tin 6 - bai 11

27 357 0
tin 6  -   bai 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình học 6 *************************************************************************************** ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM − ĐƯỜNG THẲNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :  Hiểu điểm là gì ? Đường thẳng là gì ?  Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.  Biết vẽ điểm ; đường thẳng. Biết đặt tên cho điểm ; đường thẳng.  Biết ký hiệu điểm, đường thẳng. Biết sử dụng ký hiệu ∈ ; ∉ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : 1. Của Giáo viên : − Bài soạn, thước thẳng 2. Của Học sinh : − Sách vở, bút, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ Giới thiệu chương trình hình học 6. 3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ 1 : Điểm : GV : Vẽ một điểm (chấm nhỏ) trên bảng để giới thiệu hình ảnh một điểm. GV : Giới thiệu dùng các chữ cái in hoa : A, B, C . để đặt tên cho điểm. GV : Nhấn mạnh : − Một tên chỉ dùng cho 1 điểm GV : Trên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm ? GV : Giải thích. − Ba điểm phân biệt − Một điểm có nhiều tên có thể hiểu các điểm trùng nhau HS : quan sát và làm vào vở như GV làm trên bảng. HS vẽ tiếp hai điểm nữa rồi đặt tên HS nghe GV giảng HS : H 1 : Có 3 điểm H 2 : có 1 điểm 1 Điểm : (H 1 ) (H 2 ) − Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của một điểm. − Đặt tên điểm dùng chữ cái in hoa : A, B, C . − H 1 : Có ba điểm phân biệt − H 2 : Ta có 2 điểm trùng nhau. τ Quy ước : Nói hai điểm không nói gì thêm thì hiểu đó GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 1 Chương I : A • B • M • D • N Tuần : 1 Tiết : 1 2 Ngày soạn: 20/8 Ngày dạy :21/8 Hình học 6 *************************************************************************************** Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hỏi : − Khi nào ta có hai điểm trùng nhau ? − Thế nào là hai điểm phân biệt ? − Điểm có là một hình không ? HS Trả lời : + Một điểm mang hai tên + Hai điểm phân biệt là hai điểm không trùng nhau + Điểm cũng là một hình là hai điểm phân biệt τ Chú ý : Bất kỳ hình nào cũng là tập hợp các điểm HĐ 2 : Đường thẳng : GV : Giới thiệu hình ảnh của đường thẳng. Hỏi : Làm thế nào để vẽ một đường thẳng ? GV : Chúng ta hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó. Hỏi : Sau khi kéo dài đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì ? Hỏi : Mỗi đường thẳng xác đònh bao nhiêu điểm ? HS : Quan sát sợi dây, mép bảng, cạnh bàn . HS : Trả lời HS : Nghe giáo viên giảng bài. HS : Cả lớp cùng thực hiện vào vở. Dùng nét bút và thước thẳng kéo dài về hai phía của những đường thẳng HS : Mỗi đường thẳng xác đònh có vô số điểm thuộc nó 2. Đường thẳng : − Sợi dây căng thẳng, mép bảng . cho ta hình ảnh đường thẳng. − Ta dùng vạch thẳng để biểu diễn một đường thẳng − Đặt tên đường thẳng dùng chữ cái in thường a ; b ; m ; n . − Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía. HĐ : 3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng : GV : Trong hình vẽ, có những điểm nào ? Đường thẳng nào ? Hỏi : Điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đó ? HS : Quan sát hình vẽ và trả lời : − Có đường thẳng d và các điểm A và B HS : Điểm A nằm trên đường thẳng d và điểm B không nằm trên đường thẳng d. HS : Nghe GV giới thiệu 3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng : τĐiểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu : A ∈ d Ta còn nói : − Điểm A nằm trên đường thẳng d. − Đường thẳng d đi qua điểm A. GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 2 a p A • • B d A • • B d Hình học 6 *************************************************************************************** Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV : Giới thiệu − Điểm A thuộc đường thẳng d ; ký hiệu : A ∈ d Đọc : − Điểm A nằm trên đường thẳng d − Đường thẳng d đi qua điểm A. − Đường thẳng d chứa điểm A. GV giới thiệu tương tự đối với điểm B với ký hiệu ∉ Hỏi : Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì ? HS nhận xét : Với bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng và có những điểm không thuộc đường thẳng. − Đường thẳng d chứa điểm A. τ Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu : B ∉ d Ta còn nói : − Điểm B nằm ngoài đường thẳng d. − Đường thẳng d không đi qua điểm B − Đường thẳng d không chứa điểm B. HĐ 4 : Củng cố : GV gọi HS làm bài ? GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 1 tr 104 SGK GV gọi HS khác làm miệng câu a, b, c bài 3 tr 104 − HS 1 Trả lời : câu a, b ; − HS 2 : Làm câu (c) C ∈ a ; E ∉ a HS 3 : Lên bảng đặt tên HS 4 : Làm miệng câu a HS 5 : Làm miệng câu b, c 4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo  Học bài theo SGK  Làm bài tập : 2 ; 5 ; 6 trang 104 ; 105 SGK Rút kinh nghiệm: . . . . GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 3 C • A • B • a • M • E • N M • • A • B • C a P q • D B • D • A • C • q p m n Hình học 6 *************************************************************************************** §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :  HS hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.  HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.  Biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.  HS biết sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :  Giáo viên : Bài soạn, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.  Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 5’ HS 1 : − Vẽ điểm M, đường thẳng b sao cho M ∉ b. − Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M ∈ a ; A ∈ b ; A ∈ a. − Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b − Hình vẽ có đặc điểm gì ? Đáp án : Nhận xét đặc điểm : − Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A và ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng A 3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng : GV Dựa vào bài kiểm tra nêu : Ba điểm M ; N ; A cùng nằm trên đường thẳng a ⇒ ba điểm : M ; N ; A thẳng hàng Hỏi : Khi nào ta có thể nói : Ba điểm A ; B ; C thẳng − Trả lời : Ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng : − Khi ba điểm A ; B ; C cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 4 • A M • N • a b A • B • C • Tuần : 2 Tiết : 2 Ngày soạn: 26/8 Ngày dạy :28/8 Hình học 6 *************************************************************************************** Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung hàng Hỏi : Khi nào ta có thể nói ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng ? GV : Gọi HS cho ví vụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? Ba điểm không thẳng hàng ? Hỏi : Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào ? Hỏi : Để nhận biết ba điểm có thẳng hàng hay không ta làm thế nào ? Hỏi : Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không vì sao ? ⇒ GV : giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng τ Củng cố : − Bài tập 8 / 106 − Bài tập 9 / 106 − Bài tập 10 / 106 thẳng ta nói chúng thẳng hàng. Trả lời : Ba điểm không thẳng hàng (SGK) HS lấy ví dụ (khoảng 2 − 3 ví dụ) Trả lời : − Vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm thuộc đường thẳng đó. − Vẽ đường thẳng, lấy 2 điểm thuộc đường thẳng ; một điểm không thuộc đường thẳng. (HS Thực hành vẽ) Trả lời : Ta dùng thước thẳng để gióng. HS : Nghe giáo viên giới thiệu HS : Thực hành trả lời miệng 1HS :Thực hành trên bảng HS còn lại làm vào vở A ; B ; C thẳng hàng τ Khi ba điểm A ; B ; C không cùng thuộc bất kỳ đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng A ; B ; C không thẳng hàng HĐ 2 : Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng : GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 5 A • B • C • A • C • B • A • C • B • Hình học 6 *************************************************************************************** Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hỏi : Điểm C và B nằm như thế nào đối với điểm A ? Hỏi : Điểm A và C nằm như thế nào đối với điểm B ? Hỏi : Điểm A và B nằm như thế nào đối với điểm C ? Hỏi : Điểm C nằm như thế nào đối với điểm A và B ? Hỏi : Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và B ? GV yêu cầu 1 vài HS nhắc lại nhận xét SGK Hỏi : Nếu nói rằng : “Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không? − GV khẳng đònh : Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. HS : Nằm cùng phía đối với điểm A HS : Nằm cùng phía đối với điểm B HS : Nằm khác phía đối với điểm C HS : Nằm giữa A và B HS : Có 1 điểm nằm giữa A và B Một vài HS nhắc lại nhận xét SGK HS suy nghó . . . . . . sau đó trả lời : M ; E ; N thẳng hàng − Hai điểm B và C nằm cùng phía đối với A. − Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với B. − Hai điểm A và B nằm khác phía đối với C. − Điểm C nằm giữa hai điểm A và B τ Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. τ Chú ý : Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng HĐ 3 : Củng cố : − Bài tập 11 / 107 − Bài tập 12 / 107 Bài tập bổ sung : Trong các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại HS 1 : bài 11 ; HS 2 : bài 12 a) Nằm giữa M và P : N b) Không nằm giữa N và Q : M c)Nằm giữa M và Q : N ; P HS : trả lời GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 6 A • • • A • B • • C E • F • • P • E F • K • H • M • N • K • b a I K M • N • P • Q • a Hình học 6 *************************************************************************************** 1/ Vẽ ba điểm thẳng hàng E ; F ; K (E nằm giữa F ; K) 2/ Vẽ hai điểm M ; N thẳng hàng với E. 3/ Chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại HS : Vẽ hình theo lời GV (HS lên bảng) − Cả lớp thực hiện vào vở HS 1 : HS 2 : HS : Tùy theo hình vẽ mà trả lời câu 3 4. Hướng dẫn học ở nhà :  Ôn lại những kiến thức quan trọng  Làm bài tập : 13 ; 14 SGK ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 SBT Rút kinh nghiệm: . . . . GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 7 M • E • F • K • • N F • E • K • M • N • Hình học 6 *************************************************************************************** §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :  HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm  HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song.  HS nắm vững vò trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :  Giáo viên : Bài soạn, thước thẳng SGK  Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ : 8’ HS 1 : − Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng ? − Giải bài tập 13a. HS 2 : − Giải bài tập 13b 2.Bài mới : (20’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ 1 : Vẽ đường thẳng : Hỏi : Cho điểm A. hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm A. Vẽ được mấy đường thẳng ? GV : Cho 2 điểm B và C. Hãy vẽ đường thẳng đi qua B, C. Vẽ được mấy đường thẳng ? Hỏi : Em đã vẽ đường thẳng BC bằng cách nào ? Hỏi : Như vậy qua hai điểm A và B vẽ được mấy đường thẳng ? − Giải bài tập 15 / 109 HS vẽ Trả lời : Vẽ được vô số đường thẳng HS : Vẽ Trả lời : Có một đường thẳng đi qua hai điểm B, C −HS : Trả lời : − HS : a) đúng ; b) đúng 1. Vẽ đường thẳng : − Muốn vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như sau : τĐặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B τ Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước τ Nhận xét : SGK HĐ 2 : Tên đường thẳng : Hỏi : Các em đã biết đặt tên đường thẳng ở bài §1 như thế nào ? HS : Đặt tên đường thẳng bằng chữ cái 2. Tên đường thẳng : − Ta đặt tên đường thẳng bằng một chữ cái thường, GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 8 Tuần : 3 Tiết : 3 Ngày soạn: 03/9 Ngày dạy : 04/9 A • B • Hình học 6 *************************************************************************************** Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV : Giới thiệu tiếp hai trường hợp còn lại GV : Vẽ ba đường thẳng với tên gọi khác nhau GV : Yêu cầu HS giải bài tập ? thường. Vẽ hình ? và trả lời 6 cách gọi hai chữ cái thường hay tên của hai điểm xác đònh đường thẳng HĐ 3 : Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song GV : Lấy bài tập ? để giới thiệu các đường thẳng AB và CD trùng nhau. GV : Vẽ hình hai đường thẳng AB, AC có 1 điểm chung A Hỏi : Hai đường thẳng này có trùng nhau không ? GV : Giới thiệu hai đường thẳng phân biệt. GV : Giới thiệu hai đường thẳng song song HĐ 4 : Củng cố : (15’) Bài tập 16/109 : Bài tập 17/109 : (bảng phụ) Bài tập 19/109 : HS : Quan sát và − Trả lời HS : Nghe giáo viên giới thiệu : HS : Vẽ hình vào vở HS : Nghe giáo viên giới thiệu. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song a) Hai đường thẳng trùng nhau : b) Hai đường thẳng cắt nhau : c) Hai đường thẳng song song : τ Chú ý : SGK 1) Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? 2) Với hai đường thẳng có những vò trí nào ? chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp ? HS 1 : Chỉ có một đường thẳng qua hai điểm phân biệt. HS 2 : cắt nhau, song song, trùng nhau ? Trả lời : Có (1 ; 0 ; vô số điểm) 4. Hướng dẫn học ở nhà : (2’) − Làm các bài tập : 18 ; 20 ; 21 trang 109 ; 110 − Đọc kỹ trước bài thực hành trang 110 Rút kinh nghiệm: GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 9 a x y A • B • A • B • • C x y z t Hình học 6 *************************************************************************************** §4 THỰC HÀNH : TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU BÀI DẠY :  HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH :  Giáo viên : 3cọc tiêu, 1 dây dọi, một búa đóng cọc.  Học sinh : Mỗi nhóm chuẩn bò : 1 búa đóng cọc, 1 dây dọi, từ 6 đến 8 cọc tiêu đầu nhọn được sơn hai màu đỏ, trắng xen kẽ. Cọc thẳng bằng tre hoặc gỗ dài khoảng 1,5m III. THỰC HÀNH : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HĐ 1 : Nhiệm vụ : GV Thông báo nhiệm vụ : a) Chôn các cọc hàng rào thẳng hàng nằm giữa hai cột mốc A và B. b) Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A và B đã có ở hai đầu lề đường Hỏi : Khi đã có những dụng cụ trong tay chúng ta cần tiến hành như thế nào ? → Sang I. Nhiệm vụ : 2 HS nhắc lại nhiệm vụ phải làm trong tiết học Cả lớp ghi nhiệm vụ HĐ 2 : Tìm hiểu cách làm : GV làm mẫu trước : Bước 1 : Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B Bước 2 : HS 1 : Đứng ở vò trí gần điểm A HS 2 : Đứng ở vò trí gần điểm C (điểm C áng chừng nằm giữa A và B) Bước 3 : HS 1 : ngắm và ra hiệu cho HS 2 đặt cọc tiêu ở vò trí điểm C sao cho HS 1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn hai cọc tiêu ở vò trí B và C ⇒ A, B, C thẳng hàng II. Tìm hiểu cách làm : Cả lớp cùng đọc mục 3 tr 108 (SGK) và quan sát kỹ tranh vẽ ở hình 24 và 25 trong thời gian 3 phút − Hai HS đại diện nêu cách làm − Lần lượt hai HS thao tác đặt cọc C thẳng hàng với hai cọc A, B trước toàn lớp (mỗi HS thực hiện một trường hợp về vò trí của C đối với A, B GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 10 Tuần : 4 Tiết : 4 Ngày soạn:10/09 Ngày dạy : 11/09 [...]... 34 / 1 16 : a (a) Đoạn thẳng AB và đường thẳng a cắt nhau tại H H là giao điểm τ Bài tập 34 / 1 16 : GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 18 Hình học 6 *************************************************************************************** Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò − GV : Cho HS làm bài 34 / 1 16 − GV : Cho 1HS đọc lời giải của mình và nhận xét bài của bạn τ Bài 38 / 1 16 : Nội dung τ Bài 38 / 1 16 : −... như thế nào ? Hoạt động 2 τ Củng cố : − 1HS : Đứng tại GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 17 Hình học 6 *************************************************************************************** Tl Hoạt động của thầy Cho HS làm bài tập 33 /115 : Hoạt động của trò chỗ đọc đề Nội dung τ Bài tập 33 /115 − HS : Điền vào ô τ Bài 35/1 16 : − GV : Treo bảng phụ ghi sẵn đề trống trên bảng phụ − Câu d đúng : Điểm M hoặc − HS :... ; 0y không đối nhau ? Bài tập 22 b; c SGK : b) c) x B • R • A • y C • 4 Hướng dẫn học ở nhà : − Làm các bài tập : 23,24,25 trang 113 GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 13 Hình học 6 *************************************************************************************** Tuần : 6 Tiết : 6 LUYỆN TẬP  NS: 22/09 ND: 25/09  I MỤC TIÊU BÀI DẠY : HS nhận dạng được tia, biết vẽ tia, biết sử dụng ngôn ngữ để phát... chuẩn bò tiết học tiếp theo : Học theo SGK và vở ghi Xem lại các bài đã giải Làm các bài tập 36, 37, 39 / 1 16 Mỗi tổ tiết sau đem : tổ 1 thước dây, tổ 2 thước gấp IV RÚT KINH NGHIỆM : GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 19 Hình học 6 ***************************************************************************************... 42 ; 45 ; trang 119 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM : GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 21 Hình học 6 *************************************************************************************** GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 22 Hình học 6 *************************************************************************************** Tuần : 9 Tiết : 9 NS: 14/10 ND: 16/ 10 §8 KHI NÀO... và nhận xét toàn lớp V Hướng dẫn học ở nhà : − Các em vệ sinh chân, tay cất các dụng cụ chuẩn bò vào giờ sau học GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 11 Hình học 6 *************************************************************************************** Tuần : 5 Tiết : 5 Ngày soạn: 16/ 09 Ngay dạy:18/09 §5 TIA I MỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức cơ bản : HS biết đònh nghóa mô tả tia bằng các cách khác nhau HS biết thế nào... SGK − Thước thẳng − Bảng phụ Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước − Đầy đủ dụng cụ III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1 Kiểm tra bài cũ : 10’ M • a HS1 : Giải bài 23 / 113 SGK : HS2 : P • Q • Giải bài 24 trang113 SGK : HS3 : N • Giải bài 25 / 113 SGK 2 Luyện tập: (33’) Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Bài 1 : τ Bài 1 : Vẽ đường thẳng xy Lấy − HS : Vẽ hình điểm 0 bất kỳ trên xy 0 y x • a)... ∈ tia AC vẽ tia BM − GV : Gọi 2HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở • D E • A • Hình 2 B • C • • M τ Bài 31 / 114 : GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 15 Hình học 6 *************************************************************************************** Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung τ Bài 31 / 114 : − GV : Gọi 2 HS lên bảng − HS : Đọc đề vẽ − 2HS : Lên bảng thực hành vẽ A • B • • • C M A • τ Củng... IV RÚT KINH NGHIỆM : GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 16 Hình học 6 *************************************************************************************** Tuần : 7 Tiết : 7 6 ĐOẠN THẲNG  NS: 30/09 ND: 02/10  I MỤC TIÊU BÀI DẠY : Kiến thức cơ bản : − Biết đònh nghóa đoạn thẳng Kỹ năng cơ bản : − HS biết vẽ... MB = AB 3 + MB = 8 MB = 8 − 3 GV: Huỳnh Thị Bích Sâm 23 Hình học 6 *************************************************************************************** Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung và B ta có đẳng thức nào ? − Trả lời : AM + MB = − Hỏi : Thay AM = 3cm, AB AB = 8cm Tính MB τ Bài tập 46/ 121 : 5’ MB = 5cm τ Bài tập 46/ 121 : − GV : Gọi HS đọc đề bài Vì N nằm giữa I và K nên : − GV . • B • C • Hình học 6 *************************************************************************************** LUYỆN TẬP -- --   -- -- I. MỤC TIÊU BÀI DẠY. T • Hình học 6 *************************************************************************************** §7 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG -- --   -- -- I. MỤC TIÊU

Ngày đăng: 26/09/2013, 00:10

Hình ảnh liên quan

1. Ổn định tình hình lớ p: 1’ Kiểm diện - tin 6  -   bai 11

1..

Ổn định tình hình lớ p: 1’ Kiểm diện Xem tại trang 1 của tài liệu.
τ Chú ý: Bất kỳ hình nào cũng là tập hợp các điểm - tin 6  -   bai 11

h.

ú ý: Bất kỳ hình nào cũng là tập hợp các điểm Xem tại trang 2 của tài liệu.
− Điểm có là một hình không ?  - tin 6  -   bai 11

i.

ểm có là một hình không ? Xem tại trang 2 của tài liệu.
1HS :Thực hành trên bảng HS còn lại làm vào vở - tin 6  -   bai 11

1.

HS :Thực hành trên bảng HS còn lại làm vào vở Xem tại trang 5 của tài liệu.
Trong các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại - tin 6  -   bai 11

rong.

các hình vẽ sau chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại Xem tại trang 6 của tài liệu.
Vẽ hình ? và trả lời 6 cách gọi - tin 6  -   bai 11

h.

ình ? và trả lời 6 cách gọi Xem tại trang 9 của tài liệu.
1. Hình thành khái niệm tia: −  GV : Vẽ lên hình trên bảng  - tin 6  -   bai 11

1..

Hình thành khái niệm tia: − GV : Vẽ lên hình trên bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
b)Trên hình có những tia nào đối nhau ? - tin 6  -   bai 11

b.

Trên hình có những tia nào đối nhau ? Xem tại trang 13 của tài liệu.
Giáo viê n: Bài soạn − SGK − Thước thẳng − Bảng phụ. - tin 6  -   bai 11

i.

áo viê n: Bài soạn − SGK − Thước thẳng − Bảng phụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
c) Tia AB là hình gồm điểm   ...   và   tất   cả   các  điểm ... với B đối với .... - tin 6  -   bai 11

c.

Tia AB là hình gồm điểm ... và tất cả các điểm ... với B đối với Xem tại trang 15 của tài liệu.
Thái độ :− Vẽ hình cẩn thận, chính xác - tin 6  -   bai 11

h.

ái độ :− Vẽ hình cẩn thận, chính xác Xem tại trang 17 của tài liệu.
− GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. - tin 6  -   bai 11

reo.

bảng phụ ghi sẵn đề bài Xem tại trang 18 của tài liệu.
− GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày - tin 6  -   bai 11

i.

1HS lên bảng trình bày Xem tại trang 24 của tài liệu.
− Hỏi: Trong hình (a) độ dài AN ; BM bằng tổng độ  dài những đoạn thẳng nào ? −  Hỏi   :   Đề   bài   cho   biết  điều gì ? - tin 6  -   bai 11

i.

Trong hình (a) độ dài AN ; BM bằng tổng độ dài những đoạn thẳng nào ? − Hỏi : Đề bài cho biết điều gì ? Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan