóm lớp chia 4 nhóm làm bài tập trong phiếu 1. - Học sinh trả lời bằng cách làm vào giấy một số câu hỏi mà giáo viên đa ra: + Nêu những nghề phụ nữ không nên làm? + Nêu những nghề nam giới không nên làm? + Vì tôi là con gái, tôi có thể . + Vì tôi là con trai, tôi có thể - Học sinh hoạt động nhóm, lớp chia làm 4 nhóm làm bài tập trong phiếu học tập phiếu 2, sau đó thảo luận những vấn đề sau: Giáo dục hớng nghiệp 6 GI O N H NG NGHIP 10 nên làm. Giải đáp những thắc mắc của học sinh. - Giáo viên trình bày những điểm mạnh và yếu của phụ nữ về đạc điểm tâm- sinh lí trong hoạt động nghề nghiệp + Khi tìm hiểu thông tin nghề, những yếu tố nào thể hiện vai trò giới của nghề đó. + Những công việc nào phù hợp với phu nữ hơn nam giới? Tai sao những nghề đó không phù hợp với nữ giới. + Những công việc nào mà cả nam giới và phụ nữ đều làm đợc. - Học sinh thảo luận tìm ra những nghề mà tỉ lệ lao động có lực lợng nữ giới cao. 4. Kết thúc hoạt động a) Giáo viên tổng kết: + Trên thực tế, đa số các nghề cả nam giới và nữ giới đều làm đợc. Hiện nay xã hội đã có nhiều thay đổi, có nhiều việc trớc đây tởng chừng phụ nữ không thể làm đợc thì ngày nay nhờ vào tiến bộ khoa học- kĩ thuật họ cũng đã làm đợc. Tuy vậy, có một số công việc phụ nữ không nên làm vì thờng xuyên phải đi xa, quá nặng nhọc hoặc nguy hại đến sức khoẻ và ảnh hởng đến việc nuôi dạy con cái. (GV ví dụ một số nghề nghiệp mà phụ nữ nên tránh). b) Đánh giá Câu 1: Qua chủ đề Vấn đề giới trong chọn nghề, em thu hoạch đợc những gì ? Hãy liên hệ với bản thân trong việc lựa chọn nghề tơng lai? Câu 2: Em hãy đánh giá (đánh dấu v) tinh thần tham gia và kết quả hoạt động của cả lớp, tổ cá nhân trong buổi học này. Tốt Khá Trung bình Yếu Cá nhân Tổ Lớp Tại sao? Về cá nhân: Về tổ: . Về lớp: . Học sinh làm bài tập ngay trên lớp nạp bài , Giáo viên kiểm qua bài nhân xét, đánh giá. c) Bài tập về nhà: Giao câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu sâu hơn giới . Phân phát trớc câu hỏi tìm hiểu chủ đề sau (Chủ đề 5: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp). Ngày 7 tháng 1 năm 2008 Giáo dục hớng nghiệp 7 GI O N H NG NGHIP 10 Hoạt động- Giáo dục hớng nghiệp Chủ đề 5 tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp I. Mục tiêu 1) Nêu đợc ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, nơi đào tạo, triển vọng phát triển và nhu cầu lao động của nghành sản xuất nông, lâm, ng nhiệp. Mô tả đợc cách tìm hiểu thông tin nghề. 2) tìm đợc thông tin cơ bản của một nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp. Liên hệ với bản thân để chọn nghề. 3) Tích cực, chủ đông tìm hiểu thông tin nghề. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tìm hiểu sự phát triển của các nghề trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp của địa phơng (huyện Nghĩa Đàn). Căn cứ vào những thông tin cần thiết và tối thiểu trong sách, tuỳ vào tình hình thực tế của huyện Nghĩa Đàn: + Thuộc địa bàn miền núi. + Thuộc vùng đất đỏ ba gian. + Phù hợp với sự phát triển cây công nghiệp, giáo viên đi sâu hơn vào lĩnh vực nông nghiệp, và lâm nghiệp, còn lĩnh vực ng nghiệp, giáo viên có thể giới thiệu qua. Đặc biệt chú trọng tới sự phát triển của các nông trờng và nhà máy mía đờng, nhà máy sản xuất hoa quả đóng trên địa bàn địa phơng. 2. Học sinh: - Tìm hiểu kĩ các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp ở địa phơng mình. Tìm hiểu các trờng dạy nghề, Tung cấp, Cao đẳng, Đại học. - Học sinh chủ động tham gia vào các hoạt động củ thể của buổi học do giáo viên tổ chức. - Su tầm các bài hát, bài thơ hay, những mẩu chuyện về những nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp hoặc về những cá nhân có thành tích cao trong lao động sản xuất thuộc lĩnh vực này III. Tổ chức hoạt động (Tiến trình lên lớp) Giáo viên Học sinh 1. Hoạt động 1 Giáo viên gợi ý trao đổi, đồng thời tóm tắt nội dung phần giới thiệu về vị trí, vai trò của lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ng nghiệp trong giai đoạn đẩy nhanh sự phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc có liên hệ đến tình hình sản xuất của địa ph- ơng. ? Trong sản xuất nông nghiệp có những nghề củ thể nào? Lĩnh vực này đã đóng góp vào sự giàu mạnh của đất nớc ở mặt nào? ở - Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên đa ra. Cử đại diện của nhóm trình bày trớc lớp nội dung đã thảo luận, nhóm khác góp ý, bổ sung. Giáo dục hớng nghiệp 8 GI O N H NG NGHIP 10 huyện Nghĩa Đàn ta những nghề nào trong nông nghiệp có triển vọng phát triển? ? Nớc ta có lợi thế gì về phơng diện lâm nghiệp? ? Theo em, ng nhiệp ở nớc ta có điều kiện phát triển mạnh không? 2. Hoạt động 2 Giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu về đối tợng, mục đích, công cụ và điều kiện lao động trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm, n nghiệp, từ đó đi đến kết luận về đặc điểm chung của các nghề trong lĩnh vực này. 3. Hoạt động 3 Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể những trờng có các nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp; thi hát, đọc thơ ca ngợi những nghề đó. - Học sinh thông qua thực tế công việc của công nhân, nông dân, ng dân cũng nh hiểu biết của mình về các nghề nông, lâm, ng nghiệp, để trả lời câu hỏi của giáo viên đa ra. - Học sinh hoạt động theo nhóm: Lớp chia làm 4 nhóm thi kể những trờng có các nghề đào tạo lĩnh vực thuộc nông, lâm, ng nghiệp. Thi hát, đọc thơ ca ngợi những nghề đó 4. Kết thúc hoạt động a) Giáo viên tổng kết, đánh giá Giáo viên cho học sinh phát biểu về những nhân thức của mình qua bài học, sau đó tóm l- ợc và nhân xét những nhân thức đó. b) Bài tập về nhà, hỡng dẫn chuẩn bị chủ đề sau: 1) Đối tợng phục vụ của thầy thuốc là những ai ? Họ có đặc điểm gì về sức khoẻ thể chất và tinh thần ? 2) Mục đích cao cả của ngời thầy thuốc trong lao độg nghề là gì? Tại sao nói, nghề chữa bệnh mang tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc ? 3) Em biết những máy móc, thiết bị nào đợc dùng vào việc khám chữa bệnh ? 4) Môi trờng bệnh viện có đặc điểm gì ? Ngày 17 tháng 2 năm 2008 Hoạt động- Giáo dục hớng nghiệp Chủ đề 6 tìm hiểu một số nghề thuộc các nghành y và d ợc I. Mục tiêu 1) Nắm đợc vị trí, đặc điểm và những yêu cầu chính của một số nghề thuộc ngàng Y và D- ợc. 2) Biết đợc cách tìm hiểu thông tin về nghề và cơ sở đào tạo của ngành Y hoặc ngành Dợc thông qua áp dụng bản mô tả nghề chung nhất. 3) Tìm hiểu đựơc thông tin một chuyên ngành Y hoặc Dợc và liên hệ với bản thân. 4) Với những học sinh yêu thích lĩnh vực hoạt động này thì thấy đợc hớng phấn đấu tu d- ỡng để đạt đợc nguyện vọng. Giáo dục hớng nghiệp 9 GI O N H NG NGHIP 10 II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tìm đọc, su tầm một số tài liệu nói về sự phát triển của ngành Y và Dợc ở nớc ta và trên thế giới. 2. Học sinh: Chuẩn bị trớc một số câu hỏi mà giáo viên đã cho học sinh tìm hiểu trớc. 1) Đối tợng phục vụ của thầy thuốc là những ai ? Họ có đặc điểm gì về sức khoẻ thể chất và tinh thần ? 2) Mục đích cao cả của ngời thầy thuốc trong lao động nghề là gì ? Tại sao nói, nghề chữa bệnh mang tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc ? 3) Em biết những máy móc, thiết bị nào đợc dùng vào việc khám chữa bệnh ? 4) Môi trờng bệnh viện có đặc điểm gì ? III. Tổ chức hoạt động (Tiến trình lên lớp) Giáo viên Học sinh 1. Hoạt động 1 Giới thiệu khái quát về nghành Y và ngành Dợc, nêu tên một số nghề chính trong 2 ngành này: - Chữa bệnh là một nghề phát triển lâu đời ở nớc ta, thuộc y học cổ tuyền (gọi là Đông y). Dòng y học hiện đại (gọi là Tây y) Hình thành và phát triển khi những ngời phơng tây đến nớc ta. Hiện nay cả Đông y và Tây y đều đang phát triển mạnh ở nớc ta. 2. Hoạt động 2 Giáo viên và học sinh cùng nhau trao đổi để xác định những đặc điểm cơ bản của các nhề thuộc ngành Y và ngành D- ợc. 3. Hoạt động 3 Tổ chức trò chơi tại lớp: GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện, thi hát những bài hát, đọc những bài thơ nói về ngành Y và ngành Dợc; thi sáng tác; tự biên tự diễn một đoạn kịch nói về khám - Học sinh thảo luận theo nhóm: Các nhóm thảo luận tìm hiểu nêu tên một số nghề chính trong 2 ngành Y và Dợc. - Học sinh thảo luận và trao đổi với giáo viên, để xác định đặc điểm cơ bản của các nghề thuộc ngành Y và ngành Dợc và ghi vào bảng dới đây: Đặc điểm Nghề thuộc ngành Y Nghề thuộc ngành Dợc Đối tợng lao động Nội dung lao động Công cụ lao động Các yêu cầu của nghề Điều kiện lao động - Học sinh hoạt động theo nhóm: + Thi kể kể chuyện về những thầy thuốc nổi tiếng, những danh y của nớc ta. + Thi tìm những bài hát, những bài thơ nói về ngành Y và ngành Dợc. + Thi sáng tác , diễn kịch. 4. Kết thúc hoạt động a) Giáo viên tổng kết, đánh giá Học sinh tự viết thu hoạch với tiêu đề: Nội dung cơ bản của y đức. Giáo dục hớng nghiệp 10 [...]...GI O N H NG NGHIP 10 b) Bài tập về nhà, hỡng dẫn chuẩn bị chủ đề sau: Tìm hiểu thực tế một cơ sở sản xuất công nghiệp hoặc nông ngiệp: Học sinh chuẩn bị phiếu tham quan Hoạt động- Giáo dục h ớng nghiệp Chủ đề 7 Ngày 10 tháng 4 năm 2008 tìm hiểu thực tế một cơ sở sản xuất Công nghiệp hoặc nông nghiệp I Mục tiêu 1) Nêu đợc đặc điểm, điều kiện, môi trờng làm... Năng xuất lao động: 10 Lơng và phụ cấp: 11 Những chống chỉ định y học: Giáo dục hớng nghiệp 11 GI O N H NG NGHIP 10 .ngày tháng năm Ngời ghi phiếu (kí và ghi rõ họ tên) III Tổ chức hoạt động (Tiến trình lên lớp) Giáo viên Học sinh 1 Hoạt động 1 Tổ chức học sinh đến địa điểm tham quan - Tổ chức lớp đi đến địa điểm tham quan - GV điểm danh, phổ biến về an toàn lao động, sau đó theo cán bộ hỡng dẫn vào... thiết về lao động nghề nghiệp của cơ sở sản xuất 3) Tôn trọng ngời lao động và sản phẩm lao động Có ý thức đúng đắn với lao động nghề nghiệp II Chuẩn bị 1 Giáo viên: - Giáo viên đến cơ sở sản xuất (xởng chế biến cà phê cao su thuộc công ty hoa quả Phủ quỳ đề xuất tham quan) - Mời một cán bộ, nhân viên đến tại cơ sở sản xuất giới thiệu cho HS những nội dung cần thiết về nghề nghiệp ở cơ sở 2 Học sinh:... địa điểm, dành 15 4 Hoạt động 4 Kết thúc buổi tham quan - GV Hoặc cán bộ hỡng dẫn tham quan cho để hoàn chỉnh phiếu tham quan nhận xét hoặc dặn dò chỉ bảo thêm Đại diện HS cảm ơn cơ sở sản xuất đã tạo 5 Hoạt động 5 Tổng kết đánh giá điều kiện để lớp đợc tham quan - GV đánh giá thu hoạch của học sinh qua phiếu đánh giá 12 Giáo dục hớng nghiệp ... xuất 2 Hoạt động 2 Giới thiệu cơ sở sản xuất - Cán bộ của cơ sở sản xuất giới thiệu về tổ chức sản xuất của đơn vị (theo nội dung đã thống nhất với GV) 3 Hoạt động 3 Tham quan sản xuất - Các tổ học tập tới địa điểm tập kết tham quan dới sự hỡng dẫn của tổ trởng - Lớp trởng nắm tình hình học sịnh và tập hợp an toàn lớp - HS thảo luận và đa ra câu hỏi để cán bộ của cơ sở sản xuất trả lời - HS chia thành . lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp) . Ngày 7 tháng 1 năm 2008 Giáo dục hớng nghiệp 7 GI O N H NG NGHIP 10 Hoạt động- Giáo dục hớng nghiệp Chủ đề 5 tìm hiểu. của nam giới, nữ giới. Ngày 2 tháng 12 năm 2007 Giáo dục hớng nghiệp 5 GI O N H NG NGHIP 10 Hoạt động- Giáo dục hớng nghiệp Chủ đề 4 vấn đề giới trong

Ngày đăng: 26/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan