Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ.docx

42 551 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Có thể nói rằng gạo là một hàng hóa thực phẩm quan trọng nhất, là khẩu phần ănchính trong hơn một nửa dân số, đặc biệt là những nước nghèo và là một trong năm lượngcalo chính được tiêu dung trên toàn cầu Trong khi đó gạo cũng chính là một mặt hàngđược trợ cấp và bảo hộ bởi sự can thiệp của chính phủ nhiều nhất

Mức thuế suất đánh vào gạo nhập khẩu trên thế giới trung bình là 43% theo WorldBank Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới ước tính: các khoản trợ cấp chính phủvà hang rào thương mại đã cung cấp hơn 3/4 thu nhập của những người nông dân xét mộtcách tổng thể tại các nước thành viên OECD Những người tiêu dung ở các nước có thịtrường gạo được bảo hộ đã phải trả một giá cao gấp 4 lần so với giá gạo trên thế giới, từ đóđã làm giảm mức sống của người tiêu dung Ở những nước giàu có hơn thì những ngườiđóng thuế phải đóng thêm hang tỉ đôla để trợ cấp cho những người nông dân và hơn nữa làsự bóp méo thị trường gạo thế giới bởi các trợ cấp xuất khẩu Hàng chục triệu người nôngdân ở những nước nghèo thấy khó khăn để đưa gia đình ra khỏi cảnh nghèo đói bởi sự canthiệp của các chính sách ở các nước khác khiến cho giá gạo đang trở nên thấp hơn vàkhông ổn định.

Chính sách gạo của Mỹ không phải là một ngoại lệ Tuy luôn kêu gọi các quốc giatrên thế giới gỡ bỏ rào cản thương mại nhưng xem xét kỹ hơn, nhóm chúng em nhận thấymặt hàng gạo nói riêng và nông sản của Mỹ nói chung lại được trợ cấp theo một hệ thốngvô cùng tinh vi và không công bằng Ngoài việc đánh thuế vào gạo nhập khẩu, chính phủMỹ đã trợ cấp sản xuất gạo trong nước thông qua ba chương trình trợ cấp chủ yếu: thanhtoán trực tiếp, trợ cấp không theo định kỳ, và cung cấp các khoản cho vay bán hàng kếthợp với các biện pháp khuyến khích xuất khẩu Cảm thấy hấp dẫn trước vấn đề này cũngnhư các tác động của những biện pháp trợ cấp này lên các nước xuất khẩu gạo khác trênthế giới và cả ngành nông nghiệp của Mỹ, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài nghiêncứu là “Chính sách khuyến khích xuất khẩu gạo của Mỹ”.

Do hạn chế về tầm hiểu biết cũng như nguồn tài liệu (phần lớn nguồn tài liệu thamkhảo bằng tiếng Anh), bài nghiên cứu của chúng em khó tránh khỏi những thiếu sót.Chúng em mong cô góp ý, giúp đỡ để bài của chúng em được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cám ơn cô!

Nhóm đề tài

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 20 – K44C - KTNT

Nguyễn Hồng Khuyên – Anh 9 Nguyễn Minh Hoàn – Anh 10 Phạm Thùy Dương – Anh 11 Nguyễn Thị Thu Thủy – Anh 11 Nguyễn Thị Trang – Anh 12

Trang 3

Phần 1: Sơ lược về chính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ

1.1 Tình hình xuất khẩu gạo của Mĩ:

Mỹ là một trong những nhà xuất khẩu lớn nhất về gạo, cung cấp khoảng 13%tổng lượng gạo trong thương mại quốc tế Các bang sản xuất gạo chính ở Mỹ đó là:Arkansas, California, Louisiana, Texas, Mississippi, và Missouri Gạo của Mỹ rất phongphú và đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng cao.Có khoảng 15000 người hoạt động trong ngànhsản xuất lúa gạo.

Năm 2004, Mỹ là nhà xuất khẩu gạo lớn thứ tư thế giới với tổng khối lượng xuấtkhẩu là 3.097.000MT Đến năm 2006, Mỹ vươn lên vị trí thứ 3 về xuất khẩu gạo, chỉ sauThái Lan và Việt Nam.Các thị trường xuất khẩu chính xếp theo thứ tự từ lớn đến bé đó là:Mexico, Nhật Bản, Haiti, Canada, Cuba, Braxin,Philippin, Costa Rica, Anh và Honduras

Bảng: Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo trung bình của Mĩ giai đoạn 2002 – 2005:

Tỉ trọng của hoạt động xuất khẩu trong tổng sản lượng (%) 52%Tỉ trọng của sản lượng gạo của Mĩ trong tổng sản lượng gạo thế giới (%) 2%Tỉ trọng của sản lượng gạo xuất khẩu của Mĩ trong tổng sản lượng gạo xuất

Nguồn: Tính toán của CRS dựa trên số liệu hàng năm của USDA, FSA

1.2 Chính sách xuất khẩu gạo của Mỹ:

Gạo luôn được thừa nhận là loại lương thực quan trọng nhất và cũng là mặt hàngđược bảo hộ và trợ cấp nhiều nhất trên thế giới Ngoài hình thức bảo hộ bằng thuế quan,hạn ngạch thuế quan, một số hàng rào thương mại khác được dựng lên như trợ cấp trongnước và trợ cấp xuất khẩu Những hình thức bảo hộ và khuyến khích xuất khẩu này đãkhông còn lạ lẫm trên thị trường thế giới Các hàng rào bảo hộ và trợ cấp sản xuất (trongnước và xuất khẩu) góp phần đem lại ¾ thu nhập cho người nông dân ở các quốc gia phát

Trang 4

Các chính sách hỗ trợ ngành sản xuất gạo của Mỹ cũng không phải là một ngoại lệ.Đứng đầu trong hàng rào bảo hộ mặt hàng gạo của Mỹ là ba chương trình trợ cấp trongnước: thanh toán trực tiếp, trợ cấp phi định kỳ và các khoản cho vay hỗ trợ nông nghiệp.Mặc dù là những khoản trợ cấp trong nước nhưng chúng lại đóng vai trò khuyến khích xuấtkhẩu gián tiếp Ngoài ra Mỹ còn dành một phần lớn doanh thu của mình để trợ cấp xuấtkhẩu.

1.2.1 Thanh toán trực tiếp (Direct payment - DP):

a) Khái niệm:

- Đối tượng áp dụng : Ngoài gạo, số tiền thanh toán trực tiếp còn được cấp cho một

số loại nông sản như lúa mì, ngô, lúa mạch, lúa miến, yến mạch, bông (theo dự luật nôngsản 2002)

+ Các nhà sản xuất có thu nhập cộng gộp đã được điều chỉnh vượt quá 2.5 triệu đô,(averaged over each of 3 years) thì không được nhận trợ cấp nữa trừ khi 75% thu nhập xuất ph át t ừ ho ạt đ ộng nông nghiệp.

+ Người nông dân có hai cách lựa chọn diện tích cơ sở:

 Chọn diện tích cơ sở bằng với diện tích trong được sử dụngđối với các khoản thanh toán PFC năm 2002 cộng với diện tích trồng các hạt có dầu

Trang 5

trung bình trong các vụ mùa các năm 1998-2001, miễn là diện tích cơ sở khôngvượt quá so với diện tích đất trồng trọt đang sử dụng.

 Chọn mức diện tích trung bình được trồng trọt trong 4 nămcộng thêm phần diện tích không thể trồng trọt được do điều kiện thời tiết trong cácnăm 1998-2001.

+ Diện tích đất được tính trợ cấp bằng 85% diện tích cơ sở.

+ Giới hạn trợ cấp đối với khoản trợ cấp trực tiếp là $40000/ người đối với một vụmùa và qui luật “ba thực thể” vẫn được giữ lại Trong qui luật này, một cá nhân có thểnhận một khoản trợ cấp đầy đủ trực tiếp cho một thực thể và một nửa khoản trợ cấp chohai thực thể còn lại.

Tuy nhiên, trong thực tế, biện pháp thanh toán trực tiếp của Mỹ không đáp ứngđược đầy đủ các yêu cầu của nhóm các biện pháp hộp màu xanh lá, tức là không phải chỉgây ảnh hưởng một cách tối thiểu đối với thương mại và sản xuất do khoản trợ cấp này củaMỹ không được áp dụng cho hoa quả, rau và gạo hoang Điều này dẫn tới việc nông dân

Trang 6

phần XIII - phụ lục 2 - hỗ trợ trong nước: cơ sở để miễn trừ cam kết cắt giảm - các chươngtrình dịch vụ của chính phủ - mục 6 - khoản b: Hỗ trợ thu nhập bóc tách khỏi sản xuấtđược miễn trừ cam kết cắt giảm phải có trị giá thanh toán trong một năm cụ thể sẽ khôngliên quan đến hoặc dựa trên loại hình hay sản lượng (kể cả số gia súc) do nhà sản xuấtđảm nhiệm trong bất kỳ năm nào sau giai đoạn cơ sở; và theo khoản e: không được yêucầu về sản xuất để được nhận thanh toán loại này Như vậy, biện pháp trợ cấp thanh toántrực tiếp không thoả mãn đầy đủ những yêu cầu của nhóm các biện pháp hộp màu xanh láđể được miễn trừ cam kết cắt giảm.

Trong vụ Brazil kiện Mỹ về trợ cấp cho mặt hàng bông vào năm 2004, ban hộithẩm đã không chấp nhận việc Mỹ xếp biện pháp PFC (từ năm 1997 – 2001) và sau đó làDP (2002 – 2007) vào hộp màu xanh lá mà nên cho vào hộp màu hổ phách.

Các biện pháp thuộc hộp màu hổ phách là những biện pháp bóp méo hoạt động sảnxuất và thương mại, phải bị cắt giảm Các biện pháp này được chia thành những biện phápáp dụng cụ thể đối với từng mặt hàng và những biện pháp không áp dụng đối với từng mặthàng DP có thể được xếp vào nhóm các biện pháp không áp dụng đối với từng mặt hàngcụ thể.

Nếu DP, mà trước năm 2002 là PFC không được xếp vào nhóm các biện pháp hộpmàu hổ phách thì mức AMS (AMS là giá trị tính bằng tiền của tất cả các biện pháp trợ cấpcủa hộp màu hổ phách) của Mỹ vẫn ở dưới mức giới hạn mà Mỹ cam kết với WTO là$19.1 tỉ cho các năm 2000 – 2006 Cụ thể là mức AMS của Mỹ trong trường hợp này sẽ là$16.082 tỉ, $14.413 tỉ, $14.007 tỉ, $9.497 tỉ, $7.018 tỉ, $13.385 tỉ, $13.291 tỉ lần lượt chocác năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006.

Tuy nhiên, nếu DP , trước năm 2002 là PFC được xếp vào nhóm các biện phápkhông áp dụng đối với từng mặt hàng cụ thể thuộc hộp màu hổ phách thì Mỹ đã vượt quámức cho phép của WTO đối với trợ cấp Deminimis và cam kết về AMS với WTO

Đối với các thành viên phát triển, hỗ trợ cho phép của WTO trong Deminimiskhông phải tính vào AMS là 5% tổng trị giá sản lượng của một sản phẩm nông nghiệp (đốivới trợ cấp áp dụng lên từng mặt hàng cụ thể) hoặc 5% trị giá tổng sản lượng nông nghiệp(đối với trợ cấp không áp dụng lên từng mặt hàng cụ thể) Đối với các Thành viên đangphát triển, tỷ lệ phần trăm tại khoản này sẽ là 10% Mức trợ cấp của nhóm các biện phápmàu hổ phách của Mỹ vượt quá 5% cho phép đối với trợ cấp không áp dụng lên từng mặthàng cụ thể.

Trang 7

Sources: The 2000 and 2001 U.S domestic support notification to WTO; Estimates of theFY06 president’s budget as updates for estimates for 2005 and 2006; Farm ServiceAgency’s Budget Division; Risk Management Agency;

Economic Research, U.S Farm Income Forecasts.

Note: The bold horizontal line represents the 5 percent limit, which is the maximum for the

de minimis exemption of

non-product-specific support under WTO rules.

Do có sự vượt quá mức cho phép trong trợ cấp Deminimis mà giá trị AMS của Mỹtrong những năm này là $29.1 tỉ (2000), $25.3 tỉ (2001), $26.3 tỉ (2002), $26.3 tỉ (2006).Tất cả đ u v ượt mức cam k ết của Mỹ v ới WTO là $19.1 tỉ

Trang 8

Sources: 2000 and 2001 U.S domestic support notification to WTO; estimates of the FY06president’s budget; Risk

Management Agency USDA ERS value of production data, actual for 2001 and estimatesfor 2005 and 2006.

Note: Under this scenario, income support payments (production flexibility contractpayments and direct payments),

which were originally classified as green box, are included in the non-product-specificAMS category.

The horizontal line represents the maximum U.S AMS level as permitted by the WTO($19.1 billion for the

2000–06 period).

1.2.2 Trợ cấp không theo chu kỳ (Counter – cyclical Payments):

a) Khái niệm:

- Đối tượng áp dụng (giống DP): Ngoài gạo, số tiền thanh toán trực tiếp còn được

cấp cho một số loại nông sản như lúa m ì, ngô, lúa mạch, lúa miến, yến mạch, bông (theo dự luật nông sản 2002)

- Mục đích: Khoản trợ cấp này nhằm hỗ trợ và làm ổn định thu nhập nông dân khi

giá hàng hóa thấp hơn giá mục tiêu.

+ Các nhà sản xuất có thu nhập cộng gộp đã được điều chỉnh vượt quá 2,5 triệuUSD, (averaged over each of 3 years) thì không được nhận trợ cấp nữa trừ khi 75% thunhập xuất phát từ hoạt động nông nghiệp.

- Cơ chế:

+ Với chương trình mới này, nông dân được nhận trợ cấp phi định kỳ khi giá gạosản xuất hiệu quả thấp hơn giá mục tiêu Số tiền trợ cấp này được xác định như sau:

CCP = (diện tích cơ sở) x 0.85 x (payment yield) x (tỉ lệ trợ cấp)

Tỉ lệ trợ cấp = (giá mục tiêu) - (tỉ lệ thanh toán trực tiếp) - (mức cao hơn giữa giágạo và tỉ lệ cho vay).

Trang 9

Giá gạo sản xuất hiệu quả = (tỉ lệ thanh toán trực tiếp) + (mức cao hơn giữa giá gạovà tỉ lệ cho vay)

+ Tỉ lệ cho vay là $6.5/cwt, tỉ lệ thanh toán trực tiếp là $2.35/cwt Điều này cónghĩa là giá gạo hiệu quả tối thiểu là $8.85/cwt.

+ Giá mục tiêu theo ấn định của chính phủ là $10.5/ cwt Điều này có ý nghĩa làmức trợ cấp không theo chu kỳ tối đa là $1.65/cwt.

+ Người nông dân cũng có hai cách lựa chọn diện tích cơ sở (giống như khoảnthanh toán trực tiếp):

 Chọn diện tích cơ sở bằng với diện tích trong được sử dụngđối với các khoản thanh toán PFC năm 2002 cộng với diện tích trồng các hạt có dầutrung bình trong các vụ mùa các năm 1998-2001, miễn là diện tích cơ sở khôngvượt quá so với diện tích đất trồng trọt đang sử dụng.

 Chọn mức diện tích trung bình được trồng trọt trong 4 nămcộng thêm phần diện tích không thể trồng trọt được do điều kiện thời tiết trong cácnăm 1998-2001.

+ Diện tích đất được tính trợ cấp bằng 85% diện tích cơ sở.+ Nông dân có ba cách lựa chọn payment yield:

 Sử dụng các payment yield hiện tại

 Thêm 70% kho ản chênh lệch giữa program yields và yieldtrung bình của nông trại trong thời kỳ các năm1998-2001 vào program yields

 Sử dụng 93.5% của yield trung bình các năm 1998-2001+ Giới hạn của khoản trợ cấp không theo chu kỳ này là $65000 / người / năm vụmùa và qui luật ba thực thể vẫn được áp dụng Việc áp dụng qui luật này tương tự vớithanh to án trực tiếp.

b) Phân tích:

CCP là một khoản trợ cấp mới được đưa vào đạo luật nông sản 2002, do đó cũngchưa được báo cáo lên WTO Tuy nhiên, trên cơ sở những cuộc thảo luận không chínhthức của USDA và theo như kết quả của vụ Brazil kiện các khoản trợ cấp bông của Mỹnăm 2004, khoản trợ cấp không theo chu kỳ của Mỹ đối với mặt hàng bông nói riêng vàcác mặt hàng nông sản trong chương trình nói chung, trong đó có mặt hàng gạo phải đượcxếp vào nhóm các biện pháp màu hổ phách vì chúng có liên quan đến giá thị trường, nhưngthuộc nhóm các biện pháp không áp dụng cụ thể đối với từng mặt hang vì chúng khôngyêu cầu nông dân phải sản xuất một loại nông sản cụ thể nào.

Trang 10

1.2.3 Các khoản hỗ trợ cho vay nông nghiệp (Marketing Loan Assistance MLA):

-a) Khái niệm:

- Đối tượng áp dụng: Các khoản hỗ trợ cho vay nông nghiệp của Mỹ được áp dụng

cho một số mặt hàng: gạo, ngô, lúa mì, lúa miến, lúa mạch, bông, đậu nành, hạt dầu, lạc,len, mật ong, yến mạch, vải nỉ angora, đậu xanh, đậu lăng, đậu khô (dry pea)

Đây là chương trình do Cục dịch vụ nông nghiệp hải ngoại của bộ nông nghiệp MỹFAS (Foreign Agricultural service) quản lý thông qua tổ chức bảo lãnh tín dụng xuấ t khẩuMỹ CCC (Commodity Credit Corporation) Chương trình này cho phép nông dân (trongkhu ôn kh ổ b ài ti ểu lu ận n ày l à n ông d ân tr ồng l úa g ạo) nh ận m ột kho ản tiền vaytừ chính phủ theo một tỉ lệ nhất định / một đơn vị sản xuất bằng cách cầm cố chính sảnlượng gạo của mình Khoản vay này được nhận sau vụ mùa, tương ứng với toàn bộ hoặcmột phần sản lượng gạo của người nông dân.

- Mục đích: Khoản vay này nhằm giúp nông dân (sản xuất gạo) có thể tích trữ sản

phẩm, cầm cố nó cho CCC để nhận được khoản vay Khoản tiền này giúp nông dân có thểtrả các hoá đơn đến hạn mà không phải bán gạo mà mình sản xuất khi giá có xu hướngngày càng thấp Sau đó, khi điều kiện thị trường thuận lợi hơn, nông dân có thể bán gạo vàtrả lại khoản vay

- Điều kiện được nhận khoản vay:

+ Quyền được hưởng:

 Có nguy cơ chịu thiệt khi bán hàng hoá đó

Để được nhận khoản vay, nông dân phải duy trì quyền được hưởng trên trongsuốt khoảng thời gian kể từ khi gieo trồng đến ngày khoản vay được trả hết hay khi CCCtiếp nhận quyền đối với hàng hoá Để được nhận khoản LDP, nông dân phải duy trìquyền được hưởng trong suốt khoảng thời gian từ khi gieo trồng đến ngày yêu cầu đượcnhận LDP Khi quyền được hưởng này mất đi, nông dân sẽ không được nhận một khoảnvay nào hoặc LDP nào mặc dù có thể khôi phục lại quyền này về sau

+ Cấp độ và chất lượng gạo: Khối lượng gạo đem ra cầm cố để đổi lấy khoản vayphải đáp ứng yêu cầu tối thiểu của CCC về cấp độ và chất lượng gạo.

+ Yêu cầu về bảo tồn và bảo vệ đất ẩm (đầm lầy): Để được nhận khoản vay, nôngdân phải tuân theo yêu cầu về bảo tồn và bảo vệ đất ẩm.

Trang 11

+ Sản phẩm (gạo) bị kiểm soát Nông dân nào bị khởi tố theo luật của liên banghoặc của bang vì gieo trồng, sản xuất, thu hoạch, chế biến, tích trữ sản phẩm (gạo) đang bịkiểm soát sẽ không được nhận khoản vay cho mùa vụ năm đó và cho mùa vụ 4 năm sau.

+ Sử dụng diện tích đất gieo trồng: Nông dân hàng năm phải báo cáo diện tích đấtgieo trồng và tình hình sử dụng diện tích đó.

+ Nông dân có thu nhập cộng gộp điều chỉnh hơn $2.5 triệu trung bình trong 3 nămkhông thuộc diện nhận trợ cấp, trừ khi 75% khoản thu nhập này có nguồn gốc từ hoạt độngnông nghiệp.

- Khoản vay này có thể được trả lại theo 3 cách:

+ Theo tỉ lệ cho vay + tiền lãi tích luỹ (t nh bằng lãi suất mà CCC phải trả cho Khobạc Nhà nước +1% điểm).

Tiền lãi tích luỹ là tổng số lãi phát sinh trong thời gian khoản vay chưa được trả;tính từ ngày nông dân bắt đầu nhận tiền vay

Tiền lãi tích luỹ = lãi suất áp dụng * (số ngày vay / tổng số ngày trong năm) *tiền vay ban đầu.

+ Chuyển giao lượng gạo cầm cố cho CCC khi khoản vay đáo hạn

Khoản vay đáo hạn vào ngày cuối cùng của tháng thứ 9 tính từ tháng mà nôngdân nhận khoản vay.

+ Theo một tỉ lệ hoàn trả khác.

Tỉ lệ hoàn trả khác được tính trên cơ sở CCC dự tính giá của thị trường cạnhtranh

- Cơ chế:

+ Khoản lời từ tiền vay (Market Loan Gain - MLG):

Chính phủ áp dụng hình thức hỗ trợ cho vay khi mức giá thế giới điều chỉnh doUSDA quy định thấp hơn tỉ lệ cho vay Đến khi thanh toán, nông dân được phép trả lạikhoản vay này với một tỉ lệ thanh toán thấp h ơn mức khi vay + tiền lãi tích luỹ) (accuredinterest) Tỉ l ệ thanh toán được xác định trên cơ sở giá thị trường thế giới phổ biến đượctính lại hàng tuần Khi trả lại số tiền vay theo giá thị trường thế thới phổ biến như vậy,người nông dân được hưởng khoản tiền chênh lệch giữa tỉ lệ cho vay và tỉ lệ thanh toán gọilà khoản lợi từ tiền vay (MLG) Tỉ lệ cho vay của mặt hàng gạo (rough rice ) giữ nguyêntừ năm 2002 đến 2007 là $6.5/cwt.

Ví dụ: một nông dân được nhận khoản tiền vay từ chính phủ với tỉ lệ $6.5/bushel Nếu cộng cả tiền vay và lãi , nông dân sẽ nợ CCC một khoản là $6.58/bushel Nếu quyết

Trang 12

định trả lại số tiền vay vào một ngày khi tỉ lệ thanh toán được áp dụng là $6/bushel, ngườinông dân có thể thanh toán khoản vay với tỉ lệ $6/bushel, như vậy đã có lợi 5 cent ($6.5 -$6 = $0.5) và 8 cent tiền lãi Trong trường hợp này MLG là 5 cent.

Giới hạn của MLG là $75,000/ng ười/năm.

+ Tiền thanh toán cho hoạt động sản xuất không hiệu quả (Loan DeficiencyPayment - LDP):

Thay vì nhận khảon tiền chênh lệch theo cách bù trừ số tiền thanh toán vào số tiềnvay ban đầu để thu được MLG, nông dân có thể nhận trực tiếp số tiền chệnh lệch đó gọi làtiền thanh toán cho hoạt động sản xuất không hiệu quả (LDP).

Sản lượng gạo sau khi được đem ra cầm cố để thu về khoản vay cho người nôngdân sẽ không được dùng cho những đợt vay sau này

Giới hạn của LDP là $75,000/người/năm.+ Chứng chỉ hàng hoá:

Chứng chỉ hàng hoá là một hình thức trợ cấp gián tiếp của CCC thay vì trợ cấpbằng tiền mặt cho nông dân Chứng chỉ được bán tại các trung tâm cung cấp dịch vụ củaUSDA cho những nông dân chưa thanh toán khoản vay cho CCC Nông dân có thể muachứng chỉ này với mức giá bằng tỉ lệ thanh toán hay chính bằng mức giá thế giới phổ biếnđối với mặt hàng gạo được áp dụng vào ngày hôm đó Ngay sau đó, nông dân đem đổichứng chỉ này để lấy lại lượng gạo đã cầm cố cho CCC để nhận được khoản tiền vay trướcđó Như vậy, nông dân sẽ thu được khoản tiền lời từ việc trao đổi chứng chỉ hàng hóa(CEG).

CEG = tỉ lệ cho vay - tỉ lệ thanh toán hay giá thế giới phổ biến (đối với mặt h ànggạo)

Việc trao đổi chứng chỉ hàng hoá sẽ khôgn được thực hiện khi tỉ lệ thanh toán caohơn tỉ lệ cho vay.

Việc sử dụng chứng chỉ hàng hoá như vậy giúp hạn chế hành động gán hàng lại chochính phủ, giảm luợng hàng hoá dư thừa được chính phủ tích trữ khá nhiều , tốn nhiều chiphí lưu kho mà giá thành hàng hoá lại đang giảm Đồng thời, sử dụng chứng chỉ hàng hoácòn là giúp nông dân có cơ hội hưởng lợi từ tỉ lệ hoàn trả thấp bời chũng không phải chịumột mức giới hạn trợ cấp nào như đối với MLG và LDP

- Quy định về 3 thứ thuế được áp dụng giống hai biện pháp trợ cấp thanh toán trựctiếp và trợ vấp không theo chu kỳ

b) Phân tích:

Trang 13

MLA là khoản trợ cấp gây biến dạng lớn hoạt động thương mại

- MLA l à khoản trợ cấp nhằm khuyến khích sử dụng hàng trong nước hơn hàngnhập khẩu,

Khi giá thế giới xuống thấp (thấp hơn tỉ lệ cho vay, có khi thấp hơn cả chi phí sảnxuất) nếu không được nhận trợ cấp, gạo cảu Mỹ sẽ không thể cạnh tranh được với gạonhập khẩu từ những nước có chi phí sản xuất gạo thấp như Thái Lan, Việt Nam và một sốnước đang phát triển khác Nhờ dược trợ cấp, gạo của Mỹ vấn có thể bán ra ở thị trườngtrong nước với giá thế giới và như vậy khuyến khích người dân sử dụng gạo trong nướcthay vì gạo nhập khẩu Do đó , MLA là một khoản trợ cấp bị cấm ( theo hiệp định về trợcấp và các biệ pháp đối kháng - phần II - điều 3 - Khoản 1 - mục b: các khoản trợ cấp quyđịnh khối lượng trợ cấp, dù là một điều kiện riêng biệt hay kèm theo những điều kiện khác,ưu tiên sử dụng hàng nội địa hơn hàng ngoại sẽ bị cấm )

- MLA là một khoản trợ cấp xuất khẩu bị cấm.

Theo chương trình hỗ trợ cho vay nông nghiệp, tỉ lệ cho vay đóng vai trò như mộtmức giá bảo đảm Khoản trợ cấp này phụ thuộc vào giá thị trường và tác động lên sản xuất.Nếu giá thị trường gạo tụt xuống thấp hơn tỉ lệ cho vay, ngưòi nông dân sẽ được nhậnkhoản tiền trợ cấp dưới dạng LDP hay MLG hay CEG Như vậy, khi giá thế giới của mặthàng gạo ở mức thấp, khoản trợ cấp này sẽ khuyến khích nông dân sản xuất nhiều gạo hơn.Điều này hoàn toàn trái ngược với những tín hiệu cảu thị trường là khi giá giảm thì sẽ làmgiảm lượng cung( lưọng sản xuất) , một phần vì khoản trợ cấp này giúp san bằng chi phísản xuất Chi phí này sẽ không thể bị bù lấp nếu chỉ dựa vào doanh thu từ thị trường đangở mức giá thấp Như vậy, việc nhận hỗ trợ cho vay nông nghiệp này sẽ giúp nông dân bù lỗsản xuất và khuyến khích họ sản xuất gạo nhiều hơn nhu càu của thị trường Và nếu bắtnguồn từ lợi ích từ tiền vay mà lượng gạo thặng dư của Mỹ được xuất khẩu theo giá thịtrưòng ở mức thấp hơn tỉ lệ cho vay ( và trong nhiều trườgn hợp là thấp hơn cả chi phí sảnxuất), khoản trợ cấp cho vay này chính là một khoản trợ cấp xuất khẩu Như vậy, MLA sẽlà một khoản trợ cấp làm bóp méo nghiêm trọng hoạt động thương mại và đóng vai trò nhưmột khoản trợ cấp bị cầm ( prohibited Subsidies), được xếp vào danh sách trợ cấp của hộpmàu hổ phách (Amber box), thuộc nhóm các biện pháp áp dụng cụ thể đối với từng mặthàng

Theo Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng - phần II - Điều 3 - Khoản Mục a: các khoản trợ cấp quy định khối lượng trợ cấp, theo luật hay trong thực tế, dù là

Trang 14

1-một điều kiện riêng biệt hay kèm theo những điều kiện khác, căn cứ vào kết quả thực hiệnxuất khẩu sẽ bị cấm.

Theo như quy trình giải quyết tranh chấp của WTO, những khoản trợ cấp bị cấm sẽphải cắt giảm nhanh hơn so với những khoản trợ cấp có thể bị đối kháng (ActionableSubsidies) Nếu biện pháp nêu ra được xác định là trợ cấp bị cấm, t ức là ban đầu chưađược nước thành viên duy trì chương trình trợ cấp đó xếp vào những khoản trợ cấp bị cấm,ban hội thẩm sẽ khuyến nghị thành viên này bỏ ngay trợ cấp đó Ban hội thẩm sẽ nêu rõtrong khuyến nghị thời hạn để bỏ biện pháp đó (Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đốikháng - Phần II - Điều 4 - Khoản 7).

+ Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Mỹ

+ Cạnh tranh với các nhà xuất khẩu gạo từ các nước khác

+ Hỗ trợ các quốc gia, đặc biệt các nước đang phát triển đáp ứng nhu cầulương thực, chất xơ cho người dân.

+ Mục đích khác do bộ trưởng bộ nông nghiệp xác định phù hợp, thống nhấtvới

các yêu cầu trong điều khoản của §1493.6.

 Phát triển, mở rộng hoặc duy trì thị trường nước ngoàicho việc buôn bán, xuất khẩu nông sản trong đó có mặt hàng gạo của Mỹ màkhông thay thế sản lượng thương mại th ông th ư ờng ở quốc gia nhập khẩu trêncơ sở dài hạn.

 Tăng khả năng mua và sử dụng nông sản trong đó có mặthàng gạo của Mỹ cho quốc gia nhập khẩu trên cơ sở dài hạn.

 Thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong đó có mặt hàng gạocủa Mỹ

Trang 15

- Nội dung: Chương trình này nhằm khuyến khích hoạt động xuấtkhẩu tới các quốc gia mà tín dụng là cần thiết trong việc duy trì và nâng cao khảnăng xuất khẩu của Mỹ, tuy nhiên ở những quốc gia này, vấn đề tài chính khôngđược đảm bảo nếu không có sự đảm bảo từ phía Hiệp hội tín dụng của USDA

b) Chương trình bảo lãnh tín dụng xuất khẩu (GSM – 102) và chương trình bảolãnh tín dụng xuất khẩu trung gian (GSM – 103):

- Chương trình báo lãnh tín dụng xuất khẩu của USDA đảm bảorằng tín dụng sẽ được dùng để tài trợ cho nông sản xuất khẩu của Mỹ bằng cáchcung cấp các điều khoản tín dụng có tính chất cạnh tranh cho bên nhập khẩu nhưvậy sẽ bảo đảm rằng nhà xuất khẩu sẽ được thanh toán Với việc giảm rủi ro tàichính cho người cho vay, bảo lãnh tín dụng khuy ến khích xuất khẩu nông sản, đặcbiệt sang các nước đang phát triển, và bảo đảm rằng nhà xuất khẩu sẽ được thanhtoán Tại đó, muốn duy trì hoặc tăng lượng xuất khẩu của Mỹ phải cần đến tíndụng, nhưng việc tài trợ sẽ không thực hiện được nếu không có bảo lãnh.

Chương trình bảo lãnh tín dụng cam kết tài trợ tín dụng cho các ngân hàngnước ngoài được chấp thuận Tín dụng này do khu vực ngân hàng tư nhân của Mỹ(hoặc nhà xuất khẩu Mỹ, tuy nhiên trường hợp này ít phổ biến hơn) cung cấp

- Điều kiện: Ngân hàng nước ngoài được chấp thuận phải sử dụngthư tín dụng không thể chuyển đổi và dùng đồng đô la để giúp nhà nhập khẩu nướcđó có thể mua nông sản (gạo) của Mỹ

- Giới hạn bảo lãnh: Thông thường nhà bảo lãnh CCC bảo lãnh 98%giá trị của khối lượng nông sản Mỹ (gạo) được xuất khẩu cộng với một tỉ lệ lãi dựatrên tỉ lệ của ngân hàng thế giới Luân Đôn (LIB OR) Việc thu xếp sau này giữangân hàng và nhà nhập khẩu nước ngoài thực hiện hoàn toàn tách biệt và nhà bảolãnh CCC không bảo lãnh cho những khoản này

- Thời kỳ tín dụng được bảo đảm trong GSM - 102 là 3 năm, GSM –103 là trên 3 năm và không hơn 10 năm.

Trang 16

c) Chương trình bảo lãnh tín dụng cho người cung cấp (Supplier CreditGuarantee Program – SCGP):

- Tương tự như chương trình tín dụng xuất khẩu, SCGP cũng doUSDA quản lý.

Chương trình tín dụng này cũng đảm bảo về mặt tài chính cho các nhà xuấtkhẩu nông sản của Mỹ, nhờ đó đưa ra các điều khoản rất cạnh tranh cho các nhànhập khẩu Với sự hỗ trợ của chương trình này, các nhà xuất khẩu nông sản Mỹ cókhả năng đề nghị các nhà nhập khẩu nước ngoài các sản phẩm nông nghiệp và thựcphẩm một khoản tín dụng trực tiếp trong ngắn hạn Để làm được viêc này, HIệp hộitín dụng (CCC) của USDA giảm bớt những rủi ro tài chính cho các nhà xuất khẩuMỹ bằng cách đảm bảo một tỉ lệ lớn trong tổng giá trị hợp đồng mua bán sẽ đượcthanh toán bởi nhà nhập khẩu trong thời gian 180 ngày Nói cách khác, các nhànhập khẩu có thể chậm thanh toán trong một khoảng thời gian nhất định mà các nhàxuất khẩu vẫn vui vẻ đồng ý vì họ có sự đảm bảo của USDA Rõ ràng, sự trợ giúpnày, sẽ khiến các hợp đồng xuất khẩu được kí kết dễ dàng hơn

- Điều kiện duy nhất đối với các nhà nhập khẩu là sự xác nhậnchính thức và đảm bảo thanh toán của họ về việc trả chậm.

- Giới hạn bảo lãnh: thấp hơn so với GSM – 102 và GSM – 103,chỉ khoảng 65 % giá trị của khối lượng nông sản Mỹ (gạo) được xuất khẩu cộngvới một tỉ lệ lãi dựa trên tỉ lệ của ngân hàng thế giới Luân Đôn (LIBOR) Việc thuxếp sau này giữa ngân hàng và nhà nhập khẩu nước ngoài thực hiện hoàn toàn táchbiệt và nhà bảo lãnh CCC không bảo lãnh cho những khoản này

Trang 17

o Đang từng bước tiến lên một nền kinh tế thị trường thông qua khuvực nông nghiệp

o Có tiềm năng trở thành một thị trường lớn cho hàng nông sản (gạo)c ủa M ỹ.

Các thị trường này không đủ khả năng lưu kho, chế biến, buôn bán Điềunày làm hạn chế tiềm năng thương mại của các thị trường này Các dịch vụ để tạođiều kiện thuận lợi liên quan đến nông nghiệp Ví dụ: Mỹ sẽ xuất khẩu các dụng cụ,gửi chuyên gia sang các thị trường mới nổi để cải tiến hệ thống cảng biển, khả năngbốc dỡ hàng hoá, lưu kho, đông lạnh, hệ thống phân phối, và các điều kiện khácnữa, miễn là những hoạt động này được kỳ vọng là sẽ tạo thêm cơ hội cho hàngnông sản (gạo) của Mỹ được xuất khẩu sang các thị trường này.+ Chương trình này cũng cung cấp hoạt động bảo lãnh thanh toán cho nhàxuất khẩu nông sản (gạo) của Mỹ HIệp hội tín dụng (CCC) đảm bảo một tỉ lệ lớntrong tổng giá trị hợp đồng mua bán sẽ được thanh toán bởi nhà nhập khẩu (ngânhàng n ước ngoài) cho nhà xuất khẩu hoặc tổ chức tài chính nào đó của Mỹ Giớihạn bảo lãnh: 95% giá trị của khối lượng nông sản Mỹ (gạo) được xuất khẩu cộngvới một tỉ lệ lãi dựa trên tỉ lệ của ngân hàng thế giới Luân Đôn (LIBOR).

- Tỉ lệ nội địa hoá: Chỉ có những nông sản (gạo) của Mỹ mà giá trịkết hợp của các yếu tố nước ngoài chỉ chiếm ít hơn 50% giá trị của hợp đồngthương mại mới được hưởng lợi từ chương trình bảo đảm điều kiện thuận lợi choxuất khẩu.

- Lượng thanh toán ban đầu: Ban đầu, nhà nhập khẩu phải thanh toáncho nhà xuất khẩu ít nhất 15% giá trị của hợp đồng thương mại

- Thời hạn thanh toán: Thời hạn thanh toán có thể dao động trongkhoảng từ 1 năm đến 10 năm Lãi tính theo nửa năm một

- Cơ chế thanh toán: Nhà nhập khẩu muốn thanh toán chậm cho nhàxuất khẩu thì phải trả bằng tiền đô và sử dụng thư tín dụng không thể chuyển đổicủa ngân hàng nước mình.

Trang 18

- Hàng tháng, các báo cáo về hiệu quả của hoạt động tín dụng xuấtkhẩu này đều được gửi lên USDA

VD: bản báo cáo mới nhất vào ngày 17 tháng 8 năm 2007 (đơn vị: triệuUSD)

Hơn nữa, các chương trình này không chỉ áp dụng đối với mặt hàng bông mà cònvới tất cả các mặt hàng nông sản được hưởng các chương trình hỗ trợ nông nghiệp của Mỹ,trong đó có gạo Như vậy, với tư cách là các khoản trợ cấp xuất khẩu, các chương trình bảolãnh tín dụng xuất khẩu này chỉ được phép áp dụng đối với các mặt hàng nông sản đượcđưa vào danh sách hưởng trợ cấp xuất khẩu và Mỹ phải cam kết cắt giảm dần lượng trợ cấpxuất khẩu này.

e) Luật công chúng 480 (Public Law 480):

Trang 19

Luật công chúng 480 (P.L 480) là một chương trình hỗ trợ lương thực và pháttriển thị trường hướng tới nhu cầu của các quốc gia đang phát triển và đặt mục tiêu là thiếtlập vị thế của của các mặt hàng nông sản (trong đó có gạo) của Mỹ ở các thị trường này vàhỗ trợ sự phát triển kinh tế của các thị trường đó Luật công chúng 480 gồm 3 title.

* Title I:

Title I do USDA thực hiện Title này cho phép chính phủ Mỹ được trợ cấpcho việc xuất khẩu các sản phẩm nông sản sang các nước đang phát triển dưới một sốcác điều khoản ưu đãi về tín dụng luật này cho phép kéo dài thời hạn tín dụng (lên tới30 năm) cũng như giảm lãi suất của các khoản vay tín dụng trợ cấp xuất khẩu Nướcnhận trợ cấp được phép thanh toán bằng đồng tiền của nước mình nếu được Mỹ chấpthuận Những quỹ này có thể dùng để hỗ trợ phát triển thị trường, nghiên cứu và pháttriển nông nghiệp ởcác nước nhận hỗ trợ.

Một quốc gia đang phát triển sẽ được coi là nằm trong danh sách ưu đãi củaLuật công chúng 480 nếu quốc gia này bị thiếu hụt nguồn ngoại tệ và gặp khó khăntrong việc đáp ứng nhu cầu trong nước về lương thực thực phẩm thông qua kênhthương mại

Bộ phận dịch vụ ngoại thương về nông nghiệp (FAS) của USDA sẽ chịu tráchnhiệm trong việc phê chuẩn các hiệp ước với các quốc gia nằm trong danh sách ưu đãi.Theo đó, chính phủ các nước này phải cam kết nhập khẩu lâu dài các sản phẩm nôngnghiệp của Mỹ

* Title II & III:

Title II và III không nằm dưới sự kiểm soát của USDA mà do cơ quan phát triểnquốc tế (AID) thực hiện Nội dung của hai title này là về quyền cấp phát, hỗ trợ lươngthực

- Title II tập trung vào các hoạt động trợ cấp mang tính nhân văn,bao gồm cả các nhu cầu cấp thiết Các khoản trợ cấp của title II có thể được chuyểntrực tiếp cho chính phủ các quốc gia đang và chậm phát triển thông qua các tổ chứctự nguyện hoặc các tổ chức lương thực quốc tế như Chương Trình Lương Thực ThếGiới Của Liên Hiệp Quốc.

- Title III tập trung vào hỗ trợ phát triển kinh tế ở các quốc gia kémphát triển nhấtt.

Trang 20

* Chương trình Section 416(b):

Chương trình này nhằm thực hiện những hoạt động trợ cấp hàng nông sản dư thừa(trong đó có gạo) do CCC sở hữu cho các quốc gia đang phát triển chương trình cũng chophép sử dụng lượng nông sản (gạo) dư thừa của CCC vào những mục đích của Title II, luậtcông chúng 480 và chương trình lương thực vì sự phát triển (FFP)

f) Chương trình Lương thực vì sự phát triển (Food for Progress Program):

Chương trình lương thực vì sự phát triển được tổng thống Mỹ Bush phê chuẩn vàđược giám sát bởi FAS của USDA USDA cũng hợp tác với các cơ quan chính phủ kháccủa Mỹ gồm Millennium Challenge Corporation, C ơ quan ph át tri ển qu ốc t ế (AID), andthe State Department Chương trình này hỗ trợ lương thực cho các tổ chức, các quốc gianghèo khó Chính phủ Mỹ cũng rất quan tâm đến việc phát triển chương trình này Trongnăm tài chính 2004, chương trình này đã chiếm tới 5,8% lượng XK gạo của Mỹ, năm tàichính 2005 là 3,5% Đồng thời chương trình này cũng nhằm mục tiêu giúp các nước đangphát triển thực hiện cải cách nông nghiệp thông qua một loạt các hoạt động Các dự án FFPtập trung vào hỗ trợ phát triển khu vực nông nghiệp tư nhân như cải tiến kỹ thuật nôngnghiệp, hệ thông thị trường, giáo dục, đào tạo nông dân, mở rộng năng suất chế biến, pháttriển và đưa ra các nông sản mới và/ hoặc phát triển hoạt động kinh doanh liên quan đếnnông nghiệp Một số các hoạt động nh ư vậy là:

- Giáo dục nông dân và cộng đồng trong các hoạt động động pháttriển hợp tác nhằm nâng cao đời sống, hệ thống lương thực cùng với việc giới thiệucác cây trồng, lương thực giúp tăng cường chất dinh dưỡng cho người dân.

- Phát triển các hoạt động kinh doanh nhằm hỗ trợ nâng cao thunhập, sản lượng cho nông dân như luân canh cây trồng, cải tạo đất, hệ thống tướitiêu, hỗ trợ xây dựng nhà kho, vận chuyển nông sản để tránh thất thoát mùa màng.

- Xây dựng hoặc phục hồi hệ thống thị trường gồm có an ninh khohàng, kiểm kê, hệ thống giao thông đường thuỷ, đường bộ.

- Củng cố hệ thống tài chính (bằng cách cho vay hoặc trợ cấp) đểkhuyến khích các quốc gia này sử dụng các công nghệ, phương pháp nông nghiệpmới, tạo cơ hội kinh doanh lâu dài trong cộng đồng.

Trang 21

- Cải tiến các công nghệ nông nghiệp thân thiện với môi trường nhưcác phương pháp bảo tồn nguồn nước, luân canh cây trồng, giữ đất, các biện phápthu hoạch hiệu quả.

- Hỗ trợ các quốc gia này hình thành năng lực thực hiện các hoạtđộng thương mại đối với mặt hàng nông sản và nâng cao tiêu chuẩn SPS trên cơ sởkhoa học cho thị trường nông sản.

Các quốc gia được hưởng chương trình này: Các nước đang phát triển mangnhững nhân tố về kinh tế và thương mại gồm:

- Thu nhập trên đầu người dưới $2000/ năm (theo số liệu thống kêcủa ngân hàng thế giới)

- Hơn 20% dân số bị thiếu ăn

- Thực hiện những phong trào tích cực hướng tới tự do, gồm có cácquyền về chính trị, tự do công dân

g) Chương trình phát triển thị trường nước ngoài (Foreign Market DevelopmantProgram):

Chương trình phát triền này cũng do FAS của USDA đảm trách Chương trình nàynhằm mục tiêu xóa bỏ các rào cản thương mại và tập trung vào việc phát triển, duy trì, vàmở rộng thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm nông sản của Mỹ FAS kí thỏa thuận vớicác tổ chức phi lợi nhuận về thương mại nông nghiệp Nếu thỏa thuận được phê chuẩn, cáckhoản trợ cấp về tài chính sẽ được cấp cho các tổ chức này với những điều khoản rất ưuđãi Trong những năm gần đây, chương trình này đã hỗ trợ khoảng 34 triệu đô la Mỹ chocác tổ chức trên

- Chương trình này có lợi như thế nào đối với nền nông nghiệp Mỹ?

Chương trình này đem lại lợi ích cho nông dân, người chế biến, và nhà xuất khẩu

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan