GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

122 441 2
GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Cát Lâm Giáo dục công dân lớp 7 Tiết : 1 Ngày soạn : 22/8/2008. Bài dạy: Bài 1 : SONG GIAN Dề I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học học sinh: Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị. 2/ Kĩ năng: Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi ngời, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gơng sống giản dị của mọi ngời xung quanh để trở thành ngời sống giản dị. 3/ Thái độ: Hình thành ở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị của giáo viên: + Tranh ảnh, câu chuyện thể hiện lối sống giản dị. + Tham khảo SGV, SGK, giáo án. - Chuẩn bị của học sinh : + Đọc tham khảo câu hỏi SGK. + Tìm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau. III/ Hoạt động dạy học: 1/ ổn định tình hình lớp: ( 1) 2/ Kiểm tra bài cũ: (2) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài :( 2) Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ngời chúng ta, sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. Vậy sống giản dị là sống nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. - Tiến trình bài dạy: (37) TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 17 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập -Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập. ? Qua truyện đọc em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ? Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập -Hai học sinh đọc diễn cảm truyện. -Bác mặc bộ quần áo ka-ki, đội mũ vải đã bạc màu và đi đôi dép cao su. -Bác cời đôn hậu và vẫy chào đồng bào. -Thái độ thân mật nh ngời cha hiền đối với các con. I/ Tìm hiểu truyện đọc: Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn độc lập -Bác ăn mặc đơn giản không cầu kì. -Thái độ chân tình, cởi mở. Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Lieóu 1 Trờng THCS Cát Lâm Giáo dục công dân lớp 7 ? Theo em, những biểu hiện đó đã có tác động nh thế nào tới tình cảm của nhân dân ta? Giáo viên nêu thêm một số ý: Cách ăn mặc của Bác không cầu kì, phù hợp với hoàn cảnh đất nớc. Thái độ chân tình và lời nói gần gũi thân thơng với mọi ngời. ? Ngoài những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác trong truyện vừa đọc, em hãy nêu một vài biểu hiện khác thể hiện lối sống giản dị của Bác mà em đã đợc nghe kể hoặc xem sách báo? Giáo viên: Đó là những biểu hiện về lối sống giản dị của Bác. Và trong cuộc sống thực tế hàng ngày có rất nhiều tấm gơng biểu hiện lối sống giản dị. -Em hãy nêu một vài tấm g- ơng sống giản dị trong nhà trờng, trong cuộc sống? Giáo viên chốt lại: Trong cuộc sống quanh ta, sự giản dị đợc biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau. Giản dị không chỉ biểu hiện ở lời nói, ở cách ăn mặc và việc làm mà còn thể hiện qua sự suy nghĩ, hành động của mỗi ngời trong cuộc sống và trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định. ? Sống giản dị có tác dụng gì trong cuộc sống của chúng ta -Câu hỏi đơn giản: Tôi nói đồng bào có nghe rõ không? -Bác ăn mặc đơn giản và thái độ chân tình đã xoá đi những gì còn xa cách giữa Bác với nhân dân. -Nghe. -Bác ở nhà sàn. -Đồ dùng của Bác bằng gỗ đơn giản. -Bữa ăn chỉ có rau muống, trứng tráng chảy. -Nêu một số tấm gơng mà các em biết đợc. -Nghe. -Sống giản dị sẽ có nhiều thời gian điều kiện để học hành, đỡ phí tiền của cha mẹ vào những chi tiêu cha cần thiết. -Lời nói dễ hiểu, gần gũi, thân thơng với mọi ngời. Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Lieóu 2 Trờng THCS Cát Lâm Giáo dục công dân lớp 7 10 ? Em hãy tìm ra những biểu hiện trái với giản dị hoặc không giản dị? -Gợi ý một số hành vi: +Có những nhu cầu đòi hỏi về ăn mặc, tiện nghi, vui chơi vợt quá khả năng kinh tế cho phép của gia đình và bản thân. +Mặc bộ quần áo lao động để đi dự các buổi lễ hội. Giáo viên giúp học sinh phân tích các hành vi trên đều thể hiện lối sống không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. Nh vậy trái với giản dị là lối sống xa hoa, lãng phí, phô trơng về hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kì trong cử chỉ sinh hoạt. Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện trong nếp sống. Hoạt động 2 : Rút ra bài học và liên hệ. ? Qua việc phân tích bài học và tìm hiểu thực tế ,em hiểu thế nào là sống giản dị? ? Sống giản dị có ý nghĩa gì? - Hớng dẫn học sinh giải thích câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn. Hoạt động 3 : - Nêu một số biểu hiện: +Đòi mua nhiều quần áo, xin nhiều tiền để ăn chơi +Ăn mặc lôi thôi, nhếch nhác. -Học sinh thảo luận và rút ra nhận xét - đánh giá. -Nghe. Hoạt động 2 : Rút ra bài học và liên hệ. +Sống không xa hoa, lãng phí. +Không cầu kì. +Không chạy theo những nhu cầu vật chất. -Sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. Giải thích: Không nên quá chú trọng đến hình thức bên ngoài mà phải có sự kết hợp giữa hình thức bên ngoài và nội dung bên trong. Hoạt động 3 : Luyện tâp củng cố: -Học sinh đọc bài tập và trả lời câu II/ Bài học: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. +Không xa hoa, lãng phí. +Không cầu kì, kiểu cách. +Không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. -Sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. III/ Luyện tâp: Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Lieóu 3 Trờng THCS Cát Lâm Giáo dục công dân lớp 7 10 Hớng dẫn học sinh luyện tập, củng cố: Giáo viên cho học sinh đọc bài tập a và nêu yêu cầu của bài tập. Cho học sinh đọc câu b. -Giáo viên đọc cho học sinh nghe truyện Bữa ăn của vị Chủ tịch nớc *Củng cố: -Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn luyện tính giản dị? -Nhận xét, kết luận: Sống giản dị đợc biểu hiện ở nhiều mặt: ở lời nói, trang phục, thái độ đối với mọi ngời Đó là một phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ngời và nó sẽ giúp con ngời đợc mọi ngời yêu mến, giúp đỡ. hỏi. -Học sinh đọc câu b và trả lời câu hỏi. -Đối xử với mọi ngời luôn chân thành cởi mở. - Nghe. a. Bức tranh 3. b. Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu. Đối xử với mọi ngời luôn chân thành cởi mở. 4/ Hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3). - Nắm kỹ nội dung bài học, làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Trung thực (đọc, tìm hiểu truyện đọc SGK; su tầm tục ngữ, ca dao, truyện kể nói về trung thực). IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: . . . . Tiết : 2 Ngày soạn: 28/8/2008 Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Lieóu 4 Trờng THCS Cát Lâm Giáo dục công dân lớp 7 Bài dạy : Bài 2 : Trung thực I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là trung thực, biểu hiện của trung thực, vì sao phải trung thực. - ý nghĩa của trung thực. 2/ Kĩ năng: - Giúp học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực trong cuộc sống hàng ngày. -Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngời trung thực. 3/ Thái độ: Hình thành ở học sinh thái độ quí trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và phản đối những hành vi thiếu trung thực. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị của giáo viên: + Tham khảo sgv,SGK, tranh ảnh thể hiện tính trung thực. + Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về trung thực; bảng phụ. - Chuẩn bị của học sinh: Đọc tìm hiểu SGK, su tầm một số mẫu chuyện, câu nói của các danh nhân hay ca dao tục ngữ nói tính trung thực. III/ Hoạt động dạy học: 1/ ổn định tình hình lớp:( 1) 2/ Kiểm tra bài cũ:( 5) Câu hỏi: - Thế nào là sống giản dị? Nêu một số ví dụ về lối sống giản dị của những ngời sống xung quanh em. - Em đã làm gì để rèn luyện đức tính giản dị? Dự kiến phơng án trả lời: - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình, xã hội;biểu hiện ở chỗ: không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài. Ví dụ: Đi học đúng tác phong của ngời học sinh. - Những việc em đã làm để rèn luyệ tính giản dị: Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp; tác phong gọn gàng, lịch sự; trang phục, đồ dùng không đắt tiền; sống hòa đồng với bạn bè. 3/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: (1) Trung thực là đức tính cần thiết và quí báu của mỗi con ngời. Sống trung thực giúp chúng ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng. Vậy sống nh thế nào là sống trung thực? Ngời sống trung thực là ngời nh thế nào? Sống trung thực có ý nghĩa gì? Mỗi ngời cần phải làm gì để trở thành ngời sống trung thực. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay: Trung thực. - Tiến trình bài dạy: Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Lieóu 5 Trờng THCS Cát Lâm Giáo dục công dân lớp 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 16 Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh phân tích truyện đọc: Sự công minh, chính trực của một nhân tài. - Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện. ? Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ nh thế nào đối với Bra-man-tơ, một ngời vốn kình địch với ông? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. ? Vì sao Mi-ken-lăng-giơ lại xử sự nh vậy? - Nhận xét, bổ sung: Vì ông là ngời thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật, không để tình cảm cá nhân chi phối làm mất tính khách quan khi đánh giá sự việc. ? Điều đó chứng tỏ ông là ngời nh thế nào? Trọng chân lý và công minh chính là ngời có đức tính trung thực. ? Em hãy liên hệ thực tế để tìm những biểu hiện khác nhau của tính trung thực, trái với trung thực? - Gợi ý để học sinh tự liên hệ thực tế, tìm những ví dụ chứng minh cho tính trung thực biểu hiện ở các khía cạnh khác nhau . ? Không nói đúng sự thật mà vẫn là hành vi trung thực? Cho ví dụ. Hoạt động 1: Phân tích, tìm hiểu truyện đọc: Sự công minh, chính trực của một nhân tài. - Đọc diễn cảm truyện đọc. - Vẫn công khai đánh giá rất cao Bra-man-tơ và khẳng định Với t cách là nhà kiến trúc Bra-man-tơ thực sự vĩ đại. Không một ai thời cổ có thể so sánh bằng! -Nhận xét, bổ sung. - Ông là ngời sống thẳng thắn. - Công minh chính trực, tôn trọng sự thật. - Trung thực: + Trong học tập : ngay thẳng, không gian dối (Không quay cóp, không chép bài của bạn, không cho bạn chép bài. . .) + Trong quan hệ với mọi ng- ời : Không nói xấu hay tranh công, đổ lỗi cho ngời khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi . . . + Trong hành động : Bênh vực, bảo vệ chân lý, lẽ phải và đấu tranh phê phán những việc làm sai trái. - Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, trốn tránh hoặc bóp méo sự thật, ngợc với đạo lý, lơng tâm. VD: tham ô, tham nhũng VD:Đối với kẻ gian, kẻ địch I/ Tìm hiểu truyện đọc: Sự công minh, chính trực của một nhân tài. - Mi-ken-lăng-giơ là ngời sống thẳng thắn, luôn tôn trọng và nói lên sự thật. - Khi đánh giá sự việc không để tình cảm cá nhân chi phối. - Trọng chân lý và công minh chính trực. Ngời có tính trung thực. -Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, trốn tránh hoặc bóp méo sự thật. Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Lieóu 6 Trờng THCS Cát Lâm Giáo dục công dân lớp 7 10 10 Nh vậy, trung thực biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống: qua thái độ, qua hành động, qua lời nói của con ngời, không chỉ trung thực với mọi ngời mà cần trung thực với bản thân mình. Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh rút ra nội dung bài học. ? Qua việc tìm hiểu truyện đọc và các ví dụ em hiểu thế nào là trung thực? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. ? Biểu hiện của ngời sống trung trung thực? - Nhận xét, bổ sung: Ngoài ra mỗi ngời phải thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm ?- Sống trung thực có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? - Nhận xét. - Hớng dẫn học sinh giải thích câu tục ngữ : Cây ngay không sợ chết đứng Hoạt động 3 : - Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài tập. Cần giải thích vì sao các hành vi (1,2,3,7) lại không biểu hiện tính trung thực. Bài tập c/: Giáo viên hớng dẫn học sinh rèn luyện tính trung thực từ những việc không thể nói sự thật. Hành động này là biểu hiện của tinh thần cảnh giác cao. -Đối với bệnh nhân trong một số trờng hợp, thầy thuốc không thể nói hết sự thật về bệnh tật cho họ. Điều đó biểu hiện lòng nhân đạo. - Nghe. Hoạt động 2 : Rút ra nội dung bài học. -Trung thực là tôn trọng sự thật, sống ngay thẳng. - Nhận xét, bổ sung. - Thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Nghe. - Đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng. - Nghe. Hoạt động 3 : - Học sinh đọc bài tập. - Học sinh thảo luận. - Học sinh đọc câu b. II/ Bài học : - Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. - Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xh và sẽ đợc mọi ng- ời tin yêu, kính trọng. III/ Luyện tập : a/ Hành vi thể hiện tính trung thực: 4,5,6. b/ Hành động của bác sĩ là xuất phát từ lòng nhân đạo, luôn mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hy vọng chiến thắng bệnh tật. c/ Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có lỗi. Đấu tranh phê bình khi bạn mắc Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Lieóu 7 Trờng THCS Cát Lâm Giáo dục công dân lớp 7 làm thông thờng, đơn giản gần gũi nhất: thật thà với cha mẹ, thầy cô và mọi ng- ời. Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối. *Củng cố: ? Nêu những việc đã làm thể hiện tính trung thực hoặc cha trung thực của bản thân và các bạn trong lớp? - Nhận xét, kết luận toàn bài: Trung thực là đức tính quí báu, nâng cao giá trị đạo đức của mỗi con ngời. Xã hội sẽ tốt đẹp, lành mạnh hơn nếu ai cũng có lối sống, đức tính trung thực. - Liên hệ bản thân và thực tế trả lời. - Nghe, củng cố bài học. khuyết điểm. 4/ Hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2) - Học bài và làm bài tập câu d/. - Chuẩn bị bài Tự trọng. + Tìm hiểu truyện đọc: Một tâm hồn cao thợng. + Những câu chuyện, tục ngữ, ca dao về tính tự trọng. IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung: . . . Tiết : 3 Ngày soạn : 5/9/2008 Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Lieóu 8 Trờng THCS Cát Lâm Giáo dục công dân lớp 7 Bài dạy: Bài 3 : tự trọng I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu đợc thế nào là tự trọng và không tự trọng; vì sao cần phải có lòng tự trọng. - Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự trọng. 2/ Kĩ năng: Giúp học sinh tự biết đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gơng về lòng tự trọng của những ngời sống xung quanh. 3/ Thái độ: Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống. II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị của giáo viên: + Tham khảo SGV, SGK, tranh ảnh, câu chuyện thể hiện tính tự trọng. + Chuyện kể, tục ngữ, ca dao nói về tự trọng; bảng phụ. - Chuẩn bị học sinh: Đọc kỹ SGK; tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về tính tự trọng. III/ Hoạt động dạy học: 1/ ổn định tình hình lớp: (1) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5) Câu hỏi: - Thế nào là trung thực ? Cho ví dụ. - Sống trung thực có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? Em hãy nêu một số những biểu hiện khác nhau của tính trung thực? Dự kiến phơng án trả lời: - Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Ví dụ: Không quay cóp trong giờ kiểm tra. - Sống trung thực giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng. 3/ Giảng bài mới : - Giới thiệu bài: (1) Tình huống: Trong giờ kiểm tra, em không làm đợc bài. Trong khi đó, bạn Lan ngồi bên cạnh em đã làm xong bài và đa bài cho em chép. Em sẽ làm gì trong trờng hợp này? Học sinh trả lời: Em sẽ không chép bài của bạn mà tự mình cố gắng làm bài. Giáo viên dẫn vào bài: Việc làm này thể hiện đức tính trung thực và đó là biểu hiện cao của đức tính tự trọng. Vậy tự trọng là gì? Biểu hiện của con ngời sống tự trọng? Tự trọng có ý nghĩa nh thế nào? Để tìm hiểu các vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu bài 3: Tự trọng. - Tiến trình bài dạy: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Kiến thức Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Lieóu 9 Trờng THCS Cát Lâm Giáo dục công dân lớp 7 10 Hoạt động 1 : - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Một tâm hồn cao thợng. - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm truyện Một tâm hồn cao thợng. ? Cậu bé Rô-be trong truyện có hoàn cảnh nh thế nào? Cậu đã có những hành động nh thế nào? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. ? Vì sao Rô-be lại nhờ em mình là Sác-lây đến trả lại tiền cho ngời mua diêm - tác giả câu chuyện? - Nhận xét. ? Em có nhận xét gì về hành động của Rô-be? Hành động đó thể hiện dức tính gì? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. ? Hành động của Rô-be đã tác động nh thế nào đến tác giả? - Nhận xét. Hoạt động 2: Hoạt động 1 : - Tìm hiểu truyện đọc: Một tâm hồn cao thợng. - Hai học sinh đọc truyện Một tâm hồn cao thợng. - Hoàn cảnh: Mồ côi, nghèo khổ đi bán diêm. - Hành động: Cầm tiền đi đổi lấy tiền lẻ để trả lại tiền thừa cho ngời mua. Khi bị xe chẹt và bị th- ơng Rô-be đã nhờ em mình trả lại tiền cho khách. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Vì Rô-be muốn giữ đúng lời hứa; không muốn ngời khác nghĩ mình nghèo mà nói dối để ăn cắp tiền; không muốn bị coi thờng, danh dự bị xúc phạm. - Nghe. - Việc làm của Rô-be chứng tỏ cậu là ngời có ý thức trách nhiệm cao; giữ đúng lời hứa; tôn trọng ngời khác và tôn trọng chính mình; có tâm hồn cao thợng tuy cuộc sống rất nghèo. Đó là biểu hện của con ngời sống tự trọng. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Đã làm ông thay đổi cách nhìn về cậu bé: Từ chỗ nghi ngờ, không tin đến sững sờ, tim se lại vì hối hận và cuối cùng nhận nuôi em Sác-lây. - Nghe. Hoạt động 2: Rút ra bài học, liên hệ I/ Tìm hiểu truỵên đọc: Một tâm hồn cao thợng. - Rô-be là ngời có ý thức trách nhiệm cao. - Thực hiện lời hứa bằng bất cứ giá nào. - Biết tôn trọng mình và tôn trọng ngời khác. II/ Bài học : Giaựo vieõn: Nguyeón Thũ Lieóu 10 [...]... g×? - Bỉ sung thªm: Líp phÇn - Nghe lín lµ c¸c b¹n n÷, søc u ? Khi thÊy c«ng viƯc cđa líp - Líp trëng 7B ch¹y sang t×m Khi thÊy c«ng viƯc cđa líp 7A cha hoµn thµnh, líp tr7A cha hoµn thµnh, líp trëng gỈp líp trëng 7A ëng 7B ®· sang líp 7A nãi 7B ®· lµm g×? - “Líp 7A ngõng tay sang líp víi c¸c b¹n nghØ tay ¨n mÝa ? Líp trëng 7B ®· nãi g×? 7B ¨n mÝa, ¨n cam råi c¶ hai råi huy ®éng c¸c b¹n cđa líp 7B sang... l¾c m¹nh vµ reo lªn - NhËn xÐt - Líp trëng 7B lo l¾ng cho líp 7A cßn nhiỊu c«ng viƯc; rđ sang ¨n mÝa råi cïng lµm; hai líp trëng «m nhau – Líp 7B lÊy mÝa, cam ®a cho c¸c b¹n líp 7A - NhËn xÐt, bỉ sung - Nghe - Tinh thÇn ®oµn kÕt, t¬ng trỵ - NhËn xÐt, bỉ sung - Nghe - Kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lỵc; n«ng d©n ®oµn kÕt chèng h¹n h¸n, lò lơt; häc sinh ®oµn kÕt, gióp nhau häc tËp tiÕn bé - Nghe, rót ra bµi... 7 dung: 1, 3, 5, 7 - Gi¶i thÝch - NhËn xÐt, bỉ sung - Nghe - Bµi tËp d: - Xư lÝ, s¾m vai t×nh hng d/ 26 SGK - NhËn xÐt - Nghe - Nghe, cđng cè bµi häc 32 Trêng THCS C¸t L©m Gi¸o dơc c«ng d©n líp 7 dƠ dµng sèng hßa nhËp, n©ng cao vai trß, uy tÝn cđa c¸ nh©n trong x· héi; gióp c¸ nh©n, x· héi ph¸t triĨn 4/ Híng dÉn häc sinh chn bÞ cho tiÕt häc tiÕp theo:(2’) - Häc bµi, lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i vµo vë -. .. khái r¬i vµo con ®êng h háng) - C¸c tỉ nhËn xÐt, bỉ sung - Nghe, hoµn thµnh bµi tËp vµo vë - Gäi c¸c tỉ nhËn xÐt, bỉ sung - Lµm bµi tËp b: - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa tõng t - + BÇu ¬i th¬ng lÊy bÝ cïng bỉ sung Tuy r»ng kh¸c gièng nhng -Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp b chung mét giµn + Yªu trỴ, trỴ ®Õn nhµ KÝnh giµ, giµ ®Ĩ ti cho - NhËn xÐt, bỉ sung - Nghe - Gióp ®ì ngêi hµng xãm; - Gäi häc sinh nhËn xÐt,... cïng lµm - Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ - NhËn xÐt, bỉ sung Giáo viên: Nguyễn Thò Liễu 24 Trêng THCS C¸t L©m sung ? Tríc c©u nãi vµ viƯc lµm cđa líp trëng 7B, líp trëng 7A tá th¸i ®é nh thÕ nµo? - Gäi häc sinh nhËn xÐt ? Em h·y t×m nh÷ng chi tiÕt chøng tá hai líp ®oµn kÕt, gióp ®ì nhau? - Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung - NhËn xÐt ? Nh÷ng viƯc lµm Êy thĨ hiƯn ®iỊu g×? - Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung - NhËn... cđa t«n s träng ®¹o? - Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung - NhËn xÐt ? T«n s träng ®¹o cã ý nghÜa nh thÕ nµo? Gi¸o dơc c«ng d©n líp 7 - Nghe - T×nh c¶m yªu th¬ng thÇy, biÕt ¬n nh÷ng g× thÇy ®· d¹y dç; thêi -Lµm theo ®¹o lý tèt ®Đp gian xa c¸ch vÉn nhí ®Õn thÇy mµ thÇy ®· d¹y - NhËn xÐt, bỉ sung T«n s träng ®¹o - Nghe ThĨ hiƯn trun thèng q b¸u cđa d©n téc ta: T«n s träng ®¹o - Nghe - Liªn hƯ b¶n th©n: LƠ... tËp, cđng cè - Gäi häc sinh ®äc c¸c bµi tËp a, b, c - Tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln nhãm: Nhãm 1, 2 - bµi a, nhãm 3, 4 - bµi b, nhãm 5, 6 - bµi c Gi¸o dơc c«ng d©n líp 7 tËp khã - Nghe Ho¹t ®éng 3: Lun tËp, cđng cè III/ Lun tËp: - Bµi tËp a: ChÐp bµi vµ gi¶ng cho Trung hiĨu néi dung bµi häc §Õn th¨m vµ ®éng viªn Trung - Bµi tËp b: Kh«ng t¸n thµnh viƯc lµm cđa Tn V× Tn lµm nh vËy lµ h¹i b¹n - b¹n kh«ng... ®éng 1: - Cho häc sinh nh¾c l¹i kiÕn thøc - Nh¾c l¹i kiÕn thøc cđa tiÕt ë tiÕt tríc häc tríc: Kh¸i niƯm, ý nghÜa cđa yªu th¬ng con ngêi - Yªu cÇu häc sinh nªu mét vµi - §éng viªn khi b¹n bÞ ®iĨm biĨu hiƯn vỊ lßng yªu th¬ng con kÐm, th¨m nom khi ngêi th©n cđa b¹n bÞ èm ngêi 27 Ho¹t ®éng 2: III/ Lun tËp: - §äc, lµm bµi tËp a Ho¹t ®éng 2: - Th¶o ln nhãm - Cho häc sinh ®äc, lµm bµi a - Bµi tËp a: - Cho... nhë, chª tr¸ch dòng c¶m nhËn lçi… - Hµnh vi kh«ng tù träng: Sai hĐn, sèng bu«ng th¶, kh«ng biÕt xÊu hỉ… - NhËn xÐt, bỉ sung - Nghe - Sèng ®µng hoµng, biÕt gi÷ lêi høa, lµm trßn nhiƯm vơ cđa m×nh - NhËn xÐt, kh¼ng ®Þnh - Nghe, ghi bµi - Gióp con ngêi cã nghÞ ? ý nghÜa cđa tù träng? lùc vỵt qua khã kh¨n, n©ng cao uy tÝn c¸ nh©n, ®ỵc mäi ngêi q träng - Nghe, ghi bµi - NhËn xÐt, bỉ sung: Lßng tù Ho¹t ®éng... Cßn Kh«i th× ®· biÕt ¨n n¨n, Giáo viên: Nguyễn Thò Liễu 30 Trêng THCS C¸t L©m Gi¸o dơc c«ng d©n líp 7 Kh«i? 16’ hèi hËn vµ biÕt sưa ch÷a khut ®iĨm - Nghe - NhËn xÐt - Bµi häc: Kh«ng nªn véi vang ? Tõ trun ®äc, em rót ra bµi khi ®¸nh gi¸ ngêi kh¸c; cÇn biÕt chÊp nhËn, tha thø cho nghäc g×? êi kh¸c - NhËn xÐt, bỉ sung - Gäi häc sinh nhËn xÐt, bỉ sung - Nghe Ho¹t ®éng 2: - NhËn xÐt Híng dÉn häc sinh rót . Lâm Giáo dục công dân lớp 7 +Tổ 3: Tình huống 3. +Tổ 4: Tình huống 4. - Gọi các tổ nhận xét, bổ sung. - Nhận xét câu trả lời của từng t - bổ sung. -Hớng. đọc: Sự công minh, chính trực của một nhân tài. - Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện. ? Mi-ken-lăng-giơ đã có thái độ nh thế nào đối với Bra-man-tơ, một

Ngày đăng: 26/09/2013, 05:10

Hình ảnh liên quan

Hình thàn hở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

Hình th.

àn hở hs thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức Xem tại trang 1 của tài liệu.
1/ ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

1.

ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo SGK, SGV, tranh ảnh, bảng phụ, tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tôn s trọng đạo. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

hu.

ẩn bị của giáo viên: Tham khảo SGK, SGV, tranh ảnh, bảng phụ, tục ngữ, ca dao, danh ngôn về tôn s trọng đạo Xem tại trang 21 của tài liệu.
1/ ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5’)  - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

1.

ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Xem tại trang 24 của tài liệu.
C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài. D. Sống hà tiện. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

h.

ông bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài. D. Sống hà tiện Xem tại trang 28 của tài liệu.
1/ ổn định tình hình lớp:(1’)      2/ Kiểm tra bài cũ:(2’) - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

1.

ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ:(2’) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình thàn hở học sinh tình cảm yêu thơng, gắn bó, quí trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đìnhvăn minh, hạnh phúc. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

Hình th.

àn hở học sinh tình cảm yêu thơng, gắn bó, quí trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đìnhvăn minh, hạnh phúc Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình thàn hở học sinh tình cảm yêu thơng, gắn bó, quí trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đìnhvăn minh, hạnh phúc. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

Hình th.

àn hở học sinh tình cảm yêu thơng, gắn bó, quí trọng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng gia đìnhvăn minh, hạnh phúc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình thàn hở học sinh tính tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên, kính trọng những ngời có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

Hình th.

àn hở học sinh tính tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên, kính trọng những ngời có tính tự tin, ghét thói a dua, ba phải Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Chuẩn bị của giáo viên: Su tầm tranh ảnh, bài báo về tình hình môi trờng, dân số, bài tập tình huống. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

hu.

ẩn bị của giáo viên: Su tầm tranh ảnh, bài báo về tình hình môi trờng, dân số, bài tập tình huống Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Treo bảng kế hoạch của một em   xuất   sắc   nhất   hoặc   theo  mẫu: - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

reo.

bảng kế hoạch của một em xuất sắc nhất hoặc theo mẫu: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Giáo viên kết luận: Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con ngời, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con ngời - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

i.

áo viên kết luận: Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con ngời, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con ngời Xem tại trang 71 của tài liệu.
- Dựa vào tình hình thực tế ở địa ph- ph-ơng trả lời: Tốt hoặc cha tốt. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

a.

vào tình hình thực tế ở địa ph- ph-ơng trả lời: Tốt hoặc cha tốt Xem tại trang 83 của tài liệu.
-Gọi học sinh đọc tình hình thông tin   sự   kiện   về   tôn   giáo   ở   Việt  Nam. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

i.

học sinh đọc tình hình thông tin sự kiện về tôn giáo ở Việt Nam Xem tại trang 89 của tài liệu.
-Tôn giáo là một hình thức tín ngỡng có hệ thống tổ chức, với  những quan niệm, giáo lí thể  hiện rõ sự tín ngỡng, sùng bái  thần linh và những hình thức lễ  nghi thể hiện sự sùng bái ấy - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

n.

giáo là một hình thức tín ngỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy Xem tại trang 90 của tài liệu.
1/ ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

1.

ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Tôn giáo là một hình thức tín ngỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngỡng, sùng bái thần linh và những hình thức thể hiện sự sùng bái ấy. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

n.

giáo là một hình thức tín ngỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngỡng, sùng bái thần linh và những hình thức thể hiện sự sùng bái ấy Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình thàn hở học sinhý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật. - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

Hình th.

àn hở học sinhý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật Xem tại trang 98 của tài liệu.
-Là một hình thức tín ngỡng nhng   có   hệ   thống   với   quan  niệm,   giáo   lí     và   những   hình  thức   lễ   nghi   thể   hiện   sự   sùng  bái ấy - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

m.

ột hình thức tín ngỡng nhng có hệ thống với quan niệm, giáo lí và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy Xem tại trang 111 của tài liệu.
1/ ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: - GIÁO ÁN CÔNG DÂN 7 - 2010

1.

ổn định tình hình lớp:(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan