GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

29 243 0
GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Tiết 11: Sự sụp đổ của chế độ a - pác- thai I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. - Hiểu ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa SGK/54. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: " Ê-mi-li, con. . . " - GV nhận xét, chấm điểm 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài: Chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc, đối xử bất công với người da đen và người da màu. - GV ghi bảng tựa bài. a) Luyện đọc - Ghi bảng : a-pác-thai, Nen-xơn Man- đê-la, 1/5 - GV đọc mẫu. - GV giúp HS hiểu nghĩa từ:(SGK/ 46) - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài - GV tổ chức. + Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? + Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? + Theo em, vì sao cuộc đấu tranh - 2- 3 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi: + Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ? + Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn? - HS quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc chú thích - Đọc theo cặp nối tiếp đoạn, thảo luận tìm ý đoạn. - HS đọc toàn bài. -Thảo luận nhóm đôi. - Cá nhân trả lời: + … làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp,…, không được tự do, dân chủ. + …họ đứng lên đòi bình đẳng. + Vì những người yêu chuộng hòa bình và Ngô Vĩnh Tiến 1 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? + Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? -GV chốt ý đúng. c) Đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn 3 để HS luyện đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Hãy nêu cảm nghĩ của em qua bài tập đọc này. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết sau. công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a- pác- thai. + HS dựa vào SGK. - HS tiếp nối đọc toàn bài. - Nêu giọng đọc của bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. IV. Rút kinh nghiệm: Toán Tiết 26: Luyện tập I Mục tiêu: -Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. - Bài tập cần làm: 1a (2 số đo đầu); 1b (2 số đo đầu); 2; 3 (cột 1); 4. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: " Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích " - GV nhận xét, chấm điểm. 2 Bài mới: - GV giới thiệu bài. * Bài tập 1 -Cá nhân: + Đọc bảng đơn vị đo diện tích. + Nêu mỗi quan hệ giũa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - 1HS đọcbài. Ngô Vĩnh Tiến 2 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nêu yêu cầu của đề bài. - GV yêu cầu HS làm một bài mẫu 6m 2 35dm 2 = m 2 + m 2 = m 2 - GV nhận xét. * Bài tập 2 - GV tổ chức. - GV nhận xét. * Bài tập 3 - Để so sánh được các số đo diện tích, trước hết chúng ta phải làm gì? - GV chấm điểm. * Bài tập 4 - Đề bài cho biết gì ? Đề bài yêu cầu tìm gì? - GV tóm ý. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS làm bài vào vở. - Vài HS chữa bài. - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS làm vào bảng con. - Giải thích cách làm : 3m 2 5mm 2 = 300m 2 + 5mm 2 = 305mm 2 - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Cá nhân trả lời. - Nhắc lại - Lớp làm bài vào vở . 2 HS lên bảng sửa bài giải thích cách làm. - HS tự làm bài vào vở. - HS đọc đề. - HS tự giải và chữa bài. - HS nhắc lại: Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì gấp (kém) nhau bao nhiêu lần? IV. Rút kinh nghiệm: Đạo đức Tiết 06: Có chí thì nên (T2) I. Mục tiêu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí sẽ vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. Ngô Vĩnh Tiến 3 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. II. Chuẩn bị : - Phiếu tự điều tra bản thân. - Bảng phụ; Thẻ màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: " Có chí thì nên " - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hướng dẫn thực hành: * HĐ1: Gương sáng noi theo. - GV gợi ý. - GV kết luận. Chú ý những HS có khó khăn trong lớp để có kế hoạch giúp đỡ. * HĐ2: Bài tập 4/11 - GV yêu cầu. - GV tổ chức. - GV KL:. những khó khăn trong cuộc sống, học tập và đề ra được cách vượt qua khó khăn. * HĐ3: Chơi " Đúng- Sai" - HS nhắc lại kiến thức đã học. - HS thảo luận nhóm: nêu các hoàn cảnh khó khăn: +Khó khăn của bản thân: sức khỏe yếu, khuyết tật . +Khó khăn về gia đình: nhà nghèo, thiếu sự chăm sóc của cha mẹ +Khó khăn khác: đường đi học xa, hiểm trở, thiên tai, lũ lụt . - Một số HS phát biểu. - Cả lớp nhận xét. - Cá nhân: Phân tích khó khăn của mình theo mẫu: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 - HS nào có nhiều khó khăn hơn thì trình bày trước lớp. - Cả lớp tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn. Ngô Vĩnh Tiến 4 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - GV đưa ra các câu tình huống. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS thực hiện theo bài học. - HS đánh giá đúng -sai bằng cách giơ thẻ màu. (Đỏ: Sai; Xanh: Đúng). - HS giải thích các trường hợp đó. - HS đọc ghi nhớ. IV. Rút kinh nghiệm: Mĩ thuật Tiết 06 Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2009 Luyện từ và câu Tiết 11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác I Mục tiêu: -Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. - Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4. -Đặt được câu với các từ ở BT3; đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4. II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ; III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: " Từ đồng âm " - GV yêu cầu. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hướng dẫn HS làm bài: * Bài tập 1 - GV tổ chức. - HS nêu: + Thế nào là từ đồng âm? + Lấy ví dụ về từ đồng âm, đặt câu với từ đồng âm đó. - Đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Tìm hiểu nghĩa của tiếng "hữu" trong các từ + Viết lại các từ theo nhóm. Hữu có nghĩa là bạn bè: hữu nghị, chiến Ngô Vĩnh Tiến 5 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - GV nhận xét. * Bài tập 2 - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - GV tổ chức. - GV nhận xét. * Bài tập 3 - Nhận xét, chấm điểm. * Bài tập 4 - GV hướng dẫn. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài :"Dùng từ đồng âm để chơi chữ" hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu. Hữu có nghĩa là có: hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng. - HS thi tiếp sức. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm đôi: Ghi vào phiếu bài tập: + Hợp có nghĩa là "gộp lại":hợp tác, hợp lực, hợp nhất. + Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi. . .nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp. - Đại diện trả lời. - Nhóm khác nhận xét. - HS đọc đề. - HS nối tiếp nhau đặt câu. - HS đọc đề. - HS đọc đề nêu yêu cầu. + Đọc từng câu; Tìm hiểu nghĩa của từng câu. + Đặt câu với thành ngữ đó. - 1 HS làm bảng phụ. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng phụ. IV. Rút kinh nghiệm: . . Âm nhạc Tiết 06 Ngô Vĩnh Tiến 6 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Toán Tiết 27: Héc – ta I. Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). - Bài tập cần làm: 1a (2 dòng đầu); 1b ( cột đầu); 2. II. Chuẩnbị: - Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: " Luyện tập " - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. * HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta: - Để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao hồ người ta dùng đơn vị đo là héc-ta. -1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông. Héc-ta viết tắt là ha. - GV ghi bảng. 1 hm 2 = . . . . . .m 2 ⇒ 1ha = . . . . m 2 * HĐ2: Luyện tập Bài tập 1 - GV tổ chức. - Chấm bài nhận xét. Bài tập 2 - GV tổ chức. - GV nhận xét. -Cá nhân trả lời miệng: Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần? - Cá nhân: + Đọc đề nêu yêu cầu. Nhận xét các bài đổi này. a) Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn. b) Chuyển đổi từ các đơn vị bé ra các đơn vị lớn hơn. - HS làm bài vào nháp, vài HS chữa bài. - HS nêu cách làm. - Cho 1 HS làm ở bảng phụ và nhận xét. 22200 ha =…. km 2 - Cá nhân: HS nhắc lại 22200 ha =…. km 2 Ngô Vĩnh Tiến 7 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Bài tập 3 (Nếu còn thời gian) - GV tổ chức. - KL:Hai đơn vị đo diện tích đứng liền nhau gấp (kém)nhau ? lần Bài tập 4(Nếu còn thời gian) + Bài cho biết gì ? +Bài yêu cầu tìm gì? + Muốn tìm diện tích ta làm như thế nào? +Có nhận xét gì về đơn vị của yếu tố dã cho và đơn vị của yếu tố cần tìm? -GV chấm 1 số bài 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập 1 vào vở. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Đọc đề toán.Nêu yêu cầu của bài - HS làm vào phiếu bài tập và giải thích cách làm. -Cho nhóm HS làm ở bảng phụ để sửa bài. -Cá nhân làm vào vở. - Vài HS chữa bài. IV. Rút kinh nghiệm: . . Lịch sử Tiết 06: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước I Mục tiêu : - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TP.HCM), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. - Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II Chuẩn bị : - Tranh bến cảng Nhà Rồng. - Tranh tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: " Phan Bội Châu và phong trào Đông du" - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. - Cá nhân: + Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu? + Vì sao phong trào Đông du thất bại? Ngô Vĩnh Tiến 8 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm * HĐ1:Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành - GV giao việc. - GV tổ chức. ⇒ GV chốt một số nét chính về Nguyễn Tất Thành. * HĐ2: Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. - GV kết luận. * HĐ3: HS nắm được ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - GV tổ chức. - GV kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổ chức. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Thảo luận nhóm bàn: + Tiểu sử của Nguyễn Tất Thành. + Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Đại diện nêu kết quả. - Nhắc lại - Dựa vào SGK, cá nhân trả lời: + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? + Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước? - Thảo luận nhóm đôi: + Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài? + Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào? + Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào?Vì sao Người có quyết tâm đó? + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? Trên con tàu nào? Vào ngày nào? - Cá nhân trình bày trước lớp. - HS nhận xét bổ sung - Đọc bài học. - Dựa vào tranh tư liệu thi kể về sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. IV. Rút kinh nghiệm: . . Kể chuyện Ngô Vĩnh Tiến 9 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Tiết 06: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Kể được một câu chuyện (được chứng kiến, tham gia hoặc đã nghe, đã đọc) về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình, phim ảnh. 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi vànhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. * HĐ1: Tìm hiểu đề bài - GV giới thiệu ghi bảng. + Đề bài yêu cầu gì? + Theo em, thế nào là một việc làm thể hiện tình hữu nghị? + Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? + Nói về một nước em sẽ nói về vấn đề gì? * HĐ2: Kể chuyện trong nhóm. - GV yêu cầu. - GV gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi. * HĐ3: Thi kể chuyện. - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Ghi lên bảng tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa ( tên nước, đặc điểm của đất nước) - GV nhận xét. - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh. - 2 HS đọc to trước lớp: +Đề bài1: Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. + Đề bài 2: Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình, phim ảnh . - HS đọc 2 lời gợi ý (đề 1,2) - 5-7 HS tiếp nối nhau giới thiệu: Câu chuyện em sẽ kể là gì? - HS làm việc theo cặp: từng HS kể cho bạn nghe và trao đổi thảo luận về ý nghĩa hoặc cảm nghĩ về đất nước mà em sẽ kể. - 5-7 HS tham gia kể chuyện. - HS đặt câu hỏi cho bạn + Việc làm của nhân vật trong chuyện bạn kể là gì? + Bạn thấy đất nước đó có gì ấn tượng? - Cả lớp nhận xét. Ngô Vĩnh Tiến 10 [...]... đọc đề bài tìm gì? - HS làm vào vở - 1 HS làm vào bảng phụ Bài giải 5 ha = 50 000 m2 Diện tích hồ nước là: 50 000 x 3/10 = 15 000 ( m2 ) - Chấm bài nhận xét Đáp số : 15 000 m2 * Bài tập 4 - HS đọc đề bài - Bài này thuộc dạng toán nào em đã - Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó học? - HS tóm tắt và giải Tóm tắt: Tuổi bố : 25 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuổi con : 30 tuổi... cách nào ? + Diện tích viên gạch được tính như thế nào? - HS làm bài vào vở nháp, 3 HS ;àm vào bảng phụ Bài giải Diện tích căn phòng là: 9 x 6 = 54 (m2) Diện tích mỗi viên gạch là: 30 x30 = 900 (cm2 ) Số viên gạch cần để lát kín căn phòng là: 54 m2 = 54 0000 cm2 54 0000 : 900 = 600 (viên gạch) Đáp số: 600 viên gạch - HS trình bày kết quả - GV chữa bài và chấm điểm 19 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn... gỗ là: 24 x 280 000 = 6 720 000 (đồng) Đáp số : 6 720 000 đồng - Cả lớp nhận xét - Đọc đề nêu yêu cầu - HS tự giải và chữa bài Bài giải Chiều rộng của khu đất là: (200 : 4 ) x 3 = 150 ( m ) Diện tích của khu đất là: 200 x 150 = 30 000 (m2) 30 000 m2= 3 ha Đáp số:30 000m2 ; 3ha - GV nhận xét 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm: ... Nhóm ghi kết quả vào bảng - Đại diện dán lên bảng - Nhận xét, ghi điểm - Đáp án bài tập 1d ; 2c ; 3a ; 4b - Em rút ra được bài học gì cho bản thân 15 Ngô Vĩnh Tiến Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm mình khi dùng thuốc? ⇒ Kết luận: Mục bạn cần biết trang 25 * HĐ3: Trò chơi:" Ai nhanh, ai đúng?" MT: HS biết cách sử dụng thuốc an toàn và cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh... Luyện đọc cá nhân Pa-ri, Hít-le, Vin-hem Tem, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng - HS đọc đồng thanh Cá nhân nối tiếp đọc - 3 HS( 2 lượt) - GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ - Lần 2 : Nối tiếp nhau đọc toàn bài SGK / 50 - HS luyện đọc theo cặp.Tìm nội dung chính của từng đoạn - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài - HS thảo luận nhóm đôi - Cá nhân trả lời: + Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực + Vì ông cụ biết tiếng... thời gian) + Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1: 1000 nghĩa là như thế nào? - GV nhận xét chấm bài * Bài tập 4 (Nếu còn thời gian) - Thảo luận tìm cách tính để chọn đáp án đúng Chiều rộng: S = ? m2 b) 100m2 : 50 kg S : ? tạ - HS làm bài vào vở - HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm - Đại diện nêu kết quả Diện tích miếng bìa : 224 cm2 3 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài tiết sau IV Rút kinh nghiệm:... Bỉnh Khiêm - Tranh biển Nha Trang III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ KTBC: " Luyện tập làm đơn " Trò chơi - Kiểm tra bài tậpp về nhà của HS ở - Chấm 5 bài VBT - GV nhận xét chung B/ Bài mới: - GV giới thiệu ghi bảng 1 Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc HĐ1: Bài tập1: - Nhóm tổ + Đọc đề bài và nội... - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của bài tập 2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3 II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập TV5 tập 1; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 2 Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài a) Hướng dẫn HS nhớ- viết . phòng là: 9 x 6 = 54 (m 2 ) Diện tích mỗi viên gạch là: 30 x30 = 900 (cm 2 ) Số viên gạch cần để lát kín căn phòng là: 54 m 2 = 54 0000 cm 2 54 0000 : 900 =. nêu yêu cầu - HS làm vào bảng con. - Giải thích cách làm : 3m 2 5mm 2 = 300m 2 + 5mm 2 = 305mm 2 - HS đọc đề nêu yêu cầu. - Cá nhân trả lời. - Nhắc lại -

Ngày đăng: 26/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

-GV ghi bảng tựa bài. a)  Luyện đọc - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

ghi.

bảng tựa bài. a) Luyện đọc Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Bảng phụ viết bài tập 1. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

Bảng ph.

ụ viết bài tập 1 Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng sửa bài giải thích cách làm. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

p.

làm bài vào vở. 2 HS lên bảng sửa bài giải thích cách làm Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

h.

ận xét bài làm trên bảng phụ Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Cho nhóm HS làm ở bảng phụ để sửa bài. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

ho.

nhóm HS làm ở bảng phụ để sửa bài Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tiết 28: Luyện tập - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

i.

ết 28: Luyện tập Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Vài HS lên bảng chữa bài. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

i.

HS lên bảng chữa bài Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Lớp làm bài vào vở. 1HS lên bảng phụ sửa bài. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

p.

làm bài vào vở. 1HS lên bảng phụ sửa bài Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Phiếu kẻ sẵn bảng thống kê. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

hi.

ếu kẻ sẵn bảng thống kê. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Một số vỏ đựng thuốc ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

t.

số vỏ đựng thuốc ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Nhóm viết vào bảng phụ dán lên: 1c,a,b : 2c,b,a. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

h.

óm viết vào bảng phụ dán lên: 1c,a,b : 2c,b,a Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

h.

ớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do Xem tại trang 17 của tài liệu.
Tiết 29: Luyện tập chung - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

i.

ết 29: Luyện tập chung Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Biết tính diện tích các hình đã học. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

i.

ết tính diện tích các hình đã học Xem tại trang 19 của tài liệu.
+Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

t.

phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng Xem tại trang 22 của tài liệu.
+ Quan sát hình 1,2,3 SGK/80,81. Hoàn thành phiếu bài tập sau:   - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

uan.

sát hình 1,2,3 SGK/80,81. Hoàn thành phiếu bài tập sau: Xem tại trang 23 của tài liệu.
-GV giới thiệu ghi bảng. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

gi.

ới thiệu ghi bảng Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ Đọc bảng đơn vị đo diện tích. - GA 5 T6 CKTKN+BVMT (Tien)

c.

bảng đơn vị đo diện tích Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan