KIỂM TRA 1 TIẾT TIN 8 2010

3 442 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KIỂM TRA 1 TIẾT TIN 8 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I). Phần Trắc Nghiệm 1. Lý do cần phải viết chuơng trình để điều khiển máy tính a) Điều khiển máy tính tự động thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp b) Một lệnh đơn giản không đủ chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc đa dạng và phức tạp c) Máy tính không thể tự động làm việc như con người d) Cả a và b 2. Tại sao người ta phải tạo ra ngôn ngữ lập trình trong khi có thể điều khiển máy tính bằng ngôn ngữ máy a) Trong ngôn ngữ máy, mọi lệnh đều được biểu diễn bằng con số 0 và con số 1 cho nên khó đọc và khó sử dụng b) Các ngôn ngữ lập trình được phát triển để khắc phục các ngược điểm của ngôn ngữ máy c) Ngôn ngữ lập trình có các cụm từ tự nhiên nên dễ nhớ, dễ sử dụng d) Tất cả các ý trên 3. Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm 2 bước sau a) b1 :Khởi động pascal / b2: viết chương trình b) b1: tìm hiểu bài toán / b2: viết chương trình giải bài tóan c) b1: cài đặt chương trình vào máy / b2: Chạy chương trình d) b1: Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình / b2: Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu được 4. Chương trình dịch dùng để làm gì? a) Giúp chuyển đổi chuơng trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình thành chương trình bằng ngôn ngữ máy thực hiện được trên máy tính b) Chuyển đổi các tệp gồm các dòng lệnh được sọan thảo thành tệp có thể chạy trên máy tính c) Cả hai ý a và b d) Giúp máy tính hiểu được người sử dụng cần làm gì và đáp ứng yêu cầu người sử dụng 5. Thành phần cơ bản của một ngôn ngữ lập trình a) Bảng chữ cái và các quy tắc để viết câu lệnh b) Phần khai báo và phần thân chương trình c) Các từ khóa và các phép toán d) Các câu lệnh 6. Trong các tên sau tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ pascal a) Tamgiac b) Tam giac c) Program d) 8a1 7. Thành phần chính trong cấu trúc của chương trình a) Bảng chữ cái và các quy tắc để viết câu lệnh b) Phần khai báo và phần thân chương trình c) Các từ khóa và các phép toán d) Các câu lệnh 8. Từ khóa bắt dầu thân chương trình và kết thúc chương trình là a) Program, end. b) Program, begin c) Begin, End. d) End, Begin. 9. Tổ hợp phím Alt+F3 có tác dụng a) Thoát khỏi Pascal và lưu các chỉnh sửa b) Để đóng tệp c) Để lưu tệp đang làm việc d) Thoát khỏi Pascal nhưng không lưu các chỉnh sửa 10. Các thành phần trong 1 cửa sổ chương trình pascal a) Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cu, màn hình soạn thảo b) Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cu, màn hình soạn thảo, các lệnh c) Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, tên tệp đang mở, con trỏ, dòng trợ giúp phía dưới màn hình d) Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, màn hình soạn thảo, các từ khóa, các lệnh 11.Kiểu nào sau dây là kiểu số nguyên a) Real, char b) String, Char c) Real, integer, byte d) Integer, Byte 12. Các ký hiệu phép toán số học trong ngôn ngữ pascal: a) +, -, x, :, %, ^ b) +, -, *, /, div, mod c) +, -, x, :, div, mod d) +, -, *, /, ^, % 13. Trong dãy các phép tóan không có dấu ngoặc thứ tự ưu tiên của các phép toán là (tính từ trái sang phải) a) * /, + -, div mod b) * /, div mod ,+ - c) + -, div mod, * / d) div mod, * /, + - 14. Lệnh nào sau đây xuất ra màn hình dòng chữ: Hi! Xin chao a) Read(‘Hi! Xin chào’) b) Readln(‘Hi! Xin chào’) c) Write(‘Hi! Xin chào’) d) Writeln(Hi! Xin chào) 15. Lệnh Read hoặc readln dùng để: a) Đưa 1 dòng chữ ra màn hình b) Tạm ngừng chương trình cho đến khi người sử dụng nhấn phím enter c) Tạm ngừng chương trình cho đến khi người sử dụng nhấn 1 phím bất kỳ d) Tạm ngừng chương trình trong vòng x phần nghìn giây dsau đó tự động tiếp tục chạy. 16.Lệnh Write khác với lệnh Writeln Như thế nào? a) Lệnh write dùng để đưa dòng chữ ra màn hình và không di chuyển con trỏ xuống dòng, lệnh Writeln dưa dòng chữ ra màn hình và đưa con trỏ xuống dòng b) Lệnh write dùng để đưa dòng chữ ra màn hình, lệnh Writeln đưa con trỏ xuống dòng c) Lệnh writeln dùng để đưa dòng chữ ra màn hình và không di chuyển con trỏ xuống dòng, lệnh Write dưa dòng chữ ra màn hình và đưa con trỏ xuống dòng d) Lệnh Writeln dùng để đưa dòng chữ ra màn hình, lệnh Write đưa con trỏ xuống dòng II). Phần Tự Luận 1. Dùng các từ khóa, các lệnh sau điền vào chỗ trống trong chương trình dưới đây (End.,USES, Begin, Program, var, Write, Readln,Write, Readln,Write) ……………… CHUONGTRINHTINHTONG; ………… crt; ………so1, so2, tong: integer; ………… …………(‘nhap so thu nhat : ’);…………(so1); …………(‘nhap so thu hai : ’);…………(so2); Tong:=so1+so2; ……………(‘tong cua ’,so1,’ va cua ’,so2, ‘ la :’, tong); Readln ………… 2. Viết chương trình hoán đổi giá trị 2 biến . . . . . . . . . . . . . . 3. Viết chương trình xuất ra màn hình dòng 2 dòng chữ sau (có dùng biến để lưu các dòng thông báo) CHUC CAC BAN DAT KET QUA TOT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CHUONGTRINHTINHTONG; ………… crt; ………so1, so2, tong: integer; ………… …………(‘nhap so thu nhat : ’);…………(so1); …………(‘nhap so thu hai : ’);…………(so2); Tong:=so1+so2;. các từ khóa, các lệnh 11 .Kiểu nào sau dây là kiểu số nguyên a) Real, char b) String, Char c) Real, integer, byte d) Integer, Byte 12 . Các ký hiệu phép

Ngày đăng: 26/09/2013, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan