Bài 2 : Axit-Bazơ-Muối

3 1.1K 5
Bài 2 : Axit-Bazơ-Muối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Duy TiểnTrường THPT Lục ngạn 4 Tiết 4: Axit – Bazơ - Muối A - Mục tiêu 1- Kiến thức: Hs biết định nghĩa axit, bazơ, muối theo A-rê-ni- ut - Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit 2- Kĩ năng: Nhận biết một chất cụ thể là axit, bazơ, muối hay là hiđroxit lưỡng tính - Viết phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể - Tính nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh. B- Trọng tâm: Học sinh viết được phương trình điện li của axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính và phân biệt được muối trung hoà, muối axit theo thuyết điện li. C- chuẩn bị: Thí nghiệm chứng tỏ Zn(OH)2 có tính lưỡng tính. Các dd ZnCl2, NaOH, HCl, ống hút, ống nghiệm. D- Các hoạt động dạy học 1 Nguyễn Duy TiểnTrường THPT Lục ngạn 4 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ổn định trật tự lớp + kiểm tra bài cũ. Trình bày khhái niệm sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cho thí dụ minh hoạ? -Gv: nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Yêu cầu Hs viết phương trình điện li của các axit: HCl, HNO 3 , đưa ra nhận về đặc điểm chung của các dung dịch này. -Gv yêu cầu Hs đọc định nghĩa của A-rê- ni-ut về axit -Gv bổ sung: Mọi dd axit đều phân li ra cation H + chính ion này gây ra một số tính chất chung của axit. -Gv phân tích cách viết phương trình điện li của H 2 SO 4 H 2 SO 4  H + + HSO 4 - (điện li mạnh) HSO 4 - → ← H + + SO 4 2- (điện li yếu) -Gv yêu cầu Hs căn cứ vào đó viết phương trình điện li của H 3 PO 4 -Gv tổng kết: axit sunfuric phân li 2 nấc ra ion H + gọi là axit 2 nấc, H 3 PO 4 phân li 3 nấc ra ion H + , gọi là axit 3 nấc => các axit trên có tên gọi chung là axit nhiều nấc. Hoạt động 3: Yêu cầu Hs viết phương trình điện li của các bazơ : NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , đưa ra nhận xét về đặc điểm chung của các dung dịch bazơ - Gv yêu cầu Hs đọc định nghĩa về bazơ - Gv bổ sung: Chính ion OH - gây ra một số tính chất chung của bazơ. Hoạt động 4: Gv biểu diễn thí nghiệm tác dụng của dung dịch NaOH và HCl với Zn(OH) 2 yêu cầu Hs quan sat hiện tượng - Gv nêu vấn đề: Khi Zn(OH) 2 tác dụng với axit nó thể hiện tính chất nào? Còn khi nó tác dụng với bazơ thì thể hiện tính chất nào? -Gv giải thích: Zn(OH) 2 có hai kiểu phân li tuỳ điều kện -Phân li kiểu bazơ: Zn(OH) 2 → ← Zn 2+ + 2OH - -Phân li kiểu axit: Zn(OH) 2 → ← 2H + + ZnO 2 2- - Gv bổ sung: các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , Sn(OH) 2 … chúng có lực axit và bazơ rất yếu. Hoạt động 5:Yêu cầu Hs viết phương trình điện li của các muối NaCl, KNO 3 , Na 2 SO 4 -Gv bổ sung với trường hợp của muối (NH 4 ) 2 SO 4 , NaHCO 3 . Yêu cầu Hs nhận xét đặc điểm chung của các dung dịch muối. -Gv bổ sung khái niệm về muối trung hoà, muối axit -Hs: Lên báng trả lời - Hs dưới lớp nhận xét I- Axit 1. Định mghĩa -Hs: viết phương trình điện li HCl  H + + Cl - HNO 3  H + + NO 3 - => Các dung dịch axit đều chứa cation H + -Hs đọc định nghĩa: theo A-rê-ni-ut, axit là những chất tan trong nước phân li ra cation H + . 2. Axit nhiều nấc -Hs quan sát và viết phương trình điện li H 3 PO 4 → ← H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 - → ← H + + HPO 4 2- HPO 4 2- → ← H + + PO 4 3- -Hs nhận xét: axit nhiều nấc là axit phân li ít nhất hai lần ra cation H + -Sự phân li các nấc của axit ra cation yếu dần. II- Bazơ - Hs viết phương trình điện li NaOH  Na + + OH - KOH  K + + OH - Ba(OH) 2  Ba 2+ + 2OH - - Hs nhận xét: các dung dịch bazơ đều chứa anion OH - -Hs đọc định nghĩa bazơ theo A-rê-ni-ut III- Hiđroxit lưỡng tính -Hs quan sát và nhận xét: -Khi cho các dung dịch NaOH vào ống nghiệm thứ nhất và dung dịch HCl vào ống nghiệm thứ hai kết tủa Zn(OH) 2 đều tan tạo thành dung dịch trong suốt. -Hs khi tác dụng với axit Zn(OH) 2 thể hiện tính bazơ, còn khi tác dụng với bazơ nó thể hiện tính axit. - Hs viết phương trình điện li của Zn(OH) 2 - Hs đọc định nghĩa về hiđroxit lưỡng tính - Hs ghi nội dung bổ sung IV- Muối 1. Định nghĩa - Hs viết phương trình điện li NaCl  Na + + Cl - NaNO 3  Na + + NO 3 - -Hs nhận xét -Các dung dịch muối đều chứa cation kim loại hoặc (NH 4 ) 2 Nguyễn Duy TiểnTrường THPT Lục ngạn 4 3 . kiểu baz : Zn(OH) 2 → ← Zn 2+ + 2OH - -Phân li kiểu axit: Zn(OH) 2 → ← 2H + + ZnO 2 2- - Gv bổ sung: các hiđroxit lưỡng tính thường gặp là Zn(OH) 2 , Al(OH). cation H + . 2. Axit nhiều nấc -Hs quan sát và viết phương trình điện li H 3 PO 4 → ← H + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 - → ← H + + HPO 4 2- HPO 4 2- → ← H + +

Ngày đăng: 26/09/2013, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan