ĐẠI 9 TIẾT 4

3 288 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐẠI 9 TIẾT 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường PTCS Tường Tiến Giáo viên: Đinh Trung Thành Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày giảng: 25/08/2010 Tiết 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh - Học bài và làm bài đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) */ Đặt vấn đề: (1’) - Giữa phép nhân và phép khai phương có mối quan hệ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí thông qua làm bài tập (10’) 1. Định lí: GV: Cho HS đọc đề bài v nêu yêu cầu của bài toán ?1 (sgk-12). ?1 (sgk-12) HS: 1 HS đọc bài GV: Cho học sinh tự trình bày và đưa ra nhận xét. HS: 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp nhận xét. So sánh: 16.25 v 16 . 25 Ta cĩ: 16.25 = 400 = 20 16 . 25 = 4. 5 = 20 Vậy 16.25 = 16 . 25 ? Vậy nếu với hai biểu thức dương ta có mối liên hệ nào? HS : Trả lời định lí (sgk-12) */ Định lí: Với mọi a ≥ 0, b ≥ 0 ta có: ab = .a b GV: Hướng dẫn HS chứng minh HS: Chứng minh theo hướng dẫn của giáo viên Cứng minh: (sgk-12) GV: Thông báo chú ý (sgk-13) HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài */ Chú ý: (sgk-13) - Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu quy tắc khai phương một tích (11’) 2. Áp dụng a/ Quy tắc khai phương một tích GV: Cho học sinh đọc quy tắc khai phương một thương. Giáo đại số 9 Năm học 2010 – 2011 Trường PTCS Tường Tiến Giáo viên: Đinh Trung Thành HS: Đọc bài - Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 1 HS: Nghe GV hướng dẫn và làm bài. Ví dụ 1: Ap dụng quy tắc khai phương một tích. a. 9.64 b. 25.169 Giải a. 9.64 = 9. 64 = 3. 8 = 24 b. 25.169 = 25. 169 = 5. 13 = 65 GV : Yêu cầu HS áp dụng làm ?2 (sgk- 13) HS : Áp dụng làm ?2 GV : Nhận xét ?2 (sgk-13) Tính a. 0,16.0,64,225 b. 250.360 Giải a. 0,16.0,64.225 = 0,16. 0,64. 225 = 0,4 . 0,8 . 15 = 4,8 b. 250.360 = 25.36.100 = = 25. 36. 100 = 5 . 6 . 10 = 300 Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc nhân các căn thức. (15’) b/ Quy tắc nhân các căn bậc hai : GV: Cho HS đọc quy tắc (sgk-13) HS: Đọc bài - Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. GV: Cho ví dụ và hướng dẫn học sinh cách trình bày. HS: Trình bày ví dụ theo hướng dẫn của giáo viên. */ Ví dụ 2: a. 5. 45 5.45 225 15= = = b. 2,7. 5. 1,5 2,7.5.1,5= = = 20,25 4,5= GV: Yêu cầu HS áp dụng làm ?3 (sgk- 14) HS: Thực hiện ?3 ?3 (sgk-14) Tính. a. 3. 75 b. 20. 72. 4,9 Giải a. 3. 75 3.75 225 15= = = b. 20 72 4,9 20.72.4,9= = = 7056 84= GV: Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 3 và trình bày ?4 (sgk-14) * Ví dụ 3: (sgk-14) HS: Tìm hiểu ví dụ và thực hiện ?4 ?4: Rút gọn các biểu thức với a ≥ 0,b ≥ 0 a. 3 3 . 12a a ; b. 2 2 .32a ab Giải a. 3 3 . 12a a = 3 4 2 3 .12 36 6a a a a= = b. 2 2 .32a ab = 2 2 64a b = 8ab Giáo đại số 9 Năm học 2010 – 2011 Trường PTCS Tường Tiến Giáo viên: Đinh Trung Thành 3. Củng cố: (7’) ? Phát biểu định lí? HS: Với mọi a ≥ 0, b ≥ 0 ta có: ab = .a b ? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai? HS: + Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. + Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó. 4. Hướng dẫn tự học ở nhà (1’) - Làm bài tập 17 → 20 (sgk-14, 15) - Đọa trước bài mới. Giáo đại số 9 Năm học 2010 – 2011 . 1: Ap dụng quy tắc khai phương một tích. a. 9. 64 b. 25.1 69 Giải a. 9. 64 = 9. 64 = 3. 8 = 24 b. 25.1 69 = 25. 1 69 = 5. 13 = 65 GV : Yêu cầu HS áp dụng làm. 72. 4 ,9 Giải a. 3. 75 3.75 225 15= = = b. 20 72 4 ,9 20.72 .4 ,9= = = 7056 84= GV: Yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ 3 và trình bày ?4 (sgk- 14) * Ví dụ 3: (sgk- 14)

Ngày đăng: 26/09/2013, 14:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan