GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 7 ( CKTKN).....

48 474 0
GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 7 ( CKTKN).....

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010. ĐẠO ĐỨC Tiết 7 : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. Mục tiêu: - Giúp HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của . - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, …trong đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bò: - GV: Đồ dùng để chơi đóng vai. - HS: 3 tầm bìa xanh, đot, vàng. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Kh ởi động :(1’) 2 . Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -H: Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào? -H: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Dạy bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài – Ghi bảng : (2’) . b. Hoạt động 1: (8’) Tìm hiểu thông tin. - Chia lớp thành 4 nhóm, YC các nhóm đọc thông tin trong sách và trả lời câu hỏi: - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. -H: Em nghó gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? -H: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không? - GV nhận xét kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. -Hát - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời: - Lớp nhận xét. - Thực hiện thảo luận theo nhóm 6. - Đại diện từng nhóm trình bày. -Em thấy người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn ở VN chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm chống lãng phí. -Không phải, vì ở Mỹ và Nhật là các nước giàu mạnh mà họ vẫn tiết kiệm. Họ tiết kiệm là thói quen và tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có. - Theo dõi, lắng nghe. 43 c. Hoạt động 2: (8’) Bày tỏ ý kiến, thái độ. -GV lần lượt nêu từng ý kiến, HS trao đổi, bày tỏ thái độ tán thành, phân hoặc không tán thành bằng cách giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng theo quy ước. 1. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. 2. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn. 3. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. 4.T/kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà - YC các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung. *GV chốt lại ý đúng: ý 1,2 là không đúng. d.Hoạt động 3: (7’)Hoạt động cả lớp. - YC HS liệt kê những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - GV nhận xét kết luận: VD: + Vặn vòi nước khi đã sử dụng xong. + Tắt điện trước khi ra khỏi phòng, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. *Kết luận: - Những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc không tiết kiệm, gây lãng phí chúng ta K 0 nên làm. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố - Dặn dò: (5’) -H: Em đã tiết kiệm tiền của bằng cách nào? -H: Thế nào là tiết kiệm tiền của ? - Về nhà thực hiện tiết kiệm sách đồ dùng, . Sưu tầm các tấ gương biết tiết kiệm tiền của. Chuẩn bò ND BT 4,5,6,7 tiết sau học. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu. - Các nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung. - HS lần lượt trình bày. - Lắng nghe. - Vài em nêu ghi nhớ. - HS trả lời. TOÁN Tiết 31: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 44 - Củng cố về kó năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên. Củng cố kó năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của pphép tính, giải toán có lời văn. - Rèn kó năng HS thực hành giải toán thành thạo - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò : - Gv và HS xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy – Học : 1.Khởi động :(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập số 2 / 40 sgk. - GV nhận xét cho điểm. 3. Dạy học bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài – Ghi bảng : (2’) . b. HD HS làm bài tập: Bài 1: - GV viết lên bảng phép tính: 2416 + 5164 , YC HS đặt tính và tính. - GV nhận xét, HD HS thử lại: 7580 2416 5164 -H: Muốn thử lại phép cộng ta làm thế nào? - HS tự làm phần b. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: - GV viết lên bảng phép tính: 6839 - 482 , YC HS đặt tính và tính. - GV nhận xét, HD HS thử lại: 6357 482 6839 - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. - 1 HS lên bảng làm: 2416 5164 7580 + Ta lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - 3 HS lên bảng làm ,lớp làm vào nháp. 35462 Thử lại 62981 +27519 -35462 62891 27519 69108 71182 + 2074 - 69108 71182 2074 267345 299270 + 31925 -267345 299270 31925 - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 45 -H: Muốn thử lại phép trừ ta làm thế nào? - YC HS tự làm phần b. - GV nhận xét nêu cách làm . Bài 3: Tìm x: -H: Muốn tìm số hạng, SBT chưa biết ta làm thế nào ? Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS tự làm bài: Bài 5: - BT YC chúng ta làm gì ? -H: Số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số là số nào ? - YC HS tính nhẩm và nêu kết quả hiệu của 2 số đó. - GV nhận xét sửa sai . 4. Củng cố - Dặn dò: (5’) -H: Muốn thử lại phép cộng và phép trừ ta làm thế nào ? -H: Muốn tìm số hạng, SBT chưa biết ta làm thế nào ? - Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bò bài: “Biểu thức có chứa hai chữ”. - GV nhận xét tiết học. 6839 482 6357 - Ta lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bò trừ thì phép tính làm đúng. - 3 em lên bảng làm. Tính: 4025 Thử lại: 3713 312 312 3713 4025 -2 em lên bảng làm. x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 - HS nêu 2 quy tắc tìm x. - 1 em đọc đề, lớp đọc thầm theo. -1em làm trên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh là: 3143 – 2428 = 715 ( m) Đáp số: 715 m - Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số. - HS nêu: 99 999 và số 10 000. - HS thực hiện trừ nhẩm: 89 999. - HS nêu. - HS nêu. TẬP ĐỌC Tiết 13 : TRUNG THU ĐỘC LẬP 46 I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu ND: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS thương yêu, kính trọng anh bộ đội. II. Chuẩn bò: - GV : Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học : 1.Khởi động :(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -H: Cô chò nói dối ba để đi đâu? Vì sao mỗi lần nói dối cô chò lại cảm thấy ân hận? - H: Vì sao cách làm của cô em lại giúp chò tỉnh ngộ? -GV nhận xét và ghi điểm . 3. Dạy bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài: (2’) Dùng tranh giới thiệu. b. HD HS Luyện đọc: (8’) - Gọi HS đọc cả bài. - GV chia 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu . các em. + Đoạn 2: Tiếp theo . vui tươi. + Đoạn 3: Còn lại. -YC HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lượt). +Lần 1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. +Lần 2: Kết hợp giải nghóa từ khó trong bài, giải nghóa thêm: Vằng vặc là ntn ? - Gọi 1 HS khá đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm c. Tìm hiểu bài: (8’) -H: Anh chiến só nghó tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? - Giảng thêm: “trung thu độc lập” -H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi: - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo SGK. - HS dùng bút chì đánh dấu. - 3 em nối tiếp nhau đọc từng đoạn. + HS phát âm sai - đọc lại. - HS đọc thầm chú giải sgk. - Sáng trong không một chút gợn. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. + Lắng nghe. -Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. -Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi 47 -H: Đoạn1 nói lên điều gì? * Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. -H: Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? -H: Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trăng trung thu độc lập? * Giáo viên chốt: Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. -H: Cuộc sống hiện nay theo em có những gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa? -H: Đoạn 2 nói lên điều gì? *Ý2: Ước mơ của anh chiến só đã trở thành hiện thực. -H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào? *GV chốt: +Mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới, nước ta không còn nghèo khổ. -H: Đoạn này nói về điều gì? * Ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. d. Luyện đọc diễn cảm: (7’) sáng xuống nước VN độc lập yêu q; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng… - HS phát biểu. - Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói, nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. - HS phát biểu. -Những ước mơ của anh chiến só năm xưa đã trở thành hiện thực: có nhà máy, thuỷ điện, những con tàu lớn, những khu phố hiện đại mọc lên, nhiều thành tựu KH của thế giới đã áp dụng vào VN, vô tuyến truyền hình, máy vi tính, cầu truyền hình, anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ . - HS phát biểu. - HS trả lời theo hiểu biết. - HS phát biểu. 48 - Gọi 3 HS đọc bài. - GV: Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến só về tương lai tươi đẹp về đất nước. Đoạn 1,2 giọng ngân dài, chậm rãi. Đoạn 3 đọc giọng nhanh hơn, vui hơn. - HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - YC HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi 2 cặp đọc diễn cảm. - GV và HS nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4. Củng cố - Dặn dò: (5’) -H: Bài văn nói lên điều gì? *Ý nghóa: Tình thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến só, về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - Về nhà học bài. Chuẩn bò: “Ở vương quốc tương lai”. - Nhận xét tiết học. - 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 em. - 1 em đọc, lớp theo dõi tìm từ nhấn giọng: ngày mai, mơ tưởng, soi sáng, chi chít, cao thẳm, bát ngát, to lớn. - HS luyện đọc nhóm đôi. + 2 cặp HS xung phong đọc. Lớp theo dõi nhận xét. - HS phát biểu. - 2 HS đọc lại ý nghóa. LỊCH SỬ Tiết 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (năm 938) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghe.ä + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận BĐ: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt đòch. + Ý nghóa trận BĐ: chiến thắng BĐ kết thúc thời kỳ nước ta bò phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. - Trình bày được ý nghóa của trận Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc. - HS biết tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta. II. Chuẩn bò: - Các hình minh hoạ sgk. 49 III. Các hoạt động dạy – học : 1 .Khởi động :(1’) 2 . Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: -H: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng ? -H: Tường thuật lại cuộc K/nghóa Hai Bà Trưng ? -GV nhận xét, ghi điểm. 3. Dạy bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài – Ghi b ảng : (2’) . b Hoạt động 1: (8’) Hoạt động cả lớp. Tìm hiểu về con người Ngô Quyền. -YC HS đọc thầm đoạn SGK từ Ngô Quyền . quân Nam Hán : -H: Ngô Quyền quê ở đâu ? Ông là người như thế nào?Ông là con rể của ai? - GV nhận xét câu trả lời . c.Hoạt động 2: (8’) Hoạt động nhóm.Diễn biến của trận Bạch Đằng. - YC HS đọc đoạn sgk đoạn: “Sang nước ta… hoàn toàn bò thất bại” và TLCH: -H: Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu ? -H: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? -Hát -2 HS lên bảng trả lời. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS đọc thầm sgk và trả lời câu hỏi: -Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm Hà. Ông là người có tài, yêu nước. Ông là con rể của Dương Đình Nghệ, người đã tập hợp quân ta đứng lên đánh đuổi bọn đô hộ Nam Hán, giành thắng lợi năm 931. - HS thảo luận nhóm đôi và TLCH: - Trận Bạch Đằng diễn ra cửa sông Bạch Đằng thuộc tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938. - Quân Ngô Quyền dựa vào lúc thủy triều lên để nhử giặc vào bãi cọc nhọn. - Cắm cọc nhọn xuống sông, chờ lúc thủy triều lên nhử giặc vào bãi cọc, cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh vừa rút lui. Chờ lúc thủy triều xuống, cọc nhô lên, quân ta mai phục hai bên bờ đổ ra đánh quyết liệt. Giặc hốt hoảng bỏ chạy thuyền bò va vào cọc của ta bò thủng nên 50 - Kết quả của trận Bạch Đằng ra sao ? -HS tường thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng. - GV nhận xét, tuyên dương . d. Hoạt động 3: (7’) Làm việc cả lớp.Ý nghóa của chiến thắng Bạch Đằng. - HS đọc đoạn: “Mùa xuân . nhớ ông” -H: Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì ? -H: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghóa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ? - GV chốt ý đúng: + Với chiến công hiển hách như trên, nhân dân ta đời đời ghi nhớ công ơn của Ngô quyền. Khi ông mất, nhân dân ta đã xây lăng để tưởng nhớ ông ở Đương Lâm, Hà Tây. 4. Củng cố - Dặn dò: (5’) -H: Nêu ý nghóa của trận Bạch Đằng. - Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK. - Về nhà học bài, chuẩn bò bài: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. không tiến không lùi được. - Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. - 2 HS lần lượt tường thuật lại. - HS đọc và trả lời: - Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô. - Đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của PK phương Bắc và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nước ta. - Theo dõi. - 1 HS nêu. - 2 HS đọc. Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008 TOÁN Tiết 32 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. Mục Tiêu: - Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trò của biểu thức có chứa 2 chữ.Biết cách tính giá trò của biểu thức theo các giá trò cụ thể của chữ. - Rèn kó năng biết thay số thành thạo để tính kết quả đúng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. 51 II. Chuẩn bò: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phu. III. Các hoạt động dạy – học : 1.Kh ởi động : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm 3, sgk / 41. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới: (25’) a. Giới thiệu bài – Ghi b ảng : (2’) . b. G/ thiệu biểu thức có chứa hai chữ: (10’) * Biểu thức có chứa hai chữ: -YC HS đọc bài toán 1 : -H: Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? -H: Nếu anh câu được 3 con cá và em câu được 2 con cá thì hai anh em câu được mấy con cá? - Nghe HS trả lời và ghi bảng. - Làm tương tự với các trường hợp còn lại. -H: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá của hai anh em câu được là bao nhiêu ? - GV giới thiệu: a+b gọi là biểu thức có chứa hai chữ. b) Giá trò của biểu thức có chứa hai chữ: -H: Nếu a = 3 và b = 2 thì a+b bằng bao nhiêu ? -GV: Khi đó ta nói 5 là một giá trò của biểu thức a+ b. - GV làm tương tự với a= 4 và b = 0, a= 0 và b = 1. -H: Khi biết giá trò cụ thể của a và b, muốn tính giá trò của biểu thức a+ b ta làm như thế nào? Kết luận: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trò của biểu thức a+ b. 3. Luyện tập: (13’) Bài 1,2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Hát - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp. - 2 em đọc : - Lấy số cá của anh câu được cộng với số cá của em câu được. ( .thì hai anh em câu được 3+2 con cá). - Nêu số cá của hai anh em trong từng trường hợp. - Hai anh em câu được a + b con cá. - Lắng nghe, nhắc lại. - Nếu a=3 và b=2 thì a+ b = 3+2 = 5 - Lắng nghe. - HS tìm giá trò của biểu thức a+b trong từng trường hợp. - Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trò của biểu thức. - Vài em nhắc lại. 52 [...]... = 12 +48 b) m+n = n+m 65+2 97 = 2 97+ 65 84+ 0 = 0+ 84 - GV nhận xét nêu cách thực hiện 177 +89 = 89 + 177 a+0 = 0+a =a Bài 3: - Yc HS tự làm bài - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở a) 2 975 + 40 17 = 40 17 + 2 975 2 975 + 40 17 < 40 17 + 3000 -Nhận xét – củng cố cách so sánh hai b) 82 64 + 9 27 < 9 27 + 8300 số 82 64 + 9 27 > 900 +82 64 - Vì khi ta đổi vò trí các số hạng trong -H: Vì sao không cần thực hiện phép một... qui tắc - 1 em đọc, lớp đọc thầm theo - Lần lượt nêu kết quả a )46 8+ 379 = 8 47 b)6509+2 876 = 9385 379 +46 8 = 8 47 2 876 +6509 = 9385 - vì khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi 64 Bài 2: - BT YC chúng ta làm gì ? -YC HS tự làm bài - Viết số hoặc chữ số t/ hợp vào ô trống: - 2em lên bảng làm, lớp làm vào vở a) 48 +12 = 12 +48 b) m+n = n+m 65+2 97 = 2 97+ 65 84+ 0 = 0+ 84 - GV nhận xét nêu... là số tròn (chục, trăm, nghìn ) để tính thuận tiện hơn - Yc Hs lên bảng làm - HS phát biểu - 2 HS nhắc lại -Tính bằng cách thuận tiện nhất - 2 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở a)32 54+ 146 +1698 = (3 2 54+ 146 ) + 1698 = 340 0 + 1698 = 5098 b) 43 67+ 199+501 = 43 67 + (1 99+501) = 43 67 + 70 0 - GV nhận xét cho điểm = 50 67 Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài -H: Muốn biết cả 3 ngày nhận được bao - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm... thức (a+b)+c như thế nào so với giá trò của biểu thức a+(b+c) ? - Vậy ta có CT: (a+ b)+c = a+(b+c) -GV: (a+b) được gọi là một tổng hai số hạng, BT (a+b)+c có dạng là một tổng 2 số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c xét BT a+(b+c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a+b), còn (b+c) là tổng cuat số thứ 2 và số thứ 3 trong BT (a+b)+c 76 a+(b+c) 5+ (4 + 6) = 5+10 = 15 35 +(1 5+20) = 35 +35 = 70 ... từng trường hợp để điền vào bảng sau: a 5 35 28 b 4 15 49 c 6 20 51 Hoạt động học - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi em làm một trường hợp để hoàn thành bảng sau: (a+b)+c (5 +4) +6 = 9+6= 15 (3 5+ 15) +20 = 50 +20 = 70 (2 8 +49 )+51 = 77 +51 = 128 - Hãy so sánh giá trò của BT (a+ b)+c với giá trò của BT a+(b+c) khi a=5; b =4; c= 6 - Yêu cầu 3 Hs lên bảng thực hiện với các... a × b × c là: a × b × c = 15 × 0 × 37 = 0 - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Với m = 10 , n = 5, p = 2 thì giá trò của biểu thức: a) m+n+ p = 10 + 5+ 2 = 15 + 2 = 17 m + (n + p) = 10 +(5 +2)=10 +7 = 17 b) m – n – p = 10 – 5 – 2 = 5 – 2 = 3 m – (n + p) = 10 – (5 + 2)= 10 7 = 3 c) m + n × p =10 + 5 × 2 =10+10 = 20 (m + n) × p = (1 0 + 5) × 2=15 × 2= 30 - 1 HS đọc, lớp theo dõi - Lấy 3 cạnh tam giác cộng... 1 HS đọc, lớp theo dõi *GV nêu: Khi thay giá trò của a và b vào biểu thức để tính giá trò của biểu thức - 1 HS nêu, lớp theo dõi chúng ta cần chú ý thay 2 giá trò a, b ở cùng - Lắng nghe một cột - YC HS làm bài - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở a 12 28 60 70 - GV nhận xét bài làm trên bảng b 3 4 6 10 Bài 4: - Tiến hành tương tự như bài 3 axb 36 112 360 70 0 - YC HS tự làm bài a:b 4 7 10 7 - GV nhận... không thay đổi c Luyện tập - Thực hành: (1 3’) Bài 1: - Gọi HS nêu YC - YC HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài: - Vì sao em biết 379 +46 8 = 8 47 ? a 20 350 1208 b 30 250 27 64 a+b 50 600 3 972 b+a 50 600 3 972 - Giá trò của biểu thức a+b và b+a đều bằng 50 - Giá trò của biểu thức a+b và b+a đều bằng 600 - Giá trò của biểu thức a+b và b+a đều bằng 3 972 - Giá trò của biểu thức a+b luôn... bảg làm, lớp làm vào vở - YC HS làm bài Bài giải: Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( ồng) - Nhận xét sủa bài trên bảng Đáp số: 176 950 000 đồng Bài 3: - Gọi 1 em đọc đề - 1 HS đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 3 em lên bảng làm a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + a = a + 5 - GV nhận xét cho điểm HS c) (a + 28) + 2 = a + (2 8 + 2)... Luyện đọc diễn cảm: (7 ) - YC HS đọc theo vai (7 em đọc màn kòch, em thứ 8 vai dẫn chuyện) - Tổ chức thi đọc - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV và HS nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất 4 Củng cố - Dặn dò: (5 ’) -H: Vở kòch nói lên điều gì ? * Ý nghóa: Vở kòch thể hiện ước mơ của các em nhỏ về một cuộc sống đấy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức . bảng làm ,lớp làm vào nháp. 3 546 2 Thử lại 62981 + 275 19 -3 546 2 62891 275 19 69108 71 182 + 20 74 - 69108 71 182 20 74 2 67 345 299 270 + 31925 -2 67 345 299 270 31925. 371 3 40 25 -2 em lên bảng làm. x + 262 = 48 48 x – 70 7 = 3535 x = 48 48 – 262 x = 3535 + 70 7 x = 45 86 x = 42 42 - HS nêu 2 quy tắc tìm x. - 1 em đọc đề, lớp

Ngày đăng: 26/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

Noôi dung ÑLVÑ Hình thöùc toơ chöùc - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 7 ( CKTKN).....

o.

ôi dung ÑLVÑ Hình thöùc toơ chöùc Xem tại trang 18 của tài liệu.
a) Ñoôi hình ñoôi nguõ: - GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 7 ( CKTKN).....

a.

Ñoôi hình ñoôi nguõ: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan