Song co hoc chon loc

22 395 0
Song co hoc chon loc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VËt lÝ 12 Ch ¬ng II: Sãng c¬ häc Ch¬ng ii: sãng c¬ häc ************ C©u 1: Sóng dọc là sóng: A. phương dao động của các phần tử vật chất trong mơi trường ln hướng theo phương thẳng đứng. B. phương dao động của các phần tử vật chất trong mơi trường ln trùng với phương truyền sóng. C. phương dđ của các phần tử vật chất trong mơi trường ln trùng vng góc với phương truyền sóng. D. Tất cả các câu trên đều sai. C©u 2: Khi một sóng học truyền từ khơng khí vào nước thì đại lượng nào sau đây khơng thay đổi: A. Vận tốc. B. Tần số. C. Bước sóng. D. Năng lượng. C©u 3: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng học. A. Sóng học là q trình lan truyền trong khơng gian của các phần tử vật chất. B. Sóng học là q trình lan truyền của dao động theo thời gian. C. Sóng học là những dao động học lan truyền trong mơi trường vật chất theo thời gian. D. Sóng học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong mơi trường vật chất đàn hồi. C©u 4: Chọn phát biểu đúng về sóng dọc. A. Chỉ truyền được trong chất rắn. B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân khơng. D. Khơng truyền được trong chất rắn. C©u 5: Sóng ngang là sóng phương dao động … A. Trùng với phương truyền sóng. B. Nằm ngang. C. Vng góc với phương truyền sóng. D. Thẳng đứng. C©u 6: Sóng học truyền được trong các mơi trường: A. Rắn và lỏng. B. Lỏng và khí. C. Rắn, lỏng và khí. D. Rắn và khÝ. C©u 7: Chọn câu sai trong các câu sau : A. Sóng âm gây cảm giác âm B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí và kể cả chân không C. Sóng âm là sóng dọc D. Sóng âm tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz C©u 8: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng học. A. Sóng học là q trình lan truyền trong khơng gian của các phần tử vật chất. B. Sóng học là q trình lan truyền của dao động theo thời gian. C. Sóng học là những dao động học lan truyền trong mơi trường vật chất theo thời gian. D. Sóng học là sự lan truyền của biên độ theo thời gian trong mơi trường vật chất đàn hồi. C©u 9: Sóng ngang là sóng phương dao động … A. trùng với phương truyền sóng. B. nằm ngang. C. vng góc với phương truyền sóng. D. thẳng đứng C©u 10: Vận tốc truyền sóng học giảm dần trong các mơi trường: A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D.Lỏng, khí và rắn. C©u 11: Vận tốc truyền sóng học phụ thuộc cào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của mơi trường truyền sóng. C. Biên độ của sóng. D. Bước sóng. C©u 12: Q trình truyền sóng là: A. Q trình truyền pha dao động. B. Q trình truyền năng lượng. C. Q trình truyền phần tử vật chất. D. Cả A và B. C©u 13: Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lượng sóng. A. Trong khi truyền sóng thì năng lượng khơng được truyền đi. B. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng. C. Khi truyền sóng năng lượng của sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ. Biªn so¹n: Gv Ngun M¹nh Huy 1 VËt lÝ 12 Ch ¬ng II: Sãng c¬ häc D. Khi truyền sóng năng lượng của sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ. C©u 14: Điều nào sau đây đúng khi nói về bước sóng. A. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha nhau trên phương truyền sóng. C. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. Cả A và C. C©u 15: Chọn phát biểu sai về quá trình lan truyền của sóng học. A. Là quá trình truyền năng lượng. B. Là quá trình truyền dao động trong môi trường vật chất theo thời gian. C. Là quá trình truyền pha dao động. D. Là quá trình lan truyền các phần tử vật chất trong không gian và theo thời gian. C©u 16: Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của sóng từ một nguồn điểm sẽ: A. Tăng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. B. Giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng. C. Tăng tỉ lệ với bình phương của quãng đường truyền sóng. D. Luôn không đổi khi môi trường truyền sóng là một đường thẳng. C©u 17: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào: A. Vận tốc truyền sóng và bước sóng. B. Phương truyền sóng và tần số sóng. C. Phương dao động và phương truyền sóng. D. Phương dao động và vận tốc truyền sóng. C©u 18: Vận tốc truyền sóng tăng dần khi lần lượt qua các môi trường. A. Rắn, khí và lỏng. B. Khí, lỏng và rắn. C. Rắn, lỏng và khí. D. Lỏng khí, rắn. C©u 19: Vận tốc truyền sóng học trong một môi trường : A. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. B. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và năng lượng sóng. C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của môi trường như mật độ vật chất, độ đàn hồi và nhiệt độ của môi trường. D. Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và cường độ sóng. C©u 20: Sóng ngang là sóng: A. phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn hướng theo phương nằm ngang. B. phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn trùng với phương truyền sóng. C. phương dđộng của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. Cả A, B, C đều sai. C©u 21: Chọn câu trả lời Sai A. Sóng học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian. B. Sóng học là những dao động học lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất. C. Phương trình sóng học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T. D. Phương trình sóng học là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là λ. C©u 22: Chọn câu trả lời đúng : A. Giao thoa sóng là hiện tượng xảy ra khi hai sóng cùng tần số gặp nhau trên mặt thoáng. B. Nơi nào sóng thì nơi ấy hiện tượng giao thoa. C. Hai sóng cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian là hai sóng kết hợp. D. Hai nguồn dao động cùng phương , cùng tần số là hai nguồn kết hợp. C©u 23: Khi một sóng mặt nước gặp một khe chắn hẹp kích thước nhỏ hơn bước sóng thì. A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe. B. Sóng gặp khe bị phản xạ lại. C. Sóng truyền qua khe giống như khe là một tâm phát sóng. D. Sóng gặp khe sẽ dừng lại. C©u 24: Cảm giác về âm phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây ? A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Nguồn âm và tai người nghe. C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Tai người nghe và thần kinh thính giác. Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 2 VËt lÝ 12 Ch ¬ng II: Sãng c¬ häc C©u 25: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ? A. Độ đàn hồi của nguồn âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm. C©u 26: Đối với âm bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra thì. A. Hoạ âm bậc 2 cường độ lớn hơn cường độ âm bản. B. Tần số hoạ âm bản lớn gấp 2 tần số âm bản. C. tần số âm bản lớn gấp 2 tần số hoạ âm bậc 2. D. Tốc độ âm bản gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2. C©u 27: Hộp cộng hưởng tác dụng. A. Làm tăng tần số của âm. B. làm giảm bớt cường độ âm chuẩn. C. làm tăng cường độ của âm. D. làm giảm độ cao của âm C©u 28: Trong chất rắn sóng âm là loại sóng. A. Sóng dọc. B. Sóng ngang. C. Vừa là sóng dọc, vừa là sóng ngang. D. tất cả đều sai C©u 29: Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải : A. Kéo căng dây đàn hơn. B. Làm trùng dây đàn hơn. C. Gảy đàn mạnh hơn. D. Gảy đàn nhẹ hơn. C©u 30: Hai âm thanh âm sắc khác nhau là do : A. Khác nhau về tần số. B. Độ cao và độ to khác nhau. C. Tần số, biên độ các hoạ âm khác nhau. D. số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau. C©u 31: Cường độ âm được xác định bởi: A. Áp suất tại một điểm trong môi trường khi sóng âm truyền qua. B. Năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian. C. Bình phương biên độ âm tại một điểm trong môi trường khi sóng âm truyền qua. D. Cả A, B, C đều đúng. C©u 32: Chọn phát biểu đúng về vận tốc truyền âm. A. giá trị cực đại khi truyền trong môi trường chân không và bằng 3.10 8 m/s. B. Tăng khi mật độ vật chất trong môi trường giảm. C. Tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. D. Giảm khi nhiệt độ môi trường tăng. C©u 33: Chọn phát biểu đúng về âm thanh. A. Chỉ truyền trong chất khí. B. Truyền được trong chất rắn, lỏng và chất khí. C. Truyền được trong chất rắn, lỏng , chất khí và cả chân không D. Không truyền được trong chất rắn. C©u 34: Sóng âm là sóng học tần số khoảng. A. 16Hz đến 20kHz. B. 16Hz đến 20MHz. C. 16Hz đến 200kHz. D. 16Hz đến 200kHz. C©u 35: Siêu âm là âm thanh: A. tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường. B. Cường độ rất lớn thể gây điếc vĩnh viễn. C. Tần số trên 20.000 Hz. D. Truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm thanh thông thường. C©u 36: Hai sóng kết hợp là hai sóng: A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Cùng tần số và cùng pha. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi dọc theo thời gian. C©u 37: Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có: A. Cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng tần số, cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. Cùng tần số và cùng pha. D. Cùng tần số và hiệu số pha không đổi dọc theo thời gian. Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 3 VËt lÝ 12 Ch ¬ng II: Sãng c¬ häc C©u 38: Chọn câu trả lời sai: A. Sóng âm là những sóng học dọc lan truyền trong môi trường vật chất, tần số từ 16 Hz đến 20kHz. B. Sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm , về phương diện vật lí cùng bản chất. C. Vận tốc truyền âm trong chất rắn thường lớn hơn trong chất lỏng và trong chất khí. D. Sóng âm truyền được trong mọi môi trường vật chất đàn hồi kể cả chân không. C©u 39: Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là: A. Cường độ âm. B. Độ to của âm. C. Mức cường độ âm. D. Năng lượng âm C©u 40: Hai âm cùng độ cao là hai âm có: A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng. D. Cả A và B. C©u 41: Âm sắc là đặc trưng sinh lí của âm cho ta phân biệt được hai âm: A. cùng biên độ phát ra do cùng một loại nhạc cụ. B. cùng biên độ do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra. C. cùng tần số phát ra do cùng một loại nhạc cụ. D. cùng tần số do hai loại nhạc cụ khác nhau phát ra. C©u 42: Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc trưng sinh lí của âm. A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm. B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm là biên độ và tần số của âm. C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. D. Cả A, B, C đều đúng C©u 43: Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn Piano và đàn Organ, ta phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và Organ là do: A. Tần số và biên độ khác nhau. B. Tần số và năng lượng khác nhau. C. Biên độ và cường độ khác nhau. D. Tần số và cường độ âm khác nhau. C©u 44: Độ to của âm thanh được đặc trưng bằng: A. Cường độ âm. B. Biên độ dao động của âm. C. Mức cường độ âm. D. Mức áp suất âm thanh. C©u 45: Âm sắc là : A. màu sắc của âm thanh. B. Một tính chất sinh lí của âm. C. Một tính chất sinh lí của âm. D. Một tính chất vật lí của âm. C©u 46: Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào : A. Vận tốc âm. B. Bước sóng và năng lượng âm. C. Tần số và biên độ âm. D. Bước sóng. C©u 47: Bước sóng được định nghĩa: A. Là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. B. Là quáng đường sóng truyền đi được trong một chu kì. C. Là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng. D. Cả A và B đều đúng. C©u 48: Công thức liên hệ vận tốc truyền sóng v, bước sóng λ, chu kì T và tần số sóng f là: A. λ = v.f = T v . B. λ.T = v.f. C. λ = v.T = f v . D. v = λ .T = f λ . C©u 49: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là (với k∈Z): A. 2 12 λ kdd =− . B. 2 )12( 12 λ +=− kdd . C. λ kdd 2 12 =− . D. 4 )12( 12 λ +=− kdd . C©u 50: Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:(với k∈Z): A. 2 12 λ kdd =− . B. 2 )12( 12 λ +=− kdd . Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 4 VËt lÝ 12 Ch ¬ng II: Sãng c¬ häc C. λ kdd 2 12 =− . D. 4 )12( 12 λ +=− kdd C©u 51: Tại hai điểm A và B trên mặt nước hai nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10 cm. Điểm M cách A 25 cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là: A. 2a. B. a. C. – 2a. D. 0. C©u 52: Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm là. A. Ben (B). B. Đề xi ben (dB). C. J/s. D. W/m 2 . C©u 53: Mức cường độ âm của một âm cường độ âm là I được xác định bởi công thức: A. L(dB) = lg 0 I I . B. L(dB) = 10lg 0 I I . C. L(dB) = lg I I 0 . D. L(dB) = 10ln 0 I I . C©u 54: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m 2 . Biết cường độ âm chuẩn là I 0 = 10 -12 W/m 2 . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB. B. 60 dB. C. 70 dB. D. 80dB. C©u 55: Tại điểm A cách nguồn O một đoạn d = 1m mức cường độ âm là L A = 90 dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là: I 0 = 10 -12 W/m 2 . Cường độ âm tại A là: A. I A = 0,01 W/m 2 . B. I A = 0,001 W/m 2 C. I A = 10 -4 W/m 2 . D. I A = 10 -8 W/m 2 . C©u 56: Một sóng âm lan truyền trong không khí với vận tốc 350 m/s, bước sóng 70 cm. Tần số sóng là: A. 5000Hz. B. 2000Hz. C. 50Hz. D. 500Hz. C©u 57: Vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s, trong nước là 1435 m/s. Một âm bước sóng trong không khí là 50cm thì khi truyền trong nước bước sóng là: A. 217,4 cm. B. 11,5 cm. C. 203,8 cm. D. Một giá trị khác. C©u 58: Một người gõ một nhát búa vào đường sắt, ở cách đó 1056 m một người khác áp tai vào đường sắt thì nghe thấy 2 tiếng gõ cách nhau 3 s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s thì vận tốc truyền âm trong sắt là: A. 5200m/s. B. 5280 m/s. C. 5300 m/s. D. 5100 m/s. C©u 59: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngon sóng liên tiếp bằng 2 m và 6 ngọn sóng truyền qua trước mặt trong 8s. Vận tốc truyền sóng nước là: A. 3,2 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,5 m/s. D. 3 m/s. C©u 60: Một sóng học tần số 120 Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60 m/s, thì bước sóng của nó là: A. 1m. B. 2m. C. 0,5m. D. 0,25 m. C©u 61: Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau π/2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s A. 11π B. 11,5π C.10π D. không xác định được C©u 62: Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 50 cm/s. B. 50 m/s. C. 5 cm/s. D. 0,5 cm/s. C©u 63: Một sóng truyền trên mặt nước biển bước sóng λ = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là: A. 0,5 m. B. 1 m. C. 1,5 m. D. 2 m. C©u 64: Một sóng âm tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s, độ lệch pha của sóng tại hai điểm hiệu đường đi từ nguồn tới bằng 50 cm: A . rad 2 3 π . B. rad 2 2 π C. rad 2 π . D. rad 4 π . C©u 65: Một sóng học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40 cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là: A. 0,4 Hz. B. 1,5 Hz. C. 2 Hz. D. 2,5 Hz. Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 5 VËt lÝ 12 Ch ¬ng II: Sãng c¬ häc C©u 66: Một sóng học lan truyền trong một môi trường vật chất tại một điểm cách nguồn x (m) phương trình sóng: u = 4cos( ) 6 5 . 3 xt ππ − cm. Vận tốc truyền sóng trong môi trường giá trị: A. 2 m/s. B. 1m/s. C. 0,4m/s. D. Một giá trị khác. C©u 67: Một nguồn âm dìm trong nước tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25 cm luôn dao động lệch pha nhau rad 4 π . Vận tốc truyền sóng nước là: A. 500 m/s. B. 1 km/s. C. 250 m/s. D. 750 m/s. C©u 68: Một sóng truyền trên mặt nước biển bước sóng λ = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau rad 2 π : A. 0,75 m. B. 3 m. C. 0,5 m. D. Một giá trị khác. C©u 69: Một sóng truyền trên mặt nước biển bước sóng λ = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là: A. 1 m. B. 2,5 m. C. 5 m. D. 1,25m. C©u 70: Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn là d. Sóng truyền từ A đến B thì độ lệch pha của sóng ở A và B là: A. ∆ϕ = λ π d2 . B. ∆ϕ = - λ π d2 . C. ∆ϕ = - d πλ 2 . D. ∆ϕ = d πλ 2 . C©u 71: Sóng truyền từ O đến M với bước sóng 60 cm. Điểm M cách O một đoạn 45 cm thì tính chất của sóng tại M là: A. M dao động ngược pha với O. B. M dao động chậm pha hơn O góc rad 2 3 π . C. M dao động nhanh pha hơn O góc rad 2 3 π . D. M dao động cùng pha với O. C©u 72: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A. 160 cm. B. 1,6 cm. C. 16 cm. D. 100 cm. C©u 73: Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên phương truyền sóng luôn dao động ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là: A. 4 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 5 cm. C©u 74: Hai người đứng cách nhau 4 m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người thể tạo ra là bao nhiêu? A. 16 m. B. 8 m. C. 4 m. D. 2 m. C©u 75: Phương trình sóng tại nguồn O là u 0 = acos(ωt + ϕ ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = d là: A. u M = acos(ωt + ϕ + 2π λ d ) cm. B. u M = acos(ωt + ϕ - 2π λ d ) cm. C. u M = acos(ωt + 2π λ d ) cm. D. u M = acos(ωt - 2π λ d ) cm. C©u 76: Phương trình sóng tại nguồn O là u 0 = acos(100π t ) cm. Phương trình sóng tại điểm M cách O một đoạn OM = 0,3 m là, biết vận tốc truyền sóng là v = 20 cm/s: A. u M = acos(100π t ) cm. B. u M = acos(100π t - 3π) cm. C. u M = acos(100π t - 2 π ) cm. D. u M = acos(100π t - 3 2 π ) cm. Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 6 VËt lÝ 12 Ch ¬ng II: Sãng c¬ häc C©u 77: Một sóng học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 1 m/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 = 3cos(πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm sau O cách O một đoạn 25 cm là: A. u M = 3cos(π t – π ) cm. B. u M = 3cosπ t cm. C. u M = 3cos(π t - 4 3 π ) cm. D. u M = 3cos(π t - 4 π ) cm C©u 78: Một sóng học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 40cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 = 2cos(πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là: A. u M = 2cos(π t – π ) cm. B. u M = 2cosπ t cm. C. u M = 2cos(π t - 4 3 π ) cm. D. u M = 2cos(π t + 4 π ) cm. C©u 79: Một sóng học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 = 4cos(50πt ) cm. Phương trình sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là: A. u M = 4cos(50π t – π ) cm. B. u M = 4cos(5π t + 10 π) cm. C. u M = 4cos(π t - 4 3 π ) cm. D. u M = 4cos(π t - 4 π ) cm. C©u 80: Một sóng học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng truyền từ O đến M phương trình sóng tại điểm M : u M = 5cos(50πt – π ) cm. M nằm sau O cách O một đoạn 0,5 cm thì phương trình sóng tại O là: A. u O = 5cos(50π t – 2 3 π ) cm. B. u M = 5cos(50πt + π ) cm. C. u M = 5cos(50π t - 4 3 π ) cm. D. u M = 5cos(π t - 2 π ) cm. C©u 81: Một sóng học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u 0 = acos( t T π 2 ) cm. Một điểm M cách O khoảng λ /3 thì ở thời điểm t = 1/6 chu kì độ dịch chuyển u M = 2 cm. Biên độ sóng a là : A. 2 cm. B. 4 cm. C. 3 4 D. 2 3 . C©u 82: Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm phương trình sóng là: u M = 2 cos(40πt + 4 3 π ) cm thì phương trình sóng tại A và B lần lượt là: A. u A = 2 cos(40πt + 4 7 π ) cm và u B = 2 cos(40πt + 4 13 π ) cm. B. u A = 2 cos(40πt + 4 7 π ) cm và u B = 2 cos(40πt - 4 13 π ) cm. C. u A = 2 cos(40πt + 4 13 π ) cm và u B = 2 cos(40πt - 4 7 π ) cm. D. u A = 2 cos(40πt - 4 13 π ) cm và u B = 2 cos(40πt + 4 7 π ) cm. C©u 83: Một sóng ngang truyền từ O đến M rồi đến N cùng một phương truyền sóng với vận tốc 18 m/s, MN = 3 m, MO = NO. Phương trình sóng tại O là u O = 5 cos(4πt - 6 π ) cm thì phương trình sóng tại M và N là : A. u M = 5 cos(4πt - 2 π ) cm .và u N = 5 cos(4πt + 6 π ) cm . Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 7 VËt lÝ 12 Ch ¬ng II: Sãng c¬ häc B. u M = 5 cos(4πt + 2 π ) cm . và u N = 5 cos(4πt - 6 π ) cm . C. u M = 5 cos(4πt + 6 π ) cm . và u N = 5 cos(4πt - 2 π ) cm . D. u M = 5 cos(4πt - 6 π ) cm . v uà N = 5 cos(4πt + 2 π ) cm . C©u 84: Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách hai nguồn O 1 và O 2 những đoạn lần lượt là : O 1 M = 3,25 cm, O 1 N = 33 cm, O 2 M = 9,25 cm, O 2 N = 67 cm, hao nguồn dao động cùng tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Hai điểm này luôn dao động thế nào ? A. M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. M dao động mạnh nhất , N đứng yên. C. Cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. Cả M và N đều đứng yên. C©u 85: Tại hai điểm A và B trên mặt nước dao động cùng tần số 16 HZ, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30 cm, MB = 25,5 cm, giữa M và đường trung trực của AB còn hai dãy cực đại khác vận tốc truyền sóng trên mặt nước là : A. 36 cm/s. B. 24 cm/s. C. 20,6 cm/s. D. 28,8 cm/s. C©u 86: Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với pt : u A = u B = 2cos 100πt (cm), vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 100 cm/s. Phương trình sóng tại M trên đường trung trực của AB là : A. u M = 4cos(100πt – πd) cm. B. u M = 4cos(100πt + πd) cm. C. u M = 2cos(100πt – πd) cm. D. u M = 4cos(100πt – 2πd) cm. C©u 87: Trong thí nghiệm về hiện tượng giao thoa sóng, người ta tạo trên mặt nước hai nguồn A và B dao động cùng phương trình : u A = 5cos 10πt (cm) và u B = 5cos (10πt + π) (cm), vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Điểm M trên mặt nước MA = 7,2 cm, MB = 8,2 cm phương trình dao động là : A. u M = 5 2 cos(20πt – 7,7π) cm. B. u M = 5 2 cos(10πt + 3,85π) cm. C. u M = 10 2 cos(10πt - 3,85π) cm. D. u M = 5 2 cos(10πt - 3,85π) cm. C©u 88: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng hai nguồn phát sóng theo phương trình : u A = 0,3 cos 10πt (cm) và u B = 0,3cos (10πt + π) cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 50 cm/s. Điểm M trên mặt nước MA = d 1 , MB = điện trường phương trình dao động là : A. u M = 0,3sin(π 2 12 dd − )sin{50πt - )1( 2 21 −− dd π } cm. B. u M = 0,6sin(π 2 12 dd − )sin{50πt - )1( 2 21 −− dd π } cm. C. u M = 0,6cos(π 2 12 dd − )cos{50πt - )1( 2 21 −− dd π } cm. D. u M = 0,6cos(π 2 12 dd + )cos{50πt - )1( 2 21 −− dd π } cm. C©u 89: Cho hai nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng tần số f = 440 Hz, cùng pha, đặt cách nhau 1m. Hỏi một người đứng ở đâu để không nghe thấy âm (Biên độ sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho vận tốc của âm trong không khí là 352 m/s. A. 0,3m kể từ nguồn bên trái. B. 0,3m kể từ nguồn bên phải. C. 0,3m kể từ một trong hai nguồn . D. ngay chính giữa, cách mỗi nguồn 0,5 m. C©u 90: Hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 10 cm, chu kì sóng là 0,2 s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25 cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S 1 S 2 là : A. 4. B. 3. C. 5. D. 7. C©u 91: Tại hai điểm A,B cách nhau 10 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 1m/s. Trên AB bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ A, B. A. 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động. B. 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. C. 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động. Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 8 VËt lÝ 12 Ch ¬ng II: Sãng c¬ häc D. 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động. C©u 92: Tại hai điểm A,B cách nhau 8 m hai nguồn âm kết hợp tần số 440 Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 352 m/s. Trên AB bao nhiêu điểm âm nghe là to nhất và nghe là nhỏ nhất. A. 19 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 18 điểm không nghe thấy. B. 20 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 21 điểm không nghe thấy. C. 19 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 20 điểm không nghe thấy. D. 21 điểm âm nghe rõ nhất trừ A, B và 20 điểm không nghe thấy. C©u 93: Tại hai điểm A,B cách nhau 9 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 15 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 22,5cm/s. Trên AB bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ A, B. A. 13 gợn lồi. B. 11 gợn lồi. C. 10 gợn lồi. D. 12 gợn lồi. C©u 94: Tại hai điểm A,B cách nhau 16 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 100cm/s. Trên AB bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động là. A. 15 điểm kể cả A và B. B. 15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B. C©u 95: Tại hai điểm A,B cách nhau 20 cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50 Hz cùng pha cùng biên độ, Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 100cm/s. Trên AB bao nhiêu điểm không dao động . A. 18 điểm . B. 19 điểm . C. 21 điểm . D. 20 điểm. C©u 96: Sóng dừng là trường hợp đặc biệt của giao thoa sóng vì: A. sóng dừng xuất hiện do sự chồng chất của các sóng cùng phương truyền sóng. B. sóng dừng xuất hiện do gặp nhau của các sóng phản xạ. C. sóng dừng là sự giao thoa của hai sóng kết hợp trên cùng phương truyền sóng. D. cả a, b, c đều đúng. C©u 97: Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng: A. Một bước sóng. B. Nửa bước sóng. C. Một phần tư bước sóng. D. Hai lần bước sóng. C©u 98: Trong hệ sóng dừngtrên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định, bước sóng bằng: A. Độ dài của dây. B. Một nửa độ dài của dây. C. Khoảng cáh giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp. D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp. C©u 99: Sóng dừng là A. Sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại. B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường. C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa của hai sóng kết hợp truyền ngược nhau trên cùng một phương truyền sóng. D. Cả A, B, C đều đúng. C©u 100: Sóng phản xạ: A. Luôn bị đổi dấu. B. luôn luôn không bị đổi dấu. C. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản cố định. D. Bị đổi dấu khi phản xạ trên một vật cản di động được. C©u 101: Điều kiện sóng dừng trên dây khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là: A. l = k λ. B. l = k λ/2. C. l = (2k + 1) λ/2. D. l = (2k + 1) λ/4. C©u 102: Điều kiện sóng dừng trên dây khi cả hai đầu dây cố định hay hai đầu tự do là: A. l = k λ. B. l = k λ/2. C. l = (2k + 1) λ/2. D. l = (2k + 1) λ/4. C©u 103: Một sợi dây dài 1 m, hai đầu cố định và rung với hai nút sóng thì bước sóng của dao động là: A. 1 m. B. 0,5 m. C. 2 m. D. 0,25 m. C©u 104: Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm, hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50 Hz, trên dây đếm được năm nút sóng,kể cả hai nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 30 m/s. B. 25 m/s. C. 20 m/s. D. 15 m/s. Biªn so¹n: Gv NguyÔn M¹nh Huy 9 VËt lÝ 12 Ch ¬ng II: Sãng c¬ häc C©u 105: Một sợi dây AB dài 21 cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s, đầu A dao động với tần số 100 Hz. Trên dây sóng dừng hay khơng? Số bụng sóng khi đó là: A. Có, 10 bụng sóng. B. Có, 11 bụng. C. Có, 12 bụng sóng. D. Có, 25 bụng sóng. C©u 106: Một điểm B trên mặt nước dao động với tần số 100 Hz, vận tốc truyền sóng 50 cm/s, biên độ dao động là 1,5 cm, pha ban đầu bằng 0. Phương trình sóng tại điểm M cách B một đoạn 5 cm là: A. u M = 1,5 cos(200πt + 20 π) cm. B. u M = 1,5 cos200π(t - 0,1) cm. C. u M = 1,5 cos(200πt - 200 π) cm. D. u M = 1,5 cos(200πt + 200 π) cm. C©u 107: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 40 m/s. Trên dây bao nhiêu nút và bụng sóng: A. 6 nút sóng và 6 bụng sóng. B. 7 nút sóng và 6 bụng sóng. C. 7 nút sóng và 7 bụng sóng. D. 6 nút sóng và 7 bụng sóng. C©u 108: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, hai đầu A, B cố định, dao động với tần 25Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 50 cm/s. Trên dây bao nhiêu bó sóng và bụng sóng: A. 18 bó sóng và 19 bụng sóng. B. 19 bó sóng và 19 bụng sóng. C. 19 bó sóng và 18 bụng sóng. D. 18 bó sóng và 18 bụng sóng. C©u 109: Một sợi dây AB = 1m treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số 40 Hz thì trên dây 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Khi đó chiều dài dây và số nút sóng trên dây là: A. l = 62,5 cm, 6 nút sóng. B. l = 62,5 cm, 5 nút sóng. C. l = 68,75 cm, 6 nút sóng. D. l = 68,75 cm, 5 nút sóng. C©u 110: Một dây AB hai đầu cố định AB = 50 cm, vận tốc truyền sóng trên dây 1 m/s, tần số rung trên dây f = 100 Hz. Điểm M cách A một đoạn 3,5 cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A: A. Nút sóng thứ 8. B. Bụng sóng thứ 8. C. Nút sóng thứ 7. D. Bụng sóng thứ 7. C©u 111: Một dây AB = 50 cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số f = 50 Hz thì trên dây 12 bó sóng ngun. Khi đó điểm N cách A một đoạn 20 cm là nút hay bụng sóng thứ mấy kể từ A: A. Nút sóng thứ 8. B. Bụng sóng thứ 8. C. Nút sóng thứ 7. D. Bụng sóng thứ 7. C©u 112: Một dây AB hai đầu cố định. Khi dây rung với tần số f thì trên dây 4 bó sóng. Khi tần số tăng thêm 10 Hz thì trên dây 5 bó sóng, vận tốc truyền sóng trên dây là 10 m/s. Chiều dài và tần số rung của dây là: A. l = 50 cm, f = 40 Hz. B. l = 40 cm, f = 50 Hz. C. l = 5 cm, f = 50 Hz. D. l = 50 cm, f = 50 Hz. C©u 113: Một dây AB = 80 cm treo lơ lửng đầu A cố định, đầu B dao động với tần số f = 100 Hz, biên độ trên dây là 2 cm, vận tốc truyền sóng trên dây 32 m/s. Phương trình sóng của điểm Mtrên dây cách A một đoạn d là: A. u M = 4cos(6,25πd)sin(200πt – 5π) cm. B. u M = 4cos(6,25πd)cos(200πt – 5π) cm. C. u M = 4cos(6,25πd)sin(200πt + 5π) cm. D.u M = 4sin(6,25πd)sin(200πt – 5π) cm. C©u 114: Tìm vận tốc sóng âm biểu thị bởi phương trình: u = 28cos(20x - 2000t) A. 334m/s B. 331m/s C. 314m/s D. 100m/s C©u 115: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi tr ng c̀ươ ó: A. Cùng tần số B. Cùng biên độ C. Cùng bước sóng D. Cùng vận tốc truyền sóng . C©u 116: Dây dài L=90cm với vận tốc truyền sóng trên dây V=40m/s được kích thích cho dao động với tần số f=200Hz .Tính số bụng dừng trên dây , cho biết hai đầu dây được gắn cố đònh A. 10 B. 8 C. 9 D. 6 C©u 117: Khoảng cách giữa hai điểm trên phương trùn sóng gần nhau nhất và dao đợng cùng pha với nhau gọi là: A. vận tớc trùn sóng B. bước sóng C. đợ lệch pha D. chu kì C©u 118: (TrÝch ®Ị §H 2009)Khi sóng dừng xảy ra trên dây dài 80m. 2 đầu cố định quan sát thấy 5 điểm gần như khơng dao động. Bước sóng A. 60m. B. 80m. C. 100m. D. 40m. C©u 119: Chọn câu sai trong các câu sau : Biªn so¹n: Gv Ngun M¹nh Huy 10 [...]... 5cm A u = 3cos(40πt) cm B u = 3cos(40πt + 2π/3) cm C u = 3cos(40πt – π/2) cm D u = 3cos(40πt + π) cm C©u 188: XÐt hai ngn kÕt hỵp víi nhau S 1 vµ S2 trªn mỈt nø¬c c¸ch nhau 16 cm, dao ®éng ®iỊu hoµ cïng ph¬ng víi ph¬ng tr×nh: u = u0 sin(10πt)cm Cho biÕt vËn tèc trun sãng v= 50cm/s, ViÕt ph¬ng tr×nh dao ®éng t¹i M c¸ch hai ngn lÇn lỵt lµ 30cm, 10cm A 2cos(10πt) cm B 4cos(10πt + π/2) cm C 2cos(10πt +... dao động tổng hợp tại điểm M cách hai nguồn d1 và d2 là: d 2 − d1 d + d2 cos(ωt − π 1 ) λ λ d − d2 d + d2 C uM=2aMcos π 1 cos(ωt − π 1 ); λ λ A uM=2aMcos π d1 + d 2 d 2 − d1 cos(ωt − π ); λ λ d − d1 d + d2 D uM=2aMcos π 2 cos(ωt − 2π 1 ) λ λ B uM=2aMcos 2π C©u 160: Khi sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: A Nguồn phát sóng dừng dao động B Trên dây những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ... tr×nh: u = u0 cos(10πt)cm Cho biÕt vËn tèc trun sãng v= 50cm/s X¸c ®Þnh λ =? A 10cm B 15cm C 20cm D 25cm C©u 186: XÐt sãng trªn mỈt níc, mét ®iĨm A trªn mỈt níc dao ®éng víi biªn ®é lµ 3 cm, biÕt lóc t = 2 s t¹i A cã li ®é u = 1,5 cm vµ ®ang chun ®éng theo chiỊu d¬ng víi f = 20 Hz ViÕt ph¬ng tr×nh dao ®éng t¹i A A u = 3cos(40πt) cm B u = 3cos(40πt + π/6) cm C u = 3cos(40πt – π/2) cm D u = 3cos(40πt +... trên dây co sóng dừng với 2 đầu dây là 2 nút sóng Vận tớc trùn sóng là 20 m/s, sớ bụng sóng quan sát được A 4 B 6 C 5 D 3 C©u 159: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn sóng O 1, O2 cùng phương trình dao động là uo=acosωt, phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách hai nguồn d1 và d2 là: d 2 − d1 d + d2 cos(ωt − π 1 ) λ λ d − d2 d + d2 C uM=2aMcos π 1 cos(ωt... 28 m/s C 24 m/s D 20 m/s C©u 124: Một sóng học co bước sóng 0.5m ,tần số sóng 100Hz Vận tốc trong môi trường là: A 200m/s B 50m/s C 100m/s D 0.05m/s C©u 125: : Mợt sợi dây đàn hời co đợ dài AB = 80 cm, đầu B giữ cớ định, đầu A dao đợng với tần sớ 50 Hz theo phương vng góc với AB Trên dây co mợt sóng dừng với 4 bụng sóng , coi A,B là nút sóng Vận tớc trùn sóng trên... kú C©u 206: Biªn ®é giao ®éng t¹i mét ®iĨm trong vïng giao thoa c¸ch 2 ngn kho¶ng d1, d2 lµ: 18 Biªn so¹n: Gv Ngun M¹nh Huy VËt lÝ 12 Ch¬ng II: Sãng c¬ häc d 2 + d1 λ d 2 + d1 λ A A = 2acos π B 2acos π C 2acos2 π D 2acos π d 2 + d1 λ d 2 − d1 λ C©u 207: Hai ngn sãng A, B cã ph¬ng tr×nh u = asinωt t¹i giao thoa XÐt ®iĨm M trong vïng giao thoa c¸ch A ®o¹n d1, c¸ch B ®o¹n d2 §Ĩ biªn ®é sãng t¹i M b»ng... C 24 cm/s D 26 cm/s C©u 216: Sãng kÕt hỵp ®ỵc t¹o ra t¹i 2 ®iĨm S1 vµ S2 Ph¬ng tr×nh dao ®éng t¹i A vµ B lµ: u=cos20πt VËn tèc trun cđa sãng b»ng 60 cm/s Ph¬ng tr×nh sãng t¹i M c¸ch S1 ®o¹n d1 = 5 cm vµ c¸ch S2 ®o¹n d2 = 8 cm lµ: 13π π A uM = 2cos ( 20πt ) B uM = 2cos ( 20πt ) 6 6 C uM = 2cos( 20πt - 4,5π ) D uM = 0 C©u 217: Dïng ©m thoa cã tÇn sè dao ®éng b»ng 440 Hz t¹i dao thoa trªn mỈt níc gi÷a... N¨ng l ỵng cđa sãng ®ỵc π  b¶o toµn khi trun ®i Dao ®éng t¹i ®iĨm O cã d¹ng: x = 4cos  t  (cm) X¸c ®Þnh chu k× T vµ bíc sãng 2  λ A 6s, 120cm B 4s, 160cm C 8s, 160 cm D 4s, 26 cm 17 Biªn so¹n: Gv Ngun M¹nh Huy VËt lÝ 12 Ch¬ng II: Sãng c¬ häc π  C©u 196: Mét ngn sãng c¬ dao ®éng ®iỊu hoµ theo ph ¬ng tr×nh x = A cos10πt +  Kho¶ng c¸ch gi÷a 2  hai ®iĨm gÇn nhau nhÊt trªn ph ¬ng trun sãng mµ... Mét sãng c¬ häc trun trong mét tr êng ®µn håi.Ph¬ng tr×nh dao ®éng cđa ngn cã d¹ng: π  x = 4 cos t (cm) TÝnh bíc sãng λ Cho biÕt vËn tèc trun sãng v = 40 (cm/s) 3  A 120 cm B 160cm C 180 cm D 240 cm C©u 200: Mét sãng c¬ häc trun trong mét tr êng ®µn håi.Ph¬ng tr×nh dao ®éng cđa ngn cã d¹ng: π  x = 4 cos t (cm) TÝnh ®é lƯch pha cđa dao ®éng t¹i cïng mét ®iĨm bÊt kú sau kho¶ng thêi gian 0,5... A n»m c¸ch xa 1 n gn ©m N ( coi nh ngn ®iĨm ) 1 kho¶ng NA = 1m; møc cêng ®é ©m lµ LA = 90 dB BiÕt ngìng nghe cđa ©m ®ã lµ Io = 10 - 10 W/m2 C©u 222: Cêng ®é ©m IA cđa ©m t¹i A lµ: A 1 W/m2 B 0,1 W/m2 C 0,2 W/m2 D 10 W/m2 C©u 223: XÐt ®iĨm B n»m trªn ®êng NA vµ c¸ch N kho¶ng NB = 10 m Cêng ®é ©m t¹i B lµ: A 10 - 2 W/m2 B 9 10 - 2 W/m2 C 9.10 - 3 W/m2 D 10 - 3 W/m2 C©u 224: Coi ngn ©m N nh 1 ngn ®¼ng . u B = 2 cos(40πt - 4 13 π ) cm. C. u A = 2 cos(40πt + 4 13 π ) cm và u B = 2 cos(40πt - 4 7 π ) cm. D. u A = 2 cos(40πt - 4 13 π ) cm và u B = 2 cos(40πt. B. u M = 5 cos(4πt + 2 π ) cm . và u N = 5 cos(4πt - 6 π ) cm . C. u M = 5 cos(4πt + 6 π ) cm . và u N = 5 cos(4πt - 2 π ) cm . D. u M = 5 cos(4πt - 6

Ngày đăng: 26/09/2013, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan