ke hoach chuan bi do dung mon vat li

12 950 7
ke hoach chuan bi do dung mon vat li

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phần I Kế hoạch cá nhân I. Đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi - Các em học sinh đều ngoan, có ý thức học tập, phụ huynh học sinh rất quan tâm đến việc học của con em mình. - Học sinh có đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập. 2. Khó Khăn Học sinh ở rải rác các xã trong huyện nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn, ảnh hởng ít nhiều đến việc học tập của học sinh và sự kết hợp giữa gia đình và nhà trờng. II. Chỉ tiêu: Cuối năm học đạt. 1/ Lớp 8 và lớp 9: Giỏi: 70% Khá: 30% 2/ Lớp 6 và lớp 7: Giỏi: 67% Khá: 25% Trung bình: 8% III. Biện pháp: - Có kế hoạch bộ môn , thực hiện nghiêm túc phân phối chơng trình của Bộ, hoàn thành trình đúng thời gian qui định - Giáo án soạn đầy đủ, theo đúng các bớc theo hớng cải tiến, bài soạn trớc một tuần. Các bớc hoạt động của giáo viên và học sinh tơng ứng từng mục. Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hớng học theo SGK. Soạn bài kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết. - Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp. Phân phối thời gian cho từng phần trong tiết khoa học, có trọng tâm. - Đối với phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. các tiết luyện tập đi sâu vào rèn luyện kỹ năng. Mỗi tiết giành ra từ 10 đến 15 phút để luyện tập, thực hành. - Hớng dẫn về nhà kỹ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau. - Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho. - Trả baì đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh - Hớng dẫn học sinh học tập đúng phơng pháp đặc trng của bộ môn, tăng cờng kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài tập. - Tăng cờng bồi dỡng học sinh giỏi - Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trờng ở nhà. Góp phần nâng cao chất lợng bộ môn và chất lợng chung. - Nghiên cứu kỹ chơng trình, SGK, tài liệu tham khảo. - Tăng cờng dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn, trờng, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. - Đăng ký viết và áp dụng SKKN giảng dạy bộ môn. PhÇn II kÕ ho¹ch bé m«n VẬT LÝ lớp 6 Học kỳ I : 18 tuần X 1 tiết/tuần =18 tiết Học kỳ II :17 tuần X 1 tiết/tuần =17 tiết Cả năm :35 tuần X 1 tiết/tuần =35 tiết Tên chương ( Mục đích u cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp Chuẩn bị của thầy và trò CHƯƠNG I CƠ HỌC *Biết đo chiều dài trong 1 số tình huống thường gặp Biết đo thể tích theo phương pháp bình tràn *Nhận dạng tác dụng của lực là đẩy kéo của vật -Mơ tả kết quả tác dụngnhư làm biến dạng hoặc làm biến đổi vận tốc c/đ của vật -Chỉ ra được 2 lực cân bằng khi cùng tác dụng vào vật đang đứng n *Nhận biết biểu hiện của lực đàn hồi như là lực do vật bị biến đàn hồi tác dụng lên vật gây ra biến dạng -So sánh lực mạnh hay yếu dựa vào tác dụng của lực làm biến dạng nhiều hay ít *Biết sử dụng lực kế để đo lực trong 1 số trường thơng thường và đơn vị lực (N) *Phân biệt khối lượng(m) và trọng lượng(P):Khối lượng là lượng chất chứa trong vật Trọng lượng là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật . Khối lượng đo bằng cân ,đơn vị (kg)còn trọng lượng đo bằng lực kế ,đơn vị N. Trong điều kiện bình thường m khơng đổi nhưng P thì thay đổi phụ thuộc vào vị trí vật trên trái đất nên P ≈ 10N Biết đo khối lượng bằng cân *Biết xác định khối lượng riêng(đơn vị:kg/m 3 ) và trọng lượng riêng(đơn vị:N/m 3 ) *Biết sử dụng ròng rọc ,đòn bẩy ,mặt phẳng nghiêng để đổi hướng lực hoặc dùng lực nhỏ để thắng lực lớn *Đo độ dài:đơn vị, dụng cụ đo,cách đo *Đo thể tích bằng bình tràn … *Lực.Hai lực cân bằng *Kết quả tác dụng của lực *Hai lực cân bằng *Lực đàn hồi *Trọng lực- Đơn vị lực Phép đo lực *Khối lượng và trọng lượng -Khối lượng riêng, trọng lượng riêng -Các máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy,ròng rọc Kết hợp phương pháp TN với các phương pháp trực quan,vấn đáp gợi mở Cho nhóm HS: Các loại thước và tranh vẽ .Các loại bình chia độ ,ca đong,bình chứa ,bình tràn Cho nhóm HS: Xe lăn, lò xodài, lò xo lá ,máng nghiêng Cho nhóm HS: Giá treo lò xo hộp quả cân Cho nhóm HS: Cân Rơ BecVan, lực kế - Cân Rơ Béc Van,bình chia độ, vật cần xác định khối lượng riêng *Rút ra kết luận về sự co giãn vì nhiệt của các chất rắn ,lỏng, khí -Giải thích1số hiện tượng ứng dụng sự nở vì nhiệttrong tự nhiên ,đời sống,kỉ thuật *Mơ tả cấu tạo của nhiệt kế thường dùng .Vận dụng sự co giãn vì nhiệt của *Sự nở vì nhiệt trong tự nhiên,đời sống và kỉ thuật *Các loại nhiệt kế thơng dụng . Hai loại thang Kết hợp phương pháp TN với các phương pháp trực quan,vấn Cho cảlớp:Quả cầu kim loại,vòng kim loại,đèn cồn ,chậu nước Cho nhóm HS: Bình thuỷ tinh đáy phẳng,ống thuỷ tinh CHƯƠNG II NHIỆT HỌC các chất khác nhau để giải thích nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế .Biết đo nhiệt độ của 1 số vật trong đời sống *Mô tả thí nghiệm xác định sưphụ thuộc của nhiệt độvào thời gian đun trong quá trình làm nóng chảy băng phiến *-Dựa vào bãng số liệu cho sẵn vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun trong quá trình làm nóng chảy băng phiến -Rút raKLvề đặc điểm nóng chảy của vật *Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi (nhiệt độ, gió,mặt thoáng,chất ) -Mô tả hiện tượng chứng tỏ hơi nước ngưng tụ hki gặp lạnh và nêu 1 số hiện tượng ngưng tụ trong tự nhiên,đs *Trình bày cách tiến hành TN và vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian đun sôi nước -Phân biệt sự sôi và bay hơi -Biết các chất lỏng khác nhau sôi ở các nhiệt độ khác nhau đo nhiệt độ ( 0 C và o F) *Sự nóng chảy và sự đông đặc ;đặc điểm của nó *Sự bay hơi và sự ngưng tụ *Sự sôi và đặc điểm hoá hơi của chất ở nhiệt độ sôi đáp gợi mở thẳng có thành dày ,nút cao su có đục lỗ ,băng kép và giá để lắp , Cho cả lớpTranh vẽ ứng dụng sự nở vì nhiệt. Nhiệt kế các loại và tranh vẽ phóng to Cho cả lớp Giá đỡ có kiềng ,lưới đốt .Kẹp vạn năng,cốc đốt .Nhiệt kế TN,ống nghiệm,quekhuấy . Đèn cồn ,băng phiến tán nhỏ ,khăn lau khô Cho cả lớp Giá đỡ,kẹp vạn năng,2đĩa nhôm nhỏ,đèn cồn,cốc nước,2 cốc thuỷ tinh giống nhau ,nước có pha màu ,nước đá dập nhỏ ,nhiệt kế, khăn lau khô Cho cả lớp Giá đỡ,kẹp vạn năngkiềng ,lưới đốt,cốc đốt ,đèn cồn ,nhiệt kế ,đồng hồ VẬT LÝ LỚP 7 Học kỳ I : 18 tuần X tiết/tuần =36 tiết Học kỳ II :17 tuần X tiết/tuần =34 tiết Cả năm :35 tuần X tiết/tuần =70 tiết Tên chương Mục đích u cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp Chuẩn bị Chương I Quang học 1.Nêu được một số ví dụ về nguồn sáng .Phát biểu được định luật về sựtruyền thẳng của ánh sáng; Nhận biết đươc các loại chùm sáng :hội tụ ,phân kì , song song . -Biết vận dụng được định luật truyền thẳng ánhsáng để giải thích một số hiện tượng đơn giản (ngắm đường thẳng ,bóng đen ,bóng mờ ,Nhật thực,Nguyệt thưc) 2.Phát biểu được ĐLphản xạ ánh sáng . -Nêu được đặc điềm ảnh tạo bởi gương phẳng -Biết vận dụng ĐLphản xạ ánh sáng để giải thích một số hiện tượng quang học đơn giản có liên quan đến sự phản xạ ánh sáng -Biết vẽ ảnh tạo bỡi gương phẳng 3. Biết sơ bộ về đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi và gương cầu lõm -Nêu được một số ví dụ về việc sử dụng gương cầu lồi và gương cầu lõm trong đs Kỹ năng: -Biết quan sát , sử dụng và làm thí nghiệm Biết đođạt thu thập số liệu Biết giải thich hiện tượng có liên quan đến thực tế -Biất vẽ hình về xác định ảnh qua gương phẳng -Điều kiện mắt nhìn thấy vật -Khái niệm nguồn sáng vật sáng -Định luật truyền thẳng ánh sáng -Khái niệm tiasáng Đặc điểm 3 loại chùm sáng: hội tu, phân kỳ, song song Hiện tượng bóng tối và bóng nừa tối Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực -Nội dung địnhluật phản xạ ánh sáng -Khái niệm tia tới ,tia phản xạ,góc tới, góc phản xa -Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng -Cách vẽ ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng - Tính chất ảnh ảo của gương cầu lồi và gương cầu lõm - Vùng nhìn thấy của gương Quan sát và vẽ ảnh một vật tạo bởi gương phẳng - P 2 tìm tòi qua thí nghiệm - P 2 làm việc với sáchGK - P 2 phân tích so sánh - P 2 thực nghiệm - P 2 phân tíchbiểu bảng (Tìm hiểu và p/ tích kết quả đo đạt - P 2 làm việc với SGK - Phân tích qua thí nghiệm ph/tích khái qt và tương tự Cho nhóm HS: Nguồnsáng, màn chắn,vật cản ống ngắm thẳng và cong ,tấm bìa ,que thẳng Cho cả lớp: Tranh vẽ hiện tượng nhật thực ,nguyệt thực Cho nhóm HS: Nguồn sáng có màn chắn có lỗ tạo ra tia sáng ,thước đo góc gương phẳng tấm kính màu trong suốt,thước chia độ Cho nhómHS: Nguồn sáng tạo chùm tia song song và phân kỳ ,1 gương cầu lồi và 1 gương cầu lõm, 1 viên phấn 1 cây nến, gương phẳng có giá Chương II ÂM HỌC 1.Biết nguồn âm là các vật dao động.Nêu được 1 số ví dụ về nguồn âm 2.Biết 2 đặc điểm của âm là độ cao (liên quan đến độ thanh hay trầm) và độ to (liên quan đến độ mạnh yếu của âm) 3.Biết âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng, khí và chân khơng thì khơng truyền được âm. Biết nêu được 1 số ví dụ chứng tỏ âm truyền được -Các nguồn âm đều dao động -K/n tần số và đơn vị tần số là HZ -Mối liên hệ giữa độ cao và tần số dao động ,giữa độ to của âm và biên độ dao động -Đơn vị của độ to của âm là đề-xi-ben (dB) -Chất rắn,lỏng,khí là các mơi trường truyền âm.Chân 0 khơng Ph/ tích quan sát P 2 làm việc với SGk P 2 tìm tòi và phát hiện qua TN P 2 quan sát ,tìm hiểu, phân tíchhiện tượng P 2 TN P 2 tìm tòi qua 1/Cho nhóm HS: 1 sợi dây cao su , 1thìa,1cốc thuỷ tinh,1âm thoa , 1búa cao su 2/Cho cả lớp 1con lắc đơn l = 20cm,40cm;1 đĩa quay có đục lỗ, 1tấm bìa mỏng Cho nhóm HS 1 thước đàn hồi trong chất Rắn, lỏng, khí 4.Biết âm gặp 1 số vật chắn sẽ bị phản xạ lại Biết khi nào có tịếng vang .Nêu đước số ứng dụng của âm phản xạ 5.Biết được 1 số biện pháp thông dụng để chống ô nhiễm tiếng ồn.Kể tến số vật liệu cách âm thường dùng truyền âm. So sánh tốc độ truyền âm trong các chất -Sự phản xạ âm. Tiếng vang. -Điều kiện 1 vật phản xạ âm tốt hay xấu -Tác hại của ô nhiễm tiếng ồn -Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn -K/n vật liệu cách âm TN lá thép mỏng,1 cái trống,con lắc 3/Cho cả lớp: 2 trống da,1 dùi và giá trống,1 nguồn phát âm,1 bình to đựng nước,1 bình nhỏ có nắp đậy 4/ Cho cả lớp: Tranh vẽ H14.1 5/ Cho cả lớp: 1 trống,1dùi trống, 1hộp sắt ,tranh H15.1 H15.3 Chương III ĐIỆNHỌC 1.Nhận biết nhiều vật bị nhiễm điện do cọ sát -Giải thích 1 số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế - Biết chỉ có2 loại điệntích: Là đ/ t dương và đ/t âm, -2 loại đ/t cùng dấu thì đẩy và trái dấu thì hút nhau -Nêu được cấu tạo ng/ tử Gồm hạt nhân mang đ/t dương. Quay xungquanh hạt nhân là các eléctrôn (e) mang đ/ t (-) . Nguyên tử thì trung hoà điện 2. Mô tả t/ng tạo ra dòng điện,biết dòng điện là dòng chuyển dơì có hướng của các điện tích - Biết muốn tạo ra dòng điện phải có nguồnđiện. Kể tên 1 số loại nguồn điện thông dụng.Biết mắc các mạch điện kín gồm pin bóng đèn,ngắt điện và dây nối .Vẽ được sơ đồ mạch điện đơn giản. Biết cách kiểm tra mạch điện hở và cách khắc phục. 3.Phân biệt được vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện. Kể tên 1 số VLDĐ và VLCĐ thông dụng. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electrôn 4/ Biết d/đ có 5 tác dụng chính: tác dụng nhiệt,tác dụng hoá,tác dụng từ,tác dụng quang và tác dụng sinh lý và các biểu hiện các tác dụng đó -Khi nào một vật bị nhiễm điện ? - Làm nhiễm điện 1 vật bằng cọ xát - Hai loại đ/ t vàtương tác giữa 2 loại đ/ t - Sơ lược ve cấu tạo nguyên tử - K/ n vật nhiễm điện âm và vật nhiễm điện dương (+) -Đ/ nghĩa dòng điện - Điều kiện để có dòng chạy trong mạch kín -Cấu tạo nguồn điện -Kí hiệu 1số bộ phận trong mạch điện và cách vẽ sơ đồ mạch điện -K/n chất dẫn điện ,chất cách điện -Bản chất dòng điện trong kim loại -K/n chiều dòng điện -5 Tác dụng của dòng điện :t/dnhiệt, t/dhoá, t/d từ, t/d quang vàt/d sinh lý -Cường độ dòng điện cho biết mức độmạnh yếu của dòng điện . Đo cđdđ bằng Ampe kế .Đơn vị đo làAmpe Điều kiện có dòng điện qua vật dẫn là HĐT. Mối quan hệ giữa HĐT và CĐDĐ -HĐT định mức P 2 mô hình P 2 thí ngiệm P 2 làm việc với SGK (Tìm hiểu thông tin qua hình vẽ) P 2 TN quansát ,phân tích P 2 vấn đáp tìm tòi P 2 thí nghiệm,quan sát P 2 quan sát,ptích biểu bảng P 2 làm việc với SGK P 2 mô hình P 2 trực quan P 2 tìm tòi ,làm việc với SGK P 2 thực nghiệm ( tìm tòi suy luận P 2 phân tíchbiểu bảng - P 2 trực quan - P 2 làm việc theo SGK Cho nhóm HS: 1 mảnh Pôlyêtylen,1 thước nhựa , 1 quả cầu bấc Có giátreo, 1bút thử điện Cho cả lớp: tranh vẽ: H18.4 Cho cả lớp: Tranh vẽ H19.1, H19.3 ; tranh vẽ bảng kí hiệu 1 số bộ phận trong mạch Cho nhóm HS: 1 số loạipin,bút thử điện 1công tắc, 1 bóng đèn pin,5 đoạn dây (Mô đun lắp ráp Cho cả lớp: bảng ghi kết quả TN Cho nhómHS: 1 bóng đèn 60w, 2 bóng đèn pin 1công tắc, 5 đoạn dây (đồng, thép ,sứ) Cho nhóm hs: 1 nguồn điện,1 công tắc,đoạn dây nối,đèn LED, 1 chuông điện, 1 kim loại 1 NC,1 một bình điện phân 5/ Biết được cường độ dòng điện (cđdđ)thơng qua tác dụng mạnh yếu của dòng điện .Biết cách sử dụng Ampe kế để đo cường độ dòng điện 6/Biết giữa2cực của nguồn điện hoặc giữa 2 đầu vật dẫn đang có dòng điện chạy qua thì có hiệu điện thế(HĐT). Biết đo HĐT bằng vơn kế .Nhờ có HĐT thì mới có dòng điện 7/ Phân biệt được mạch điện mắc nối tiếp và mạch điện măc song song .Biết mắc(nối tiếp , song song)2 bóng đèn trong mạch điện. Phát hiện được qui luật về HĐT trong mạch nối tiếp ,qui luật về CĐDĐ trong mạch mắc song song(với 2 bóng đèn hay 2 điện trở) bằng t/ hành 8.Tn thủ các quy tắc an tồn khi sử dụng điện. -Dụng cụ đo và đơn vị đo HĐT -Ơn lại qui tắc dùng vơn kế đo HĐT, dùng ampe kế đo CĐDĐ -Qui luật về CĐDĐ và HĐT trong mạch mắc nối tiếp,đoạn mạch mắc song song -Quy tắc an tồn khi sử dụng điện - Tác dụng của cầu chì và hiện tượng đoản mạch Cho cả lớp: Bảng phụ ghi k/q TN, đồng hồ vạn năng Nguồn 3V bóng đèn , biến trở 1am pe kế, 1 1 vơn kế ,dây nối, Cho các nhóm : Nguồn điện3V, 2 bóng đèn pin cùng loại, vơn kế, ampekế có giới hạn đo phù hợp 1 cơng tắc, 9 đoạn dây dẫn - Mỗi HS 1 bản báo cáo thực hành - Cho cả lớp:1 số loại cầu chì , 1 ắc quy,1bóng đèn, 1 cơng tắc 5 đoạn dây nối, 1 bút thử điện. VẬT LÝ 8 Học kỳ I : 18 tuần X tiết/tuần =36 tiết Học kỳ II :17 tuần X tiết/tuần =34 tiết Cả năm :35 tuần X tiết/tuần =70 tiết Tên chương Mục đích u cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp Chuẩn bị CHƯƠNG I CƠ HỌC 1.Biết mô tả chuyển động (ch/đ) cơ học và tính tương đối của ch/đ và đứng yên. Ví dụ một số ch/đ thẳng và ch/đ cong 2. Biết được vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm của ch/đ biết tính vận tốc c/đ đều và vận tốc trung bình của ch/đ không đêù 3.Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc . Biết cách biểu diễn lực bằng véc tơ .Rèn kỷ năng biểu diễn lực cụ thể 4.Mô tả sự xuất hiện của lực ma sát.Nêu được 1 số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kỷ thuật. Rèn kỷ năng tăng và giảm ma sát phù hợp 5.Biết mổ tả sự cân bằng lực .Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động .Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích 1 số hiện tượng trong đời sống và kỷ thuật bằng quán tính 6.Biết được áp lực, áp suất.Mối quan hệ giữa áp suất ,áp lực và diện tích tác dụng .Biết nêu được cách làm tăng giảm áp suấttrong đời sống và kỷ thuật. Giải thích được các hiện tượng tăng giảm áp suất trong đời sống và trong kỷ thuật 7.Biết mô tả T/N về sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. Biết áp suất chất lỏng phụ thuộc độ sâu và trọng lượng riêng chất lỏng . Giải thích nguyên tắc bình thông nhau 8.Biết được sự tồn tại lực đẩy AC-SI-MÉT Và biết cách tính độ lớn theo trọng lượng riêng chất lỏng và thể tích phần chìm trong chất lỏng.Biết g/ thích sự nổi 9. Phân biệt K/N công cơ học và K/N công dùng trong đời sống . Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển .Nhận biết sự bảo toàn công trong 1 loại máy cơ đơn giản.Từ đó suy ra định luật về công áp dụng cho các máy cơ 10.Biết ý nghĩa của công suất .Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất,công, -K/n ch/đ cơ học -Tính tương đối ch/đ -Các dạng ch/đ : ch/đ thẳng ch/đ cong -Khái niệm vận tốc -Công thức tính vận tốc v= t s , -Đơn vị vận tốc -K/n chuyển động không đều v= t s -Lực có t/dụng làm biến đổi vận tốc -Lực là 1 đại lượng véc tơ ,được biểu diễn bằng véc tơ -Nhận biết đượclực ma sát lăn ma sát nghỉ ,ma sát trượt và đặt điểm của nó -Tác hại lực ma sátvà vận dụng ích lợicủa -K/n 2 lực cân bằng -K/n quán tính 1 vật Biết 1số hiện tượng quán tính trong đời sống -K/n áp lực -Áp suất là gì? -công thức tính áp suất :P= S F -Đơn vị áp suất : 1Pa=1N/ m 2 -Đặc điểmcủa áp suất chất lỏng -Sự tồn tại của áp suất khí quyển Công thức:P= d.h và các tên đại lượng Nguyên tắc bình thông nhau -Đơn vị đo áp suất khí quyển -Đặc điểm lực đẩy AC-SI-MET -Công thức :F= d.V -Điều kiện vật nổi -K/N công cơ học và các yếu tố phụ thuộc củacông cơ học .Công thức A=F.S. đơn vị công là Jun(J) -Nội dung định luật về công -K/N công suất P 2 quan sát, P 2 p/tích làm việc SGK P 2 phân tích biểu bảng, Khái quát hoá so sánh P 2 thí nghiệm và P tích biểu bảng P 2 suy diễn P 2 quan sát ,phân tích thí nghiệm, phân tích biểu bảng P 2 tìm tòi qua biều bảng, T/N P 2 trực quan ,P 2 tìm tòi dấu hiệuqua T/N P 2 suy diễn, tìm tòi SGK P 2 T/N, phân tích ,suy diễn P 2 tìm tòi ,phát hiện theo SGK P 2 làm việc SGK, suy diễn P 2 thí nghiệm suy diễn P 2 lm việc Theo sch gio khoa Cho cả lớp; Tranh vẽ H1.1,h1.2,H1.3 Cho cả lớp; tranh vẽ tốc kế máng nghiêng ,bánh xe ,đồng hồ bấm giây Mỗi HS:xem lại bài Lực ,2 lực cân bằng(Bài 6 SGKvật lý 6) Cho nhómHS : lực kế,miếng gỗ 1mặt nhẵn,1mặt nhám)1 quảnặng Cả lớp: Tranh vòng bi Cho cả lớp; 1máy ATÚT,1xe lăn, 1 búp bê Cho nhómHS: 1chậu nhựa đựng cát mịn (bột mì ),3 miềng kim loại hình hộp chữ nhật Cho nhómHS: 1 bình hình trụ có đay C và các lỗ A,Bở thành bình 1bình trụ thuỷ tinh cóđĩaD tách rời dùnglàm đáy 1bình thôngnhau 1ốngthuỷtinhdài 10-15cm tiếtdiện 2mm- 3mm Cho nhóm HS: dụng cụ làm T/N H10.2 SGK,1ống nghiệm đựng cát Cho Cả lớp: Dụng cụ làmT/N H 10.3 SGK Cho cả lớp; Tranh vẽ con bò kéo xe,vận động viên cử tạ,máy xúc đất 1lực kế loại 5N 1ròng rọc động , 1quả nặng 200g, 1giá kẹp vào mép bàn,1 thước CHƯƠNGII NHIỆT HOC 1.Biết các chất được cấu tạo từ các phân tử chuyển động khơng ngừng .Biết mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử 2.Biết nhiệt năng là gì? -Nêu được các cách làm biến đổi nhiệt năng -Giải thích 1 số hiện tượng về 3 cách truyền nhiệt trong tự nhiên và trong cuộc sống hằng ngày 3.Xác định được nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra .Dùng cơng thức tính nhiệt lượngvà phương trình cân bằng nhiệt -Giải bài tập về sự trao đổi nhiệt giữa 2 vật 4. Nhận biết sự chuyển hố năng lượng trong các q trình cơ và nhiệt .Sự bảo tồn năng lượng trong các q trình cơ và nhiệt 5. Biết mơ tả hoạt động của động cơ nhiệt 4 kì.Nhận biết 1 số động cơ nhiệt khác . Biết năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hồn tồn 1kg nhiên liệu -Biết cách tính hiệu suất động cơ nhiệt -Định nghĩa nhiệt năng -2cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện cong và truyền nhiệt -Định nghĩanhiệtlượng -Đơn vị nhiệt năng và nhiệt lượng -3 cách truyền nhiệt -Cơng thức Q=mc ∆ t -Định nghĩa nhiệt dung riêng 1 chất -phương trình cân bằng nhiệt -Kết quả sự truyền nhiệt -Nội dung định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng -Động cơ nhiệt là gì? -Cấu tạo và hoạt động của động cơ nhiệt 4 kì -Định nghĩa năng suất toả nhiệt. Q = mq . -Đơn vị năng suất toả nhiệt J/kg -Hiệu suất động cơ nhiệt H= Q A phân tích ,so sánh kháiquat suydiễn phân tích hiện tượng, quan sát tìm tòi SGK Tìm tòi phát hiện sgk Mơ hình Phân tích biểu bảng Cho cả lớp:2 bình thuỷ tinh hình trụ 100cm 3 rượuvà 100cm 3 nước. 2 bình chia độ100 cm 3 ĐCNN 2cm 3 100cm 3 ngơ,100 cm 3 cát khơ Cho cả lớp: 1quả bóng cao su,1 miếng kim loại ,phích nước nóng ,cốc thuỷ tinh Dụngcụt/n:H22. 1 - H22.4 SGK H23.2 - H23.5sgk Cho cả lớp: bảng phụ ke bảng kết quảthí nghiệm Cho cả lớp: Tranh vẽ các hình trong bảng 27.1; 27.2 Cho cả lớp: Hình vẽ về động cơ nổ 4 kì VẬT LỚP 9 Học kỳ I : 18 tuần X 2 tiết/tuần =36 tiết Học kỳ II :17 tuần X 2 tiết/tuần =34 tiết Cả năm :35 tuần X 2 tiết/tuần =70 tiết Tên chương (Tổng số tiết) Mục đích u cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp Chuẩn bị CHƯƠNG I 1.Phát biểu được nội dung Định luật Ơm.Biết đựơc điện trở có giá trị hồn tòan xácđịnh .Biết được đơn vị điện trở Kỷ năng đo được điện trở đoạn mạch bằngAmpekế và vơn kế. Vẽ đồ thị của I(U)đ 2.Biết được đặc điểm về cường độ dòng điện ,về hiệu điện thế,và điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch mắc - Đ ịnh lu ật Ơm I phụ thuộc vào U và điện trở R I= R U -K/n điện trở R= I U -đơn vị điện trở là Ơm P 2 thực nghiệm P 2 phân tích biểu bảng, làm việc với SGK P 2 thực nghiệm, suy luận P 2 trực quan, suy nghĩ tìm Cho HS: điện trở mẫu ,1ampekế,1 vơn kế ,1cơng tắc, 1nguồn điện ,đoạn dây nối Cho HS: 3 điện trở mẫu,1ampe kế, 1vơn kế ,1 nguồn,1 cơng tắc,đoạn dây nối Cho HS:1 ampe ĐIỆN HỌC song song -Biết được điện trở tương đương đoạn mach -Giải thích một số hiện tượng liên quan và bài tập Kỷ năng thực hành sủ dụng các đồng hồ đo. Biết nghiên cứu bằng thực nghiệm về điện trở tương đương trong đoạn mạch nối tiếp,mắc song song So sánh được điện trở tương đương trong đoạn mạch với điện trở thành phần 3.Nêu được mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn với chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây Bằng thực nghiệm xác định mối quan hệ giữa điện trở dây với chiều dài,với tiết diện và vật liệu Vận dụng công thức R= S  ρ để tính R,l ,S và giải thích các hiện tượng có liên quan đến điện trở dây 4. Biết biến trở là gì ? Có cac dấu hiệu nhận biết điện trở trong kỉ thuật . Kỷ nănggiải thích đượcnguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐDĐ. Giải toán về định luật Ôm và công thức về điện trở trong đoạn mạch có biến trở 5.Nêu được ý nghĩa trị số Vôn và Oát ghi trên thiết bị .Biết công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ. Rèn kỷ năng xác định được công suất đoạn mạch bằng vôn kế và am pe kế.Biết giải bài tập áp dụng công thức P=U.I và A=P.t 6.Nêu được dấu hiệu dòng điện có năng lượng . Chỉ ra sự chuyển hoá các dạng năng lượng trên thiét bị điện. Định luật Jun LenXơ Kỷ năng vận dụng đựơc định luật Jun Len Xơ. Giải thích tác hại hiện tượng đoản mạch và tác dụngcầu chì . Giải thích được các biện pháp an toàn điện và tiết kiệm điện năng -Đoạn mạch nối tiếp I= I 1 = I 2 = I 3 U= U 1 + U 2 + U 3 R= R 1 +R 2 + R 3 -Đoạn mạch song song ; I= I 1 + I 2 + I 3 U= U 1 = U 2 = U 3 RRR 111 += -Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài , tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộcđiệntrở suất -Biến trở là dụng cụ làm thay đổi điện trở ,điều chỉnh được cường độ dòng điện -Giải bài tập vận dụng R= I U và R= S  ρ -Ý nghĩa I đm , và U đm -công thức : P=U.I A=P.t=U.I.t Q= I 2 R.t =0,24 I 2 R.t _ Các dụng cụ ứng dụng . Định luật Jun Lun xơ _ Các biện pháp an toàn điện tòi ,giải bài tập P 2 thực nghiệm , tìm tòi ,thông báo _P 2 quan sát ,tìm tòi kiểm chứng P 2 giải bài tập kế,1vônkế,1 nguồnđiện1công tắc, đoạn dâynối +3dây điện trở cùngvật liệu, cùng tiết diện ,khác chiều dài +3 dây dẫn cùng chiều dài,cùng vật liệu khác tiết diện +3dây dẫn cùng chiều dài ,cùng tiết diện ,khác vật liệu Nhóm HS: 1biến trở con chạy (20 Ω -3A),1 nguồn điện 3V 1 đèn 2,5V-1W 1 công tắc,đoạn dây nối ,3điện trở kỷ thuật GV:1 số loại biến trở Nhóm HS: 1đèn (12V- 3W),1đèn (12V- 6W),1 nguồn điện, 1công tắc ,1 biến trở,1 ampekế ,1 vôn kế Nhóm HS: Dụng cụ thực hành bài 18 CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC 1. Mô tả từ tính nam châm vĩnh cửu và tác dụng từ nam châm.Mô tả cấu tạo la bàn KN:Xác định từ cực kim nam châm , xác định tên từ cực nam châm,giải thích hoạt động 2. Mô t ả được thí nghiệm Ơcstét. Mô tả cáu tạo nam châm điện ,nêu được ứng dụng nam châm điện và chỉ ra tác dụng nam châm điện. KN:Biết dùng nam châmthửđể phát hiện sự tồn tại tư trường .Vẽđường sức từ trường của nam châm thẳng,nam châm chữ U và ống dây có dòng điện Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây 3.Phát biểu qui tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ . Mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện KN: Vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố. Giải thích được nguyên tắc hoat động (về tác dụng lực và năng lượng) của động cơ điện 4. Mô tả thí nghiệm và ví vụ về hiện tượng cảm ứng điện từ .Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn biến thiên Mô tả được cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hay N/c quay.Nêu được các máy phát điện đều biến đổi trực tiếp cơ năng thành điện năng.Nêu được dấu hiệu chính phân biệt DĐXCvà DĐ1 chiều. Nhận biết được ký hiệu ghi trên Ampe ke và vôn kế xoay chiều. Nêu được ý nghĩa số chỉ khi dung cụ hoạt động. Rèn kỷ năng: -Giải các bài tập định tính về nguyên nhân gây DĐCƯ -Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện có khung quay hay nam châm quay 5. Giải thích vì sao có sự hao phí điện năng , Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến thế -Nêu được công suất hao phí điện năng trên dây tỉ lệ nghịch bình - M ỗi nam châm vĩnh cửu có 2 cực từ (cực N và cực S) -Hai cực từ ở gần nhau thì tương tác nhau -Xung quanh dòng điện có từ trường -Khái niệm từ trường -Qui tăc nắm tayphải - Vẽ đường sức từ của ống dây có dòng điện -Nội dung qui tắc bàn tay trái - Nội dung qui tắc bàn tay trái -Cấu tạo và hoạt động của động cơ điện là ứng dụng lục điện từ -Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng -Hai cách tạo ra dòng điện xoay chiều -Cấu tạo chính máy phát điện xoay chiều -Tác dụng từ ,nhiệt ,quang của dòng điện xoay chiều -Giá trị hiệu dụng của CĐDĐvà HĐT xoay chiều -Công thức : P hao phí = U PR 2 2 . -Cách làm giảm hao phí -tác dụng máy biến thế : n n U U 2 1 2 1 = -P 2 tìm tòi , thí nghiệm P 2 thí nghiệm ,tìm tòi , làm việc với SGK P 2 suy diễn ,thí nghiệm , mô hình P 2 t/n,suy diễn P 2 mô hình , phân tích biểubảng suy diễn ,TN P 2 thínghiệm, trực quan ,suy diễn P 2 quan sát ,làm việc với SGK Nhóm HS:2 giá T/n,1nguồn điện 1kim nam châm 1 công tắc,1biến trở,1 am pe kế, đoạn dây nối, ống dây dẫn Nhóm HS: 1nam châmU, 1 nguồn điện ,1biến trở (20 Ω -2A),1 am pekế ,1công tắc ,1 mô hình động cơ điện 1 chiều Dụng cụ thực hành bài 29 Nhóm HS: 1cuộn dây có đèn LED 1 thanh N/c có trục quay vuông góc, 1N/c điện, 1 cuộn dây dẫn kín có 2 đèn LED mắc songsong và ngược chiều Nhóm HS: 1nam châm điện ,1 nam châm vĩnh củu, nguồn điện 1 chiều (3V- 6V),nguồn điện xoay chiều (3V- 6V) -Với GV: 1ampekế xoay chiều , 1vôn kế xoay chiều ,1bút điện ,1bóng đèn 3V, 1 máy hạ thế nguồn xoay chiều ,nguồn một chiều Cho HS: 1 máy biến thế có N 1 =750 vòng, N 2 =1500 vòng, nguồn điện0-15V Dụng cụ thực hành bài 38 [...]... phân tích chùm ánh sáng trắng thành ánh sáng màu 7.Nhận bi t cách trộn AS màu thành ánh sáng có màu khác có màu trắng Nhận bi t hiện tượng tán xạ ánh -Đặcđiểm tia tới,tia khúc xạ ,góc tới, góc khúc xa-Đặc điểm tia sáng từ không khí vào nước và từ nứơc vào không khí -Đặc điểm đường truyền của ba tia sáng đặc bi t qua TKHTvà TKPK -Nhận bi t và phân bi t các loại TKHT và TKPK theo hình dạng,theo đường truyền... đặc bi t qua TKHT và TKPK 3 Mô tả được đặc điểm ảnh của một vật sáng tao bởi TKHT và TKPK KN:dựng được ảnh của một vật bằng các tia đặc bi t qua TK 4.Nêu được bộ phận chính của mắt Bộ phận chính của máy ảnh Mô tả quá trình điều tiết của mắt KN: Giải thích được vì sao người cận thị đeo kính phân kì, người mắt lão đeo kính hội tụ 5.Nêu được kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn và dùng để quan sát vật nhỏ .Bi t...phương hiệu điện thế Mô tả được cấu tạo máy bi n thế và nêu được HĐT tỉ lệ thuận số vòng dây CHƯƠNGIII QUANG HỌC 1.Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí vào nước và ngược lại Chỉ ra tia khúc xạ, tia phản xạ, góc khúc xạ, góc phản xạ 2 Nhận bi t được thấu kính hội tụ (TKHT) và thấu kính phân kì (TKPK) qua hình vẽ tiết... sinh học của ánh sáng 1.Nêu được khi nào vật có năng lượng và nêu được các dạng năng lượng 2.Nêu và mô tả được hiện tượng chuyển hoá các dạng năng lượng và chỉ ra quá trình bi n đổi kèm theo sự chuyển hoá năng lượng CHƯƠNGIV 3.Phát bi u được định luật BTvà Sự BT và CH CHNL năng lượng 4.Kể tên được các dạng năng lượng có thể chuyển hoá thành điện năng Nêu và mô tả được thiết bị cho trường hợp chuyển hoá . trong đs Kỹ năng: -Bi t quan sát , sử dụng và làm thí nghiệm Bi t đođạt thu thập số li u Bi t giải thich hiện tượng có li n quan đến thực tế -Bi t vẽ hình về. là lực do vật bị bi n đàn hồi tác dụng lên vật gây ra bi n dạng -So sánh lực mạnh hay yếu dựa vào tác dụng của lực làm bi n dạng nhiều hay ít *Bi t sử

Ngày đăng: 26/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan