mon phap luat

8 397 0
mon phap luat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn PHÁP LUẬT : Bài 1: 1-Pluật là gì ? là hệ thống các qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành or thừa nhận thể hiện ý chí & bảo vệ lợi ích of gia cấp thống trò trong Xh được nhà nước bảo đảm thực hiện,nhằm mục đích để điều chỉnh các QHXH Pluật là công cụ để thực hiện q`lực nhà nước là cơ sở plý cho đời sống XH có nhà nước. 2-Pluật có từ khi nào ? Từ khi các hình thái Ktế phát triển XH có giai cấp & nhà nước. Những nguên nhân dẫn đến sự ra đời nhà nước đồng thời cũng dẫn đến những nguyên nhân dẫn đến ra đời PL đó là sự xuất hiện tư hữu trong XH & kéo theo nó là sự fân chia XH Thành các giai cấp đối kháng & vì vậy đã hình thành trong các QHXH mới & để tạo lập trật tự cho XH,bảo vệ lợi ích of giai cấp thống trò, giai cấp thống trò đã thông qua nhà nước đưa ra những qui tắc xử sự có nội dung fù hợp với lợi ích of giai cấp này đó chính là PL. PL hình thành = 2 cong đường. -Nhà nước thừa nhận các qui fạm XH & phong tục tập quán chuyển xuống thành PL. -Bằng hoạt động XD PL đònh ra những văn bản qui phạm mới. 3-Pluật do ai ban hành ? PL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để bảo vệ lợi ích giai cấp thống thống trò,lợi ích XH… (Quốc hội là cơ quan q` lực of nhà nước). 4-Anh chò hãy cho biết các loại Luật gì? Luật HS-TTHS-DS-TTDS-HN&GĐ-Luật môi trường – luật đất đai,luật giao thông đường bộ – đường thủy,Doanh nghiệp , lao động,luật ngân hàng, tài chính,kế toán… 5-Chúng ta đang sống trong chế độ XH nào ? trong chế độ XHCN 6-Trước chế độ XH này là chế độ XH nào ? Việt nam Dân chủ 7-Chế độ XH nào thì có giai cấp? Chế độ nhà nước chủ nô được XD trên nền tản sở hữu tư nhân of chủ nô đối với tư liệu SX & người nô lệ. Giai cấp chủ nô là gia cấp thống trò nắm hầu hết tư liệu SX trong XH. Giai cấp nô lệ là giai cấp bò thống trò ko có TLSX mà fụ thuộc vào giai cấp chủ nô. 8-Nhà nước là gì ? Nhà nước 1 tổ chức đặc biệt of q`lực chính trò,có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế & thực hiện chức năng qlý XH nhằm thực hiện & bảo vệ trước hết là lợ ích of giai cấp thống trò trong XH có giai cấp đối kháng. 9-Nhà nước ra đời từ khi nào? Từ sự tan rã của chế độ thò tộc & sự xuất hiện nhà nước , bên cạnh hôn nhân với sự ptriễn KT đã thúc đẩy XH trãi ra 3 lần fân công lao động XH lớn. Lần 1: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt thành ngành KT độc lập. Nhà nước ra đời từ khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sx, xuất hiện tình trạng giàu nghèo, xuất hiện nô lệ , cũng cố gia đình các thể & vò trí of người đàn ông trong XH. Lần 2: Thủ công nghiệp ra đời thành 1 ngành KT độc lập : SX kim loại,ngành dệt,làm đồ gốm …hậu quả of sự fân công lao động lần thứ 2 & nô lệ càng ptriễn & trở thành 1 lực lượng fổ biến. Lần3: Thương nghiệp ra đời thành 1 ngành KT độc lập do sự fân công lao động lần 3: Hòa thiện chế độ tư hữu. Xuất hiện giai cấp & đối kháng giai cấp. Tất cả những yếu tố trên đã làm đão lộn đời sống thò tộc fá vỡ tính khép kính od XH thò tộc,cơ quan qlý XH cũ trước đây là hội đồng thò tộc ko còn đủ khả năng để đkhiển XH tự hình thành, Để XH mới cần fải có 1 tổ chức mới khác về chất tổ chức đó fải là những điều kiện nội tại of nó qđònh nó fải là công cụ q`lực of giai cấp nắm xu thế về kinh tế nhằm thực hiện sự thống trò về giai cấp , dập tắt các xung đột giai cấp này nằm trong vòng trật tự. 10-Pluật có ý nghóa như thế nào ? là đchỉnh các QH giai cấp & tầng lớp trong XH hướng các QHXH này phát triển theo trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trò bảo vệ & cũng cố đòa vò of giai cấp thống trò. 11-Căn cứ vào fạm vi hoạt động thì nhà nước có mấy chức năng? Chức năng của nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ,mục tiêu đặt ra trước nhà nước. Các chức năng của nhà nước phân thành 2 dạng. -Chức năng đối nội : XD chính sách kinh tế, VHXH ,GDKH, giải quyết mâu thuẩn trong XH, Giữ vững ANCT.bảo vệ các q`& lợi ích of công dân. -Chức năng đối ngoại :tăng cường vào tình hữu nghò hợp tác với các nước khác theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi & ko can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. các hình thức thực hiện chức năng : là XD Pluật-Tổ chức thực hiện PL & Bảo vệ PL. các PP thực hiện các chức năng : PP thuyết phục & PP cưỡng chế. Bài 2 :Bản chất Nhà nước XHCNVN Như Lenin đã đánh giá đây là 1 nhà nước kiểu mới fải là nhà nước của đa số NDLĐ trong XH. Một nhà nước dân chủ công bằng nhân đạo tất cả về giá trò of con người. Bản chất của Nhà nước XHCN thông qua các đặc trưng. -Nhà nước XHCN vừa la 1 bộ máy chính trò hành chính,bộ máy cưỡng chế,tổ chức quản lý KTXH of ND LĐ nó ko còn là nhà nước theo nguyên nghóa mà chỉ còn “ là nữa nhà nước”. -Dân chủ là thuộc tính của Nhà nước XHCN : Tự do dân chủ – Tự do cá nhân. -Nhân dân là chủ thể tối cao về q` lực nhà nước. *Bản chất nhà nước XHCNVN : Nhà nước XHCNVN là nhà nước pháp q` XHCN of dân,dodân & vì dân tất cả q` lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công , nông & tầng lớp trí thức. 1-Tất cả nhà nước thuộc về ND,ND thiết lập nên nhà nước bằng q` bầu cử,ứng cử đại biều QH & đại biểu HĐND các cấp,sử dụng q` lực nhà nước thông qua QH & HĐND các cấp. Lớp kế toán .môn PL.1 2-NN CHXHCNVN là nhà nước thống I of các dtộc cùng sinh sống trên đất nước VN. Nhà nước thực hiện csách ptriển về mọi mặt,từng bước nâng cao đời sống vật chất & tinh thần of đồng bào dtộc thiểu số. Đây là biểu hiện tập trung of khối đoàn kết các dtộc. Ngày nay tính dtộc đó được fát huy nhờ kết hợp tính giai cấp,tính ND,tính thời đại. 3-Nhà nước CHXHCN VN là 1 thiết chế of nền dân chủ XHCN. Vì vậy nhà nước ta hiện nay đang thực hiện dân chủ hóa đời sống XH,trước hết là lónh vực kinh tế,XH. Thừa nhận nền ktế thò trường theo đònh hướng XHCN là ptiện quan trọng để đạt mục tiêu XHCN “dân giàu,nước mạnh,XH công = , dân chủ & văn minh”. 4-Bên cạnh việc thực hiện nền dân chủ XHCN,nhà nước CHXHCN VN kiên quyết áp dụng các biện fáp cưỡng chế,trấn áp các hvi gây mất ổn đònh 9 trò,vi fạm PL xâm hại đến lợi ích nhà nước,tập thể & nhân dân. 5-Bản chất of nhá nước XHCNVN thể hiện thông qua các chức năng đối nội of nhà nước đồng thời cũng còn được thể hiện qua chính sach đối ngoại of nhà nước.nhà nước CHXHCNVN thực hiện chính sach hòa bình hữu nghò,mỡ rộng giao lưu & hợp tác với tất cả các nước trên thế giới,ko biệt chế độ chính trò & XH khác nhautrên cơ sở tôn trọng độc lập chủ q`& toàn vẽn lãnh thổ,ko can thiệp vào công việc nội bộ of nhau,bình đẳng & cùng các bên có lợi;tăng cường đoàn kết hữu nghò & qhệ hợp tác với các nùc láng giềng,tích cực góp fần vào cuộc đấu tranh chung of nhân dân thế giới vì hòa bình ,độc lập dân tộc dân chủ & tiến bộ XH. Bài 3 : Hệ thống PL & Qhệ PL 1-Hệ thống PL :Hệ thống PL là cơ cấu bên trong of PL được qui đònh 1 cách k’quan bởi các đk KTXH biểu hiện ở sự fân chia hệ thống ấy thành các bộ fận cấu thành khác phù hợp với những đặc điểm,tính chất & các QHXH mà nó điều chỉnh. Nhưng giữa các bộ fận cấu thành khác nhau ấy lại có mối qhệ qua lại gắn bó chặt chẽ với nhau. a-Hệ thống cấu trúc of PL :là tổng thể các QPPL có mlhệ nội tại thống I với nhau được fân đònh thành chế đònh PL & các ngành luật. -QPPL : là qui tắc xử sự là nhân tố đchỉnh QHXH.(gồm 3 bộ fận : giả đònh,qui đònh & chế tài). -Chế đònh PL :bao gồm 1 số những QPPL có những đặc điểm chung giống nhau nhằm đchỉnh các QHXH tương ứng. Ví dụ :những QPPL đchỉnh nhóm những QHXH giữa vợ & chồng,cha mẹ & các con fát sinh do việc ly hôn tạo nên chế đònh ly hôn trong luật HNGĐ. -Ngành luật :bao gồm hệ thống các QPPL để đchỉnh các QHXH cùng loại,đồng tính chất trong 1 lónh vực nhất đònh of đời sống XH. b-Hệ thống các VBQPPL Việt Nam : -Văn bản luật : có 1 số đặc điểm : +Thủ tục sữa đổi bổ sung thông qua or bãi bỏ vbản luật chỉ có QH mới có q` tiến hành. +Toàn bộ các văn bản QPPL khác khi ban hành fải chú ý sau cho nội dung fù hợp với các qui đònh văn bản luật. +Văn bản luật ko chòu sự kiểm tra,giám sát of bất kỳ cơ quan nhà nước nào ngoài QH. Ngoài văn bản luật còn có các đạo luật,NQ of QH có tính chất chỉ đạo. -Văn bản dưới luật : +Plệnh & NQ of UBTV Qhội; Plệnh,NQ thøng mang tính chất of luật.NQ là VB giải thích cho VB luật &PL. +Lệnh & QĐ of chủ tòch nước: lệnh là để công bố hiến pháp,luật,NQ of QH. QĐ of chủ tòch nước là công bố việc ân xá,công bố QPPL. +NQ&NĐ of CP,QĐ & chỉ thò of CP. +QĐ,TT,Chỉ thò of bộ trưởng,thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,thủ trưởng các cơ quan khác of CP. +NQ of HĐTP TANDTC. +QĐ,TT & chỉ thò of Viện trưởng VKSNDTC. +Các TTLT & TTLN. +NQ of HĐND các cấp. +QĐ,chỉ thò of chủ tòch UBND các cấp. 2-QHPL :QHPL XHCN là hình thức Plý of QHXH xuất hiện dưới sự tác động of các QPPL trong đó các bên tham gia qhệ có q`chủ thể& nghóa vụ Plý theo Qui phạm of PL.Q`& nghóa vụ đó được PL ghi nhận& nhà nước bảo đảm thực hiện = các biện fáp,tổ chức,cưỡng chế nhà nước. a-Đặc điểm of QHPL :QHPL thuộc loại Qhệ tư tưởng. -QHPL là QHXH có ý chí : bỡi lẽ các QHPL luôn mang tính giai cấp. Nó chỉ xuất hiện,khi chấm dứt dưới sự đchỉnh of nhà nước. Chẳng hạn nhà nước qđònh các tệ nạn XH được qui đònh trong PL nên được gọi là tội fạm hóa những hành vi vi fạm. Phần lớn nó mang ý chí of chủ thể nó fải fù hợp với ý chí of nhà nước,nếu nó ko fù hợp thì ko được thừa nhận. -QHPLXHCN xuất hiện trên csở các QPPL vì thế nó mang tính giai cấp. -nội dung of các QHPL được cấu thành bởi các q` & nghóa vụ plý of các chủ thể tham gia, qhệ và việc thực hiện nó được bảo đảm = sức mạnh cưỡng chế of NN. -Sự xuất hiện,thay đổi & chấm dứt các QHPL luôn gắn liền với các sự kiện Plý. b-Cấu trúc of QHPL :được hợp thành 3 yếu tố. b.1-Chủ thể of QHPL :là các tổ chức & cá nhân tham gia vào QHPL. Đk là cá nhân & tổ chức để tham gia PL thì fải có năng lực chủ thể được hợp thành: năng lực pluật & năng lực hvi. -năng lực PL : là khả năng of chủ thể được nhà nước thừa nhận có được các q`& nghóa vụ plý theo qđònh of QPPL. -năng lực hvi: là khả năng of chính chủ thể được nhà nước thừa nhận tự mình tham giavào các QHPL thực hiện các q` & nghóa vụ plý 1 cách độc lập. b.2-Khách thể of QHPL :là những lợi ích mà các bên chủ thể hướng tới khi tham gia vào các QHPL. b.3-Nội dung of QHPL : Lớp kế toán .môn PL.2 *Quyền chủ thể :là cách xử sự mà PL cho phép chủ thể được tiến hành. Được thể hiện qua các đặc điểm: -Quyền chủ thể là khả năng xử sự of chủ thể theo cách thức I đònh mà PL cho phép. -Khả năng yêu cầu chủ thể khác chấm dứt các hvi cản trở việc thực hiện q` & nghóa vụ of mình or ycầu tôn trọng các nghóa vụ tương ứng fát sinh từ q` & nghóa vụ of mình. -Chủ thể có q` ycầu các cơ quan nn có thẩm q` bảo vệ lợi ích of mình. *Nghóa vụ Plý of chủ thể :là cách xử sự mà nn bắt buộc chủ thể fải tiến hành nhằm đáp ứng q` of chủ thể khác. -Chủ thể fải tiến hành những hvi bắt buột I đònh. -Việc thực hiện những hvi bắt buộc nhằm đáp ứng q` chủ thể of fía bên kia. -Chủ thể fải chòu trách nhiệm plý khi ko thực hiện những hvi bắt buộc. Bài 4: Vi phạm PL & Trách nhiệm Plý Và Vấn Đề Tăng Cường Pháp Chế I-Vi phạm PL : 1-KN :VPPL là hvi (hđộng or ko hđộng) trái PL & có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm plý thực hiện xâm hại đến QHXH được PL XHCN bảo vệ. -Vi phạm Plý là hvi xác đònh of con người. -Phải có tính trái PL: có nhiều biểu hiện khác nhau trái lại với QPPL,đi ngược lại với các qđònh of PL,làm khác đi so với ycầu of PL. -Fải bảo đảm tính có lỗi : chủ thể hvi trái Pl fải có lỗi được biểu hiện dưới dạng cố ý or vô ý,lỗi là do tâm trạng of con người đối với hvi trái PL do bản thân họ gây ra làm phương hại đến XH. -Chủ thể thực hiện hvi trái PL fải có năng lực trách nhiệm Plý. -Xâm hại đến các QHXH đã được PL bảo vệ. 2-Phân loại VPPL :căn cứ vào tính chất & mức độ nguy hiểm cho XH VPPL được fân thành. a-VP hình sự ( tội fạm):tội fạm là hvi nguy hiểm cho XH được qđònh trong BLHS do người có năng lực trách nhiệm HS thực hiện 1 cách cố ý or vô ý xâm fạm đến các QHXH đưỡc luật HS bảo vệ & theo Qđònh of PLHS fải chòu hình fạt. Ví dụ : tội cố ý gây thương tích, giết người… b-VP Hchính :là hvi of cá nhân,tổ chức thực hiện 1 cách vô ý or cố ý xâm fạm đến các qtắc qlý of NN mà ko fải là tội fạmHS & theo qđònh of PL là fải xử fạt hchính. VD: vi fạm các qui đònh về an toàn giao thông đường bộ. c-Vi fạm DS :là những hvi trái PL có lỗi of các cá nhân & tổ chức có năng lực trách nhiệm DS xâm hại đến các qhệ TS & qhệ nhân thân. Ví dụ :vi fạm ngtắc hợp đồng giao dòch ( mua bán hàng hóa ) d-Vi fạm kỷ luật :là những hvi có lỗi trái với những qui chế,qui tắc xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan xí nghiệp,trường học… ví dụ : vi fạm nội qui cơ quan: như bỏ việc nhiều ngày liền ko xin fép… II-Trách nhiệm Plý :trách nhiệm plý là 1 loại qhệ đặc biệt giữa nn (thông qua cơ quan nn có thẩm q`& chủ thể VPPL,trong đó NN (thông qua cơ quan có thẩm q`))có q` áp dụng các biện fáp cưỡng chế có tính chất trừng fạtđược qđònh ở chế tài QPPL đvới chủ thể VPPL & chủ thể đó fải gánh chòu hậu quả bất lợi về vật chất ,tinh thần do hvi of mình gây ra. *Tương ứng với các VPPL có các loại trách nhiệm PL như sau : -Trách nhiệm HS do Tòa án áp dụng mang tính nghiêm khắc I. Bởi lẽ nó tước đi lợi ích of con người. -Trách nhiệm HC : chủ yếu do các cơ quan qlý NN or nhà chức trách có thẩm q` áp dụng đvới cá nhân & tổ chức có hvi vi phạm HC. -Trách nhiệm DS : là trách nhiệm Plý do tòa án áp dụng ,được áp dụng do cá nhân & tổ chức vi fạm luật DS. -Trách nhiệm kỹ luật : do thủ trưởng cơ quan đơn vò áp dụng. Các cá nhân & tập thể of đơn vò khi họ vi fâm kỹ luật. III- Vấn đề tăng cường pháp chế : 1-Pháp chế là gì ? pháp chế là 1 chế độ đặc biệt trong đời sống chính trò XH trong đó tất cả các cơ quan nn,tổ chức KT,tổ chức XH,nhân viên nn,nhân viên các tổ chức XH & mọi công dân đều tôn trọng & thực hiện PL 1 cách nghiệm chỉnh , triệt để & chính xác. 2-Những ngtắc cơ bản of Pchế : -Tôn trọng tính tối cao of HP & luật. -Bảo đảm tính thống I of fáp chế trên qui mô toàn quốc. -Bảo đảm tính chính xác triệt để trong việc thực hiện áp dụng PL. -Ko tách rời công tác fáp chế với VHXH. 3-Các biện fáp tăng cường fáp chế : -Tăng cường sự lãnh đạo of Đảng. -XD & hoàn thiện hệ thống PL. -Tổ chức thực hiện PL trong đời sống . tăng cường kiểm tra giám sát & xử lý nghiêm minh những hvi vi fạm. Bài 5 : Luật Nhà Nước ( Luật Hiến Pháp ) 1-Khái niệm luật HP : là 1 ngành luật độc lập nằm trong hệ thống PL VN đchỉnh những qhệ XH cơ bản I quan trọng I gắn liền với việc xác đònh CT,KT,VH,GD,KHCN, đòa vò plý of công dân tổ chức & hoạt động of bộ máy nn. 2-Một số nội dung cơ bản of HP 1992 : Lớp kế toán .môn PL.3 -HP1992 qđònh nn CHXHCNVN là nn fáp q`XHCN,nn of nhân dân,do ND,vì ND lấy liên minh giai cấp công,nông& đội ngũ trí thức làm nền tản. -Đường lối đối ngoại of nn ta đã được đổi mới theo phương châm “ VN muốm làm bạn với tất cả các nước trên thế giới”. -Chế độ Kt đã được đổi mới gần như hoàn toàn. HP 1992 xác đònh sự tồn tại lâu dài nền KTTT,đònh hướng XHCN,công nhận hình thức sở hữu tư nhân về TLSX. -HP1992 vừa QĐ mỡ rộng các q` nghóa vụ cơ bản of công dân vừa chú ý tính khả thi về các q` & nghóa vụ đó. -QĐ việc thành lập chế đònh chủ tòch nước & UBTV QH. HĐBT được đổi tên gọi là CP do Thủ tướng đứng đầu. Hệ thống Tòa án được mỡ rộng thêm, bao gồm các tòa án mới : Tòa HC,Tòa LĐ,Tòa KT… Bỏ chức năng kiểm sát tuân theo PL of VKS: hiện nay VKS có 2 chức năng ; thực hành q` công tố,kiểm sát hoạt động tư pháp. 3-Chế độ chính trò :là tổng thể các qđònh về những vấn đề có tính ngtắc chung làm nền tản cho các chương sau of HP đó là những qđònh về bản chất nguồn gốc of nhà nước,sự lãnh đạo of Đảng,những ngtắc cơ bản về tổ chức & hoạt động of bộ máy nn. 4-Các q` & nghóa vụ cơ bản of công dân : Quyền cơ bản of công dân là khả năng of mỗi công dân được tự do lựa chọn hành động , khả năng đó được nn ghi nhận trong HP & được bảo đảm thực hiện = q` lực nn. Nghóa vụ cơ bản of công dân là sự tất yếu fải hành động , sự tất yếu đó được qui đònh trong HP & được bảo đảm thực hiện = q` lực nn. Csở fát sinh duy I of các q`& nghóa vụ cơ bản of công dân là công dân đó có quốc tòch. Ví dụ :ko fải là công dân VN thì ko có q` cơ bản: như bầu cử,ứng cử… -Xử fạt vi fạm HC đối với người nước ngoài ko fải là q` cơ bản. Bài 6 : Luật Lao Động 1-Khái niệm : là tổng hợp các QPPL đchỉnh các QHXH fát sinh giữa người LĐ & người SDLĐ. 2-QHPL Lao động :là qhệ plý trong qua` trình tuyển chọn & sử dụng sức LĐ of người sử dụng LĐ tại các DN cơ quan NN & tổ chức XH. 3-HĐLĐ :là sự thỏa thuận giữa người LĐ với ngưới SDLĐ về việc làm có trả công,đk LĐ , q`& nghóa vụ of các bên trong qhệ LĐ. II-Nội dung of QHPLLĐ : 1-Người LĐ : a-Quyền :-Được trả công LĐ theo số lượng chất lượng,hiệu quả LĐ,tiền lương ngang nhau như công việc như nhau. -Được bảo hộ LĐ toàn diện được làm việc trong ĐK an toàn cho sức khỏe & tính mạng. -Được hưởng các chế độ BHXH. -Được nghó nghơi theo chế độ nn qui đònh. -Được hưởng fúc lợi tập thể & các q`lợi khác . -Được đình công theo qđònh of PL. b-Nghóa vụ :-Làm tròn trách nhiệm theo đúng PLHĐLĐ đã ký kết. -Chấp hành kỷ luật LĐ , nội qui LĐ. -Tuân theo sự qlý,điều hành hợp pháp of người sử dụng LĐ. 2-Người sử dụng LĐ : a-Quyền :-Q` tuyển chọn,bố trí & điều hành LĐ theo nhu cầu sx,công việc. -Q` khen thưởng & xử lý vi fạm kỷ luật LĐ theo PLLĐ. -chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp I đònh. b-Nghóa vụ :-Thực hiện HĐLĐ & các thỏa thuận khác với người LĐ. -Bảo đảm ATLĐ. -Chấp- hành kỷ luật LĐ. Tôn trọng danh dự nhân fẩm & đối xử đúng đắn người LĐ đồng thời fải quan tâm đến đời sống of họ & gia đình người LĐ. Câu hỏi luật LĐ: Câu hỏi 1: So sánh kỹ luật LĐ & kỹ luật HC. 1-Kỹ luật lao động: -Xử lý đối tượng LĐ theo kỷ luật LĐ. -Xử lý = cách như: +Khiển trách +Chuyển công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng,kéo dài thời gian nâng lương 6 tháng. +Cách chức +Sa thải. Và ko được áp dụng nhiều hình thức xử lý kỹ luật LĐ đvới 1 hvi vi fạm luật LĐ. -Việc xử lý kỷ luật LĐ thuộc người qlý & sử dụng LĐ(khi xem xét kỹ luật LĐ fải có đại diện công đòan chứng kiến). -Căn cứ để ra QĐ kỹ luật là Bộ luật LĐ,HĐLĐ,nội qui,qui chế cơ quan… -Thời hạn đình chỉ công việc ko quá 15 ngày,trường hợp đặc biệt ko quá 3 tháng. 2-Kỹ luật Hành chính: -Xử lý đối tượng LĐ theo plệnh CBCC. Lớp kế toán .môn PL.4 -Tùy theo tính chất & mức độ vi fạm,nếu chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì xử lý kỹ luật như: +Khiển trách. +Cảnh cáo. +Hạ bậc lương. +Hạ Ngạch. +Cách chức. +Buộc thôi việc. -Việc xử lý kỹ luật thuộc quyền của cơ quan tổ chức quản lý CBCC(fải có hội đồng xem xét và đề nghò kỹ luật). -Căn cứ đề ra quyết đònh kỹ luật là : Luật,plệnh CBCC,qui chế tổ chức và hoạt động của từng ngành… -Thời hạn đình chỉ công tác ko quá 15 ngày,trường hợp đặc biệt ko quá 3 tháng. Câu hỏi 2: Những trường hợp không áp dụng HĐLĐ ? Theo điều 1 Nghò đònh số 198/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ qui đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành 1 sồ điều của Bộ luật LĐ về HĐLĐ , thì các trường hợp ko áp dụng HĐLĐ qui đònh như sau: 1- Công chức,viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính,sự nghiệp Nhà nước. 2- Người được Nhà nước bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc,phó GĐ,KT trưởng trong DNNN. 3- ĐBQH,ĐBHĐND các cấp chuyên trách,người giữ chức vụ trong cơ quan lập pháp,hành pháp,tư pháp được QH or HĐND các cấp bầu or cử ra theo nhiệm kỳ. 4- Só quan,hạ só quan & chiến só trong lực lượng quân đội ND và CAND. 5- Người làm việc trong 1 số ngành nghề or ở đòa bàn đặc biệt thuộc Bộ quốc phòng,Bộ CA, do Bộ quốc phòng, Bộ CA hướng dẫn,sau khi thỏa thuận với Bộ LĐ – TB&XH. 6- Người thuộc các đoàn thể ND,các tổ chức chính trò ,XH khác,xã viên HTX,kể cả các CB chuyên trách công tác Đảng,Công đoàn,Thanh niên trong các DN. Câu 3:So sánh các hình thức tuyển dụng lao động trong nền KTTT? Đặc điểm Biên chế Bầu cử HĐ LĐ Hvi tuyển dụng Hội đồg tuyển dụng Do công dân bầu Do Người SDLĐ Đối tượng áp dụg Công chức NNước Tổ chức CTXH,Cơ quan dân cử Người LĐ làm côg ăn lương Tính chất Mệnh lệnh HC Dân chủ,công khai Thỏa thuận,tự nguyện ,bình đẳng Thời gian tuyển dụng Lâu dài,ổn đònh Theo nhiệm kỳ Theo thỏa thuận HĐ Căn cứ tuyển dụng Chỉ tiêu,biên chế Số lượg cần bầu cử Nhu cầu SDLĐ Quỹ (KP) NSNN NSNN Quỹ của DN Sự kiện kèm theo Tập sự Không Thử việc Sự kiện plý làm fát sinh qhệ QĐ tuyển dụng QĐ chuẩn y Giao kết HĐLĐ Bài 7 : Luật Dân Sư ï- Tố Tụng Dân Sư Luật DS là 1 ngành luật truyền thống, một ngành lậut chủ yếu có vai trò qtrọng trong đời sống Ktế-XH of mỗi quốc gia. 1-Khái niệm :là tổng hợp các QPPL đchỉnh các qhệ TS mang tính chất hàng hóa,tiền tệ & qhệ nhân thân,fi TS fát sinh trong qtrình SX,fân fối,lưu thông,tiêu thụ hàng hóa ,sfẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống of XH. 2-Đối tượng – Phương pháp điều chỉnh of Luật DS : a-Đối tượng đchỉnh :Luật DS việt nam đchỉnh 2 nhóm qhệ XH trong đời sống giao lưu dân sự là nhóm qhệ XH về TS & nhóm hệ về nhân thân. *Qhệ TS :trong nền ktế hàng hóa nhiều thành fần vận hành theo cơ chế thò trường có sự qlý of nhà nước theo đònh hướng XHCN ở nước ta các qhệ về TS rất đa dạng & fức tạp. Luật dân sự ko đchỉnh toàn bộ các qhệ TS trong XH, mà đchỉnh các qhệ TS “trong giao lưu DS” khi các chủ thê tham gia qhệ DS. Qhệ TS là qhệ giữa người với người trong qua TS. Qhệ TS bao giờ cũng gắn liền với 1 TS nào đó biểu hiện dưới các dạng khác nhau. Tài sản : được qđònh tại điều 163 Bộ luật DS 2005 ( TS bao gồm : vật ,giấy tờ có giá trò & các quyền về TS). Luật DS đchỉnh các qhệ về TS mang tính hàng hóa-tiền tệ. Đó là qhệ cụ thể sau : -Các qhệ XH liên quan đế q`sở hữu thông qua việc chiếm hữu,sử dụng,đònh đoạt TS. -Các qhệ về TS có tính chất đề bù ngang giá trong trao đổi TS,nghóa vụ TS,trách nhiệm đền bù trong & ngoài hợp đồng. -Các qhệ về thừa kế TS. *Quan hệ nhân thân:mà Luật ds đchỉnh là những qhệ XH về những lợi ích tinh thần gắn liền với 1 chủ thể ( cá nhân hay tổ chức ) nhất đònh. Các qhệ này ko mang tính chất TS. Quyền nhân thân có gtrò đặc biệt đối với 1 chủ thể nhất đònh nào đó mà mọi người có nghóa vụ fải tôn trọng. Quyền nhân thân được qđònh trong Bộ luật dsự là q` dân sự gắn với mỗi cá nhân,ko thể chuyển giao cho người khác,trừ trường hợp PL có qui đònh khác ( điều 24 BLDS 2005). -Quan hệ nhân thân ko gắn với TS : họ,tên và thay đổi họ tên,q` về hình ảnh,danh dự,nhân fẩm,uy tín of cá nhân hay tổ chức,quyền xác đònh dtộc…q`được kết hôn,ly hôn,tự do tín ngưỡng,q`đối với quốc tòch. -Quan hệ nhân thân gắng với TS : q` tác giả đối với tác fẩm ,q`sở hữu công nghiệp… Lớp kế toán .môn PL.5 b-Phương pháp đchỉnh : Phương pháp đchỉnh of Luật DS fụ thuộc vào các ytố k’quan & chủ quan. *Yếu tố chủ quan :đó là ý chí of nhà nước, thể hiện hoạt động “can thiệp “ vào các qhệ DS. Nhà nước chủ yếu là tạo ra hành lang plý an toàn cho các qhệ DS,chỉ can thiệp vào khi nào lợi ích of nhà nước,lợi ích công cộng & lợi ích hợp pháp of cá nhân bò xâm fạm. Khi có tranh chấp xảy ra phương fáp giải quyết chính là hòa giải. Nhà nước chỉ giải quyết trong fạm vi yêu cầu of nguyên đơn. *Yếu tố k’quan :do tính chất of các qhệ hàng hóa – tiền tệ trong nền Ktế thò trường tạo nên . các chủ thể tham gia qhệ DS có q` tự do hành động trong fạm vi rộng rãi of đời sống DS. Vì vậy đặc trưng of phương fáp dchỉnh trong Luật DS là bình đẳng,ngang quyền. -Bình đẳng : các chủ thể bình đẳng với nhau về mặt plý. -Tự đònh đoạt :các chủ thể tự quyết đònh tham gia or ko tham gia vào các qhệ Pluật DS. -Tự chòu trách nhiệm: các bên tự chòu trách nhiệm với nhau trong vấn đề bồi thường thiệt hại. Dựa vào các đối tượng & PP đchỉnh ta có thể đònh nghóa Luật DS như sau : Luật DSVN là 1 ngành luật nằm trong hệ thống PL nước ta đchỉnh các qhệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ & các qhệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng,độc lập và quyền tự đònh đạot of các chủ thể khi tham gia vào các qhệ đó. Ví dụ :1- ông A có con ở Mỹ gởi về cho 5000 USD . ông A cho B vay. Khi đến hạn B ko trả. A kiện B ra tòa thì HĐ này vô hiệu. Vì đã vi fạm điều luật DS ( cho người khác vay = ngoại tệ ) trường hợp này tòa chỉ xử lý B trả lại cho A 5000 USD được qui ra thành tiền VNĐ mà ko fải trả lãi cho A. Ví dụ 2 : hòa giải ở xã phường là hòa giải ngoài tố tụng. Vì hòa giải ở xã phường ko thể ra qđònh công nhận hòa giải thành. LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1/ K/niệm và ý nghóa của ng/ tắc cơ bản LTTDS VN? -- KN:là những tư tưởng chỉ đạo đònh hướng cho việc XD và thực hiện PL TTDs đïc ghi nhận trong VBTTDS --ý nghóa của việc XD các ng/tacé : các ng/tắc L TTDS là những tư tưởng plý chỉ đạo , nếu chúng ta tập trung những yêu cầu đòi hỏi NN , vì vậy đòi hỏi phải tuân thủ triệt đề nội dung các ng/tắc nầy trong quá trình XD và thực hiện TTDS có ý nghóa rất q/trọng . Tong XD Pl TTDS phỉa dựa vào các ng/tắ của L TTDS , để XD các quimphạm PL cụ thể phù hợp tránh sự m/thuẩn trồng chéo giữa các qui phạm PL or thiế sự nhất quán giựa các VBPL , ngoài ra dựa vào các ng/tắ của LTTDS cũng có thể tìm ra những m/thuẩn khiếm khuyết của các QPPL đãban hành để s/chữa bổ sung và hoàn thiện các qi phạm đó . . Mặt khác chúng tạo đk cho việc giải quyết vụ việc DS và thi hành án DS thuận lợi nhanh chóng , ngăn chặn được những tiêu cực nảy sing trong quá trìng TT đảm bảo cho các đương sự có thể b/vệ đïc quyền và lợi ích hợp pháp của họ trước TÁ . Trong trường hợp LTTDS không có qui đònh cụ thể căn cứ vào các ng/tắ của LTT mà xác đònh phương hướng các hvi TT của mình ./. 2/Nội dung các ng/tắc của LTTDS VN? -- Nhóm ng/tacé chung : Bất cứ ngành luật nào cũng có : +các ng/tắc mang tính pháp chế XHCN: xét xử tập thể: - ng/tắc thực hiện chế độ xxử có hội thẩm ND tham gia , khi xét xử HTND ngang quyềnthẩm phán đ 192 H/Pháp 1992 LTCTÁND 2002; đ 11 BLTTDS qui đònh việc xét xử của TÁ ND có hội thẩm tham gia - Thực hiện ng/tắc độc lập xét xử đ130 H/Pháp 1992 , đ5 LTCTAND 2002 , đ12 LTTDS , qui đònh khi xét xử thẩm phán và hội thẩm ND độc lập và tuân theo PL - thực hiện ng/tắc xét xử tập thể : đ 131 H/Pháp 1992, đ6 LTCTAND 2002 , đ 14 LTTDS qui đònh TÁù xx tập thể TADS và qui đònh theo đa số , việc xx tập thể ở đây được hiểu là xét xử heo tập thể hội đồng xét xử , nghóa là các thanh viên của hội đồng xxsẽ cùng điều hành phiên toà , cùng thực hiện trình tự phiên toà theo qui đònh của PL , cùng nghò án tại phòng nghò án , tất cả mọi vấn đề liên quan đến vụ án phải được tất cả các thành viên của hội đồng thảo luận vả quyết đònh theo đa số . - ng/tắc kiemå sát tuân theo LTTDS : VKSND tuân theo PLTTDS , thực hiện các yêu cầu kiến nghò theo qui đònh của PL nhầm đảm bảo giải quyết ,kòp thời đúng PL . VKSND tham gia phiên tòa đ/v nghóa vụ TÁ thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại . Vậy các việc DS thuộc thảm quyền giải quyết của TÁ . - Ng/tắc đảm bảo hiệu lực của bản án quyết đònh của TÁ đ136 H/Pháp 1992 , đ 12 LTCTAND , đ 19 LTTDS qui đònh bả án , quyết đònh của TÁ đã có hiệu lực PL phải đượ thi àhnh và phải được mọi công dân ,cơ quan , tổ chứccó nghóa vụ chấp hành bản án quyết đònh của TÁ phải nghiêm chỉnh chấp hành . TAND và các cơ quan tổ chức đïc giao nhiệm vụ thi hành bản án và chòu trách nhiệm trước PL về việc thực hiện đó - Ng/tắc giám đốc xét xử :đ134 H/Pháp 1992, k2 đ19 LTCTADN , đ18 LTTDS qui đònh TÁ cấp trên giám đốc xét xử của TÁ cấp dưới , TANDTC giám đốc việc xét xử của các cấp để đảm bảo việc áp dụng PL đïc nghiêm chỉnh và thống nhất , nội dung của ng/tắc nầy thực hiện được dựa trên hđộng xét xử của Tá cũng như các hđộng khác . muốn thực hiện được tốt phải có sự qlý giám sát , đôn đốc của người có thảm quyền , tức là giám đốc việc xét xử , giám đốc việc xét xử không những đảm bảo cho hđộng xét xử đúng đắn mà còn đ/bảo cho việc áp dụng PL đïc thống nhất . --Các ng/tắc mang tínhXHCN : 1 . ng/tắc đ/bảo tính = đẳng về quyền và nghóa vụ trong TTS , mọi công dân đều được = đẳng trước PL , trước TÁ không phân biệt DT , nam ,nữ , thành phần Xh , tính ngưỡng tôn giáo , trình độ VH , nghề nghiệp , mọi cơ quan, tổ chức đều bình đẳng không phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức shữu và những vấn đề khác ( dược ghi nhận đ52 H/Pháp 1992 , đ8 LTTAND, đ8 LTTDS . Lớp kế toán .môn PL.6 2. ng/tắc xét xử của TÁND phải được tiến hành công khai đ131, H/Pháp 92 , LTSTADN, đ15 LTTDS qui đònh việc xét xử vụ án được tiến hành công khai , trừ trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật NN, giữ gìn thuần phong mỹ tục của DT, bí mật n/ nghiệp , bí mật XD, đời tư… theo yêu cầu chíng đáng của họ . 3. ng/tắc TÁND đảm bảo cho công dân nước CHXHCNVN thuộc các DT khác nhau , có quyền dùng tiếng nói chũ viết của DT mình trước TÁ 4. Ng/tắc đảm bảo quyền bảo vệ quyền đương sự , quyền nhờ người khác bảo vệ quyền của đương sự . --- Nhóm ng/ tắc đ/ trưng ( nhóm luật đònh ): - Nguyên tắc đảm bảo quyền quyết đònh và tự đònh đoạt của đương sự : Đương sự có quyền chấm dứt or tahy đổi các y/cầucủa mình , or các đương sự tự thoã thuận 1 cách tự nguyện không trái Pl và đạo đức XH ( đ 5BLTTDS) - Nguyên tacé cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS: Các đương sự có quyền và có n/vụ c/ cấp chứng cứ cho TÁ và chứng minh y/cầu của mình là có căn cứ hợp pháp để bào vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình - nguyên tắc hoà giải trong TTDS : đ10 TÁ có nhiệm vụ và tạo đk cho các đng sự thoã thuận với nhau về việc g/quyết vụ việc DS theo qđòng của Pl . Đây là ng/ tắc hết sức đặc trưng , nó dung hoà ý chí của 2 bên đương sự , mang tíng triệt để hơn , nếu đem ra X/xử . - Ng/ tắc đảm bảo sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng , những người tham gia TT giúp cho TÁ làm rõ nhửng vụ việc DS , có trách nhiệm thực thi công lý. Nếu họ không vô tư trong tiến hành TT or tham gia TT thì việc g/quyết v/việc DS sẽ không đ/bảo khách quan và công = , chíng vì vậy PLTTDS đã đề ra ng/ tắc b/ đảm sự vô tư của những người tiến hành or tham gia TT(đ 16). - Ng/ tắc bảo đảm khiếu nại tố cáo trong TTDS :Trong TTDS cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu mại, cá nhân có quyền tố cao những việc làm trái PL của người tiến hành TTDS or bất cứ cá nhân tổ chức nào trong h/động TTDS (đ24). - Ng/tắc xác đònh trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành TT:( đ13) -Ng/tăù¨c xác đònh quyền và nghóa vụ tham gia TTDS của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Trong TTDS cá nhân, cơ quan , tổ chức có quyền và nghóa vụ tham gia TTDS theo qui đònh của BLTTDS góp phần vào việc g/quyết vụ việc Dstòa TÁ kòp thời đúnh PL ( đ 23)./. 3/.Những tranh chấp DS thuộc thẩm quyền gquyết của TÁ ? ( đ 25 gồm 9 khoản ) Tranh chấp giũa cá nhân vá cá nhân về QTVN : (K2 ,đ 17 LQT) Thông thường tranh chấp giữa người cha và người mẹ về QT của người con , tranh chấp về quyền SHTS , PLDS qui đònh rằng chủ SH có quyền tự bvệ , ngăn càn bất kỳ người nàoxâm phạm quyền SH của mình, truy tìm đòi lại TS do người khác chiếm hữu sdụng không có căn cứ plý , trong trường hợp chủ Sh người chiếm hữu hợp pháp không tự mình bvệ đòi lại TS hợp pháp của mình thì họ có quyền y/cầu TÁ buột người có hvi X/phạm quyền SH , quyền chiếm hữu phải trả lại TS chấm dứt hvi cản trỏ trái PL , việc thực hiện quyền SH , quyền chiếm hữu or y/cầy b/ thường thiệt hại thực hiện khoàn 2 đ 25 BLTTDS , TÁ có qgiải quyết tr/chấp TS, tr/chấp vế n/vụ DS và HĐ DS : n/vụ DS là việc mà theo đó chủ thể có quyền y/ cầu , có n/vụ phải thực hiện chuyển giao vât quyền , tiền ,or các giấy tờ khác or không thực hiện 1 công việc , công việc nhất đònh vì quyền lợi của chủ thể có quyền . những căn cứ làm p/sinh n/vụ DS: HĐ DS đây là căn cứ phổ biến hành vi plý đơn phương , thực hiện công việc uỷ quyền , chiếm hữu sdụng đïc quyền về TS không có căn cứ PL , gây thiệt hại do hvi trái Pl , là những căn cứ khác theo qui đònh của Pl ./. 4/. Thời hiệu khởi kiện hợp đồng DS ?: - Trước ngày 1/7/96 :HL KK : 3 năm kể từ ngày xãybra vi phạm ( đ56 PLHĐDS) - Từ trước ngày 1/1/2005 đến ngày 1/7/2006 :THKK không hạn chế ( BLDS không qui đònh ) - Từ ngày 1/1 05 đến 1/1/06 : THKK là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích bò xâm phạm ( đ 159, 15/6/04 BLTTDS) ;  HLKK của Hợp đồng Ds phát sinh trước ngày 1/1/05 thì thời hiệu KK là 2 năm ( bất kể phát sinh vào năm nào cũng lấy móc ngáy 1/1/ 05 làm ngày bắt đầu KK.  đvới các hợp đồng DS phát sinh sau ngày 1/1/ 05 thì thời hiệu KK là 2năm kể từ ngày xãy ra tranh chấp . - từ ngày 1/1/06 thời hiệu KK là 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích bò xâm phạm ./. 5/. Xác đònh thẩm quyền giải quyết các tranh chấp SH trí tuệ và chuyển giao công nghệ ? -- Sở hữu công nghiệp : - Trước ngày 1/7/96 : Theo Plệnh quyền bảo vệ công nghiệp ,của bộ trưởng ban hành 28/1/89 ; TÁND cấp tỉnh có quyền giải quyết TTDS, Theo PL TT giải quyết các vụ án DS do hội đồng Bộ trưởng ban hành 29/1/89 ( điểm b, k2 , đ11) TÁND tỉnh giải quyết TTDS - Từ ngày 1/7/96 đến trước ngày 1/1/05 : TAND tỉnh g/quyết TTDS , dựa trên cơ sở điểm b,k2 đ11 PLTTGQ các vụ án DS -- Quyền tác giả : - Trước ngày 1/7/96 : ngày 2/12/94 PLbảo hộ quyền tác giả theo TTTTDS do TÁ ND cấp tỉnh giải quyết , - Từ ngày 1/7/96 đến trước ngày 1/1/05 : TÁ ND tỉnh giải quyết theo TTDS , được qui đònh tại điểm c , k2 đ11 PLTTGQ các vụ án DS, tại điểm b có yếu tố nước ngoài  Tóm lại các trnh chấp về SH trí tuệ phân 2 loại : Về DS( trong trường hợp các bên tranh chấp đều không có mục đích lợi nhuận” or 1 trong các bên có mục đích DS “ nếu có yếu tố nước ngoài thì do TÁ DS cấp tỉnh g/quyết . Nếu không có yếu tố nước ngoài thì do TÁ ND cấp huyện g/quyết./. 6/. Tranh chấp về thừa kế ? Quyền thừa kế : quyền hưởng di sản thừa kế theo Pl or theo Di chúc, quyền lập di chúc, quỳên để lại di sản thừa kế theo PL . - Thời hiệu KK về tranh chấp Tk : qui đònh THKK là 10 năm tính từ ngày 10/9/90 đến 9/9/2000 Theo Plệnh thừa kế . + Quyền thừa kế :  Trước ngày 10/9/90 : là 10 năm kể từ ngày 10/9/ 90 (Plệnh TK có HLPL )  Từ ngày 10/9/90 đến 1/7/96 : Là 10 năm kể từ thời điểm mỡ TK  TỪ ngày 1/7/96 đến 1/1/2006 : là 10 năm kể từ thời điểm mỡ TK Lớp kế toán .môn PL.7  Từ ngày 1/1/06: Là 10 năm kể từ khi mỡ TK + Về yêu cầu người TK, thực hiện nghóa vụ về tài sản do người chết để lại :  Trước ngày 10/9/90 : Là 3 năm kể từ ngày 10/9/90  Từ ngày 10/9/90 đến ngày 1/7/96 : là 3 năm kể từ thời điểm mỡ TK  Từ ngày 1/7/96 đến 1/1/2006 không hạn chế  Từ 1/1/06 là 3 năm kể từ thời điểm mỡ TK Lưu ý : Pháp lệnh về nhà ở có HL PL 1/7/91 theo NQ / 58 thì được cộng thêm 30 tháng ( không có yếu tố nước ngoài + Thừa kế trong trừong hợp không đk kết hôn : -- Trường hợp qhệ vợ chồng đïc xác lập 1/3/87 ,nếu có 1 bên chết trước thì bên vợ or chồng còn sống đïc hưởnh di sản của bên chết để lại theo qđ PLTK . -- Trường hợp nam nữ sống chung như vợ chồng từ ngày 1/3/87 đến trước ngày 1/1/2001 , mà có đủ điều KK hôn thì phải có n/vụ ĐKK hôn trong thời hạn 2 năm từ ngày 1/1/2001 đến ngày 1/1/2003 , do đó đến trước ngày 1/1/03 có 1 bên vợ or chồng chết trước thì bên vợ, chồng còn sống thì được hưởng disản , bên chết để lại theo qđ PLTK . trong trường hợp sau 1/1/03 họ vẫn chưa đăng ký KH mà có 1 bên vợ or chồng chết trước và cóp tranh chấp về TK , thì chưa có qđ mới cùa c quan NN có thẩm quyền thì tuỳ trường hợp mà TÁ xử lý như sau: Nếu chưa thụ lý vụ án thì c.cứ vào điểm đ k1 điều 168 BLTTDS không thụ lý vụ án để g/quyết ; nếu đã thụ lý vụ án và đang g/ quyết thì căn cứ vào k5 đ189 BLTTDS . TÁ ra quyết đònh tạm đình chỉ g/quyết vụ án ghi nhận tại nghò quyết /01, 03 của HĐTPTANDTC ./. Lớp kế toán .môn PL.8

Ngày đăng: 26/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

-Tùy theo tính chất & mức độ vi fạm,nếu chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì xử lý kỹ luật như: +Khiển trách. - mon phap luat

y.

theo tính chất & mức độ vi fạm,nếu chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì xử lý kỹ luật như: +Khiển trách Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan