Chuong I.Hinh Hoc 10 CB

42 408 0
Chuong I.Hinh Hoc 10 CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 Ngày soạn: Ngày giảng: Ch ơng I : vectơ Tiết 1 Đ1 . các định nghĩa I. Mục tiêu : Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: 1. Về kiến thức : - Nắm đợc khái niệm vec tơ ( phân biệt đợc vectơ với đoạn thẳng), vectơ - không, phơng, hớng. Từ đó biết đợc vectơ - không cùng phơng và cùng hớng với mọi vectơ. 2. Về kĩ năng : - Hiểu và vận dụng đợc khái niệm véc tơ, véc tơ cùng phơng, cùng hớng trong bài tập cụ thể. - Biết xác định điểm đầu và điểm cuối của véc tơ, giá, phơng, hớng của véc tơ. 3. Về t duy, thái độ : - Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen. - Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II . Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học : + GV: - Chuẩn bị các tranh vẽ hình 1.3, hình1. 4 (sgk) - Chuẩn bị các phiếu học tập. + HS: - Dụng cụ học tập: Thớc kẻ, bút màu . III . Ph ơng pháp dạy học : Sử dụng linh hoạt phơng pháp vấn đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, đan xen hoạt động nhóm. IV . Tiến trình bài học và các hoạt động : 1. ổ n định tổ chức, kiểm tra sỹ số: + Học sinh vắng: + Dụng cụ học tập: 2. Nhắc nhở học sinh cách học ở trên lớp và tự học ở nhà: +) Chuẩn bị đồ dùng học tập: SGK, SBT, STK, vở, bút chì, thớc kẻ, compa, +) Chú ý nghe giảng, tích cực tham gia các hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi, +) Đọc trớc bài ở nhà, làm bài tập đầy đủ, 3. Bài mới Lê Văn Trờng 1 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 Hoạt động1. Vectơ là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐTP1: HD HS đọc ví dụ (sgk) và hình thành định nghĩa. -Cho HS quan sát hình 1.1 (SGK - 4), nhận xét về các chuyển động đã quan sát ? => đoạn thẳng có hớng đợc gọi là gvectơ. HĐTP2: Phát biểu định nghĩa vectơ, kí hiệu. HĐTP3: Một vectơ hoàn toàn đợc xác định khi biết những yếu tố nào? HĐTP4: Cho hai điểm A và B phân biệt, ta có thể xác định đợc mấy vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B ? HĐTP5: Với 2 điểm A, B phân biệt. Hãy so sánh: - Quan sát hình vẽ. - Phát hiện hớng chuyển động và phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản của từng chuyển động đó. - Phát hiện vấn đề mới. - HS ghi nhận kiến thức mới. -Khi biết điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. HS: 2 vectơ. 1. Khái niệm véc tơ: + Ví dụ: ( SGK - 4 ). + Định nghĩa vectơ: Vectơ là 1 doạn thẳng có hớng. - Nếu vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B thì takí hiệu là: AB - Những vectơ không xác định điểm đầu, điểm cuối, kí hiệu là: a, b, x, y + Chú ý: - Một vectơ hoàn toàn đ- ợc xác định khi biết điểm đầu và điểm cuối. * Qua hai điểm A và B phân biệt, ta có thể xác định đợc 2 vectơ có điểm đầu và điểm cuối là A hoặc B . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Lê Văn Trờng 2 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 + Các vectơ AB và BA ? + Các đoạn thẳng AB và BA ? - Cho HS liên hệ kiến thức vectơ với các môn học khác và trong thực tiễn ? HĐTP6: Giá của vectơ + AB khác BA . + AB = BA. - Biết đợc ứng dụng của vectơ. + Vật lý lớp 8 phần lực. + Hình học lớp 8 phần phép tịnh tiến. - Ghi nhận kiến thức mới. + Định nghĩa giá của vectơ: Giá của vectơ là đờng thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. Hoạt động2. Hai vectơ cùng phơng, cùng hớng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐTP1: HD HS quan sát hình 1.3 (sgk) và nêu nhận xét về các vectơ trong hình có đặc điểm gì? Có thể chia thành những nhóm nào? HĐTP2: GV phân tích trên hình vẽ và đa ra khái niệm hai vectơ cùng phơng. - Giới thiệu về 2 vectơ cùng hớng, ngợc hớng. HĐTP3: GV nêu ví dụ. - Từ ví dụ trên hãy nhận xét về phơng của các cặp véctơ AP và AB, AB và CB ? vị trí của các điểm A, P, B và A, B, C là thẳng hàng hay không thẳng hàng ? - Quan sát hình 1.3 và trả lời: + Các vectơ có giá song song hoặc trùng nhau. + Các vectơ có giá cắt nhau. - Ghi nhớ kiến thức mới và phân biệt rõ. - Trả lời các yêu cầu của ví dụ. - Nhận biết và trả lời theo yêu cầu đặt ra. 2. Hai vectơ cùng ph ơng, cùng h ớng . + Ví dụ ( SGK - 5 ). + Định nghĩa: ( SGK - 5 ). + Ví dụ: Cho hình vẽ: Lê Văn Trờng 3 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Các vectơ cùng phơng, cùng hớng với AB ? - Các vectơ cùng phơng, cùng hớng với PN ? + L u ý: Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi hai vectơ AB và AC cùng phơng. 4. Củng cố, luyện tập : * Vectơ khác với đoạn thẳng nh thế nào? * Một vectơ hoàn toàn đợc xác định khi biết những yếu tố nào? * Nếu 3 điểm A, B ,C thẳng hàng thì 2 vectơ AB, BC cùng hớng. Khẳng định này đúng hay sai ? 5. H ớng dẫn học sinh tự học - Học kỹ lý thuyết và làm bài tập 2 (SGK - 7 ). - Đọc tiếp phần 3,4 ( SGK - 6 ). Rút kinh nghiệm giờ dạy: . . . . . . . . . . . Lê Văn Trờng 4 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2 Đ1 . các định nghĩa ( Tiếp ) I. Mục tiêu : Qua bài học, học sinh cần nắm đợc: 1. Về kiến thức : Nắm đợc các định nghĩa: độ dài của 1 vectơ, 2 vectơ bằng nhau, vectơ không. 2. Về kĩ năng : - HS biết cách chứng minh hai vectơ bằng nhau. - Khi cho trớc một điểm A và vectơ a, dựng đợc điểm B sao cho AB = a. 3. Về t duy, thái độ : - Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen. - Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn. II . Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học : + GV: - Chuẩn bị các tranh vẽ hình 1. 4 (sgk) - Chuẩn bị các phiếu học tập. + HS: - Dụng cụ học tập: Thớc kẻ, bút màu . III . Ph ơng pháp dạy học : Sử dụng linh hoạt phơng pháp vấn đáp, gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề nhằm giúp học sinh tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, đan xen hoạt động nhóm. IV . Tiến trình bài học và các hoạt động : 1. ổ n định tổ chức, kiểm tra sỹ số: + Học sinh vắng: . 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: - Nêu định nghĩa vectơ, phơng, hớng của 1 vectơ ? - Định nghĩa 2 vectơ cùng phơng ? - Điều kiện dể 3 điểm phân biệt thẳng hàng ? 3. Bài mới : Hoạt động 3: Hai vectơ bằng nhau: Lê Văn Trờng 5 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐTP1: GV nêu định nghĩa độ dài của vectơ. HĐTP2: GV yêu cầu HS: So sánh độ dài của hai vectơ AB và BA . - Gv nêu ví dụ ĐVĐ: 1, Cho hình bình hành ABCD. 2, Cho đoạn thẳng AB, với M là trung điểm của AB. - Yêu cầu HS nhận xét về phơng, hớng độ dài của: + AB và DC, AD và CB ? + AM và MB, MA và MB ? => 2 vectơ bằng nhau. HĐTP3: - GV phát phiếu học tập. Cho ABC. Gọi P, Q, R lần lợt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA. Hãy vẽ hình và tìm trên hình vẽ các vectơ bằng , ,PQ QR RP . HĐTP4: GV đặt các câu hỏi gợi mở: Cho a = b , c = b . So sánh a và c , giải thích? Cho a và điểm O, nêu cách dựng OA = a . - HS theo dõi và ghi chép. * Bằng nhau. - Theo dõi ví dụ. - Trả lời các câu hỏi trong ví dụ. - Phát hiện và ghi nhận tri thức mới. - HS nhận phiếu, suy nghĩ và trả lời. HS dựa vào định nghĩa để nhận biết 2 vectơ bằng nhau. PQ AR RC QR BP PA RP CQ QB = = = = = = * a = c * HS suy nghĩ theo sự hớng dẫn của GV và nêu cách dựng 3.Hai vectơ bằng nhau a. Độ dài của 1 vectơ: - Độ dài của vectơ AB là độ dài của đoạn thẳng AB. Kí hiệu: AB AB BA = = . - Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là vectơ đơn vị. b. Định nghĩa 2 vectơ bằng nhau: + Ví dụ: + Định nghĩa: ( SGK - 6) Chú ý: * Nếu hai vectơ cùng bằng một vectơ thứ ba thì bằng nhau. * Cho a và điểm O. Muốn dựng OA = a , ta làm nh sau: - Từ O dựng tia Ox cùng ph- ơng với a . - Trên tia Ox, xác định điểm A sao cho: đoạn OA bằng độ dài a và hớng từ O đến A cùng với hớng của a . Khi đó: OA = a dựng đợc là duy nhất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Lê Văn Trờng 6 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 HĐTP4: GV yêu cầu HS thực hiện hoạt đông 4 ( SGK - 6 ). - GV nêu ví dụ: Khi tác động vào 1 vật đứng yên với 1 lực bằng không, vật sẽ chuyển động nh thế nào ? Vẽ vectơ biểu thị chuyển động của vật ? => Giới thiệu vectơ có điểm đầu trùng với điểm cuối. - Nói rõ điểm đầu, điểm cuối, ph- ơng, hớng, độ dài, kí hiệu của vectơ không. - Thực hiện theo nhóm. Sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả. - Tri giác vấn đề. - Nêu theo ý hiểu khái niệm vectơ không. - Nhận thức và trả lời. 4.Vectơ không. . AA = BB = CC = . = 0. . 0 cùng phơng, cùng hớng với mọi vectơ. . Độ dài của vectơ 0 bằng 0. 4. Củng cố: * Học kỹ lý thuyết, hiểu các khái niệm: vectơ, độ dài của vectơ, hai vectơ cùng phơng, hai vectơ cùng hớng, hai vectơ bằng nhau, tính chất của vectơ -không. * Biết cách dựng một vectơ bằng vectơ cho trớc qua một điểm cho trớc. * Bài tập củng cố: Đề bài Hớng dẫn - Đáp số Bài 1. Cho hai vectơ không cùng phơng a và b . Có hay không một vectơ cùng phơng với cả hai vectơ đó. Bài 3: Cho hình vẽ: - Chỉ ra các vectơ không ? -Chỉ ra các vectơ bằng AB ? - Vẽ vectơ bằng vectơ BC có điểm đầu là O, có điểm cuối là O ? Có, đó là vectơ - không. - Đọc bài toán. - Trả lời ngay tại lớp. 5. H ớng dẫn học sinh tự học Lê Văn Trờng 7 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 * Cho a , có bao nhiêu vectơ bằng a ? Các vectơ này có tính chất gì? * Cho 3 điểm A, B, C phân biệt và thẳng hàng. Trong trờng hợp nào thì hai vectơ AB và AC cùng hớng, ngợc hớng. * Làm bài tập 1,2,3,4 ( SGK - 7 ). Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3 Lê Văn Trờng 8 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 Bài tập I . Mục tiêu : 1. Về kiến thức : - Hiểu rõ hơn về các vectơ cùng phơng, cùng hớng, bằng nhau. - Nắm đợc phơng pháp chứng minh 2 vectơ bằng nhau 2. Về kỹ năng: - Xác định đợc các vectơ cùng phơng, cùng hớng, bằng nhau. - Vận dụng đợc phơng pháp chứng minh 2 vectơ bằng nhau trong bài tập cụ thể. II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học: GV: - Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với nội dung nêu trên. HS: - Học bài cũ và làm bài tập theo yêu cầu của GV. - Sách bài tập. - Các dụng cụ học tập khác. III. Ph ơng pháp: - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp củng cố. - Phơng pháp rèn luyện kỹ năng. IV. Tiến trình bài học: 1. ổ n định lớp : HS vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu định nghĩa các vectơ cùng phơng, cùng hớng, các vectơ bằng nhau ? á p dụng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 ( SGK - 7). ( GV treo hình đã vẽ sẵn ). - Gọi 3 HS khác đem vở bài tập lên kiểm tra. - Nhận xét, đánh giá. Rút kinh nghiệm chung. - Vận dụng lý thuyết vừa trả lời để làm bài tập. - Đem vở cho GV kiểm tra theo chỉ định của GV. - Theo dõi bạn làm bài tập. - Nhận xét về câu trả lời và bài làm của bạn. Lê Văn Trờng 9 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 3. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Loại 1: Xác định vectơ, sự cùng ph- ơng, cùng hớng của 2 vectơ. Bài 1: Các khẳng định sau đây có đúng không? a. Hai vectơ cùng phơng với 1 vectơ thứ ba thì cùng phơng. b. Hai vectơ cùng phơng với 1 vectơ thứ ba khác 0 r thì cùng phơng. c. Hai vectơ cùng hớng với 1 vectơ thứ ba thì cùng hớng. d. Hai vectơ cùng hớng với 1 vectơ thứ ba khác 0 r thì cùng hớng. e. Hai vectơ ngợc hớng với 1 vectơ khác 0 r thì cùng hớng. (Giả thiết 2 vectơ ban đàu khác vectơ 0 ) Bài 2: ( BT 4 - SGK - 7 ). - Gọi HS lên bảng làm. Loại 2: Chứng minh 2 vectơ bằng nhau: - Yêu cầu HS đa ra phơng pháp chứng minh 2 vectơ bằng nhau ? Ph ơng pháp: Cách 1: Theo định nghĩa. Hoạt động của GV - Theo dõi sự phân loại bài tập của GV. - Theo dõi bài tập và trả lời song phải giải thích rõ lý do đúng, sai. - Sai - Đúng. - Sai - Đúng. - Đúng. - Vẽ hình, xác định các vectơ theo yêu cầu bài toán. a, DA, AD, BC, CB, AO, OD, DO, EF, FE. b, OC, ED, FO. - Đa ra ý kiến về phơng pháp chứng minh 2 vectơ bằng nhau. => Tiếp nhận kiến thức mới. Hoạt động của HS Cách 2: Tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = Dc và BC = AD. Cách 3: Nếu a = b và b = c thì a = c. - Yêu cầu HS làm bài tập 3 ( SGK - 7 ). . Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì AB = Dc và 2 vectơ AB và DC cùng h- ớng. Vậy AB = DC. . Ngợc lại, nếu AB = DC thì AB = DC, AB // DC. Vậy tứ giác ABCD là hình Lê Văn Trờng 10 [...]... của HS dới lớp 5 BTVN: - Làm bài tập 1.1 và 1.4 ( SBTHH 10 - 10 ) - Đọc bài " Tổng và hiệu của 2 véctơ " Rút kinh nghiệm giờ dạy : Ngày soạn: Lê Văn Trờng 11 Trờng thpt trần nhân tông Ngày giảng: Giáo án: Hình Học 10 Tiết 4 Đ2 tổng và hiệu của hai vectơ I Mục tiêu: Qua... lực kéo nh nhau Giáo án: Hình Học 10 Ghi bảng 4 Hiệu của hai vectơ: a, Véctơ đối: - GV vẽ hình bình hành và - Cùng phơng, cùng độ yêu cầu HS nhận xét về ph- dài nhng ngợc hớng ơng, hớng, độ dài của các cặp véc tơ: AB và CD ? BC và DA ? => đó là các cặp vectơ đối - Tiếp nhận kiến thức mới Chú ý: - Yêu cầu HS đọc VD1SGK Tr 10 - Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 3 - SGK - 10 a, b đối nhau a + b = 0 ... Văn Trờng 19 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 trong giờ học thân phải kiểm điểm, sửa chữa Bài tập 7 ( SGK - 12 ): Bài 7/b - Gv gợi ý: * a + b = OC Vẽ OA = a a - b = AB OB = b => OC = AB OACB là hìnhchữ nhật: a b * a, b ngợc hớng sao cho b > a - Khi a, b cùng phơng: Cùng hớng ? Ngợc hớng ? Hoạt động 3: Bài tập thực tế: Bài tập 10 ( SGK - 12 ) : Dành cho lớp A1 4.Luyện tập, củng cố:...Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 bình hành - Dành cho HS lớp A1 - Làm bài tập 1.3 và 1.5 ( SBT - 10 ) + 2 HS lên bảng làm + Các HS khác làm vào giấy nháp, HS nào làm song, nộp GV chấm điểm nhanh 4 Củng cố bài: - Hs nhắc lại các dạng toán cơ bản và phơng pháp giải... HS HS theo dõi và ghi chép 2 Tính chất: GV nêu định lý Định lý: Với mọi vectơ a , b và các số thực k, l ta có: HS theo dõi và ghi chép Lê Văn Trờng 22 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 10 ) k l a ữ = ( kl ) a 0 2 ) ( k + l) a = k a+ l a 30 ) k a + b ữ = k a + k b 40 ) 1 a = a ; 0 a = 0 ; k 0 = 0 HS suy nghĩ và giải ví dụ GV nêu ví dụ Ví dụ: Cho tứ giác ABCD, gọi... Lê Văn Trờng 31 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10: Đ3: hệ trục toạ độ ( Tiếp ) I - Mục tiêu: 1 Về kiến thức: - Hiểu các tính chất của vectơ trong hệ trục - Biết đợc biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, toạ độ trung điểm của đoạn... Hdẫn: Ycbt 4/2 = m/3 => m = 6 - Biểu thị OI qua 2 vectơ OA và OB 4 Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng Tọa độ trọng => Toạ độ của điểm I tâm của tam giác: theo toạ độ của A và b a) Cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) - Tự lấy ví dụ minh hoạ cho phần kiến thức vừa đa Lê Văn Trờng 33 Trờng thpt trần nhân tông x +x xM = A B 2 Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì y = y A + yB M 2 Giáo án: Hình Học 10. .. IB = 0 + G là trọng tâm tam giác GA + GB + BC = 0 Luyện tập: Bài 1: Cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B sao cho AM > MB Ghi bảng Lê Văn Trờng 16 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 Vẽ các vectơ MA - MB - Hdẫn: Bài 2: Có thể sử dụng quy tắc 3 điểm đối với phép cộng hoặc trừ vectơ Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tuỳ ý Chứng minh rằng: MA + MC + MB + MD 4 Củng cố bài: - Vectơ... Lê Văn Trờng 17 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6 Bài tập I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh đợc củng cố: 1 Về kiến thức: - HS nắm vững định nghĩaphép cộng vectơ, phép trừ vectơ, các quy tắc, tính chất và mối quan hệ... hoạt động: 1 ổn định tổ chức, kiểm tra sỹ số: Học sinh vắng: 2 Kiểm tra bài cũ; Câu hỏi: Nêu các quy tắc về phép cộng vectơ và phép trừ vectơ ? Lê Văn Trờng 18 Trờng thpt trần nhân tông Giáo án: Hình Học 10 3 Chữa bài tập: Hoạt động 1: Bài tập về phép cộng vectơ Hoạt động của GV - Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình bài tập 4 và Hoạt động của HS - HS lên bảng theo yêu cầu của GV 5 theo đề bài Bài tập 4 ( SGK - 12 . có i m đầu trùng v i i m cu i. - N i rõ i m đầu, i m cu i, ph- ơng, hớng, độ d i, kí hiệu của vectơ không. - Thực hiện theo nhóm. Sau đó đ i diện nhóm. của GV - Theo d i sự phân lo i b i tập của GV. - Theo d i b i tập và trả l i song ph i gi i thích rõ lý do đúng, sai. - Sai - Đúng. - Sai - Đúng. - Đúng.

Ngày đăng: 26/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

GV chÝnh xĨc hoĨ thÌnh nhẹn xƯt. - Chuong I.Hinh Hoc 10 CB

ch.

Ýnh xĨc hoĨ thÌnh nhẹn xƯt Xem tại trang 29 của tài liệu.
GV chÝnh xĨc hoĨ thÌnh ợẺnh lý. - Chuong I.Hinh Hoc 10 CB

ch.

Ýnh xĨc hoĨ thÌnh ợẺnh lý Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan