Giáo án địa 6 theo chuẩn

35 481 0
Giáo án địa 6 theo chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: 15/8/2010 Tiết 1. BÀI MỞ ĐẦU A. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh làm quen với môn Địa lí với tư cách là môn học riêng trong nhà trường , nắm được nội dung môn Địa lí ở lớp 6. Vai trò và ý nghĩa của môn học. Phương pháp học tập hiệu quả 2. Kỷ năng: Liên hệ thực tế 3. Thái độ: Yêu thích môn học B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Khung chương trình môn Địa6 2. Học sinh : Đọc trước bài D. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung baid mới: a). Đặt vấn đề: Môn địa lí giúp chúng ta hiểu biết về Trái đất, về thiên nhiên và cách thức con người tác động thiên nhiên để phục vụ nhu cầu đời sôngd của mình. b). Triển khai bài dạy: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1 GV: Ở tiểu học các em đã học môn Địa lí với những vấn đề gì? HS: Trả lời GV: Nội dung chương trình của môn Địa lí lớp 6 có những nội dung gì? HS: Trả lời GV: Địa6 giúp các em hình thành nên các kĩ năng gì? HS: Trả lời Hoạt động 2 : GV: Để học tốt môn địa lí chúng ta phải học như thế nào? HS: Trả lời 1. Nội dung của môn Địa lí ở lớp 6: - Các đặc điểm riêng của Trái đất: vị trí trong vũ trụ, hình dạng, kích thước và những vận động của nó - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái đất. - Bản đồ - Rèn các kĩ năng về bản đồ, thu thập và xử lí thông tin 2. Cần học môn Địa lí như thế nào: - Biết quan sát tranh ảnh để rút ra nội dung bài học - Biêt sử dụng bản đồ, biểu đồ - Sử dụng sách giáo khoa hợp lí - Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống 4) Cũng cố: - Nội dung của môn địa lí lớp 6? - Cần học môn địa lí như thế nào để đạt kết quả tốt? 5) Dặn dò: - Học bài cũ - Đọc trước bài mới: Bài 1. Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: Chương I. TRÁI ĐẤT Tiết 2 Bài 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết vị trí Trái Đất trong Hệ Mặt Trời; hình dạng và kích thước của Trái Đất - Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết các quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; kinh tuyến Đông, kinh tuyếh Tây; ví tuyến Đông, vĩ tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nữa cầu Đông, nữa cầu Tây; nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam 2. Kĩ năng: - Xác định được vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời trên hình vẽ - Xác định được : kinh tuyến gốc,các kinh tuyến Đông và kinh tuyến Tây; vĩ tuyến gốc, các vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nữa cầu Đông, nữa cầu Tây; nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam trên bản đồ và quả Địa Cầu 3. Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ Trái Đất B. PHƯƠNG PHÁP: nêu vấn đề, trực quan C. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hình 1, hình 2, hình 3 - Quả Địa Cầu 2. Học sinh: Đọc trước bài D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nội dung của môn địa lí6. Cần học môn Địa6 như thế nào để đạt kết quả tốt? 3. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Trái Đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt trời. Từ lâu, con người luôn tìm cách để nghiên cứu, khám phá Trái đất b) Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV: Quan sát vào hình 1, em hãy kể tên tám hành tinh trong Hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời? HS: Lên xác định GV: Ý nghĩa của vị trí thứ ba trong hệ Mặt trời? HS: Trả lời Hoạt động 2 GV: Dựa vào hình 2, hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất? 1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: - Mặt Trời cùng các hành tinh chuyển động xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời - Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt trời - Là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống 2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến a) Hình dạng và kích thước của trái Đất: - Trái Đất có dạng hình cầu và có kích thước rất Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG HS: Trả lời GV: Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề nặt quả Địa Cầu là những đường gì? Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các đường kinh tuyến là những đường gì? HS: Quan sát trên Quả Địa Cầu để xác định GV: Hãy xác định trên quả Địa cầu các đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc? HS: Xác định GV: Hãy xác định kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, nữa cầu Đông, nữa cầu Tây? HS: xác định GV: Hãy chỉ nữa cầu Bắc, nữa cầu Nam, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam trên hình 3? HS: Lên chỉ trên hình lớn - Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất b) Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến: - Kinh tuyến: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu - Vĩ tuyến: Vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến - Kinh tuyến gốc: kinh tuyến 0º, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ( Anh) - Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến 0º( Xích đạo) - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc - Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc - Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến bên trái kinh tuyến gốc - Nữa cầu Đông: nữa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 20ºT và 160ºĐ (châu Âu, Á, Phi, Đại Dương) - Nữa cầu Tây: Nữa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 20ºT và 160ºĐ ( châu Mĩ) - Nữa cầu Bắc: nữa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích Đạo đến cực Bắc - Nữa cầu Nam: nữa bề mặt Địa Cầu tính từ Xích Đạo đến cực Nam 4). Cũng cố: - Xác định vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời - Nêu hình dạng và kích thước của Trái Đất - Xác định các đường kinh tuyến, vĩ tuyến kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc; nưa cầu Bắc, nữa cầu Nam, nữa cầu Đông, nữa cầu Tây 5). Dặn dò: - Học bài cũ, làm bài tập 2/trang8/SGK - Đọc trước bài 2 “Bản đồ. Cách vẽ bản đồ”: + Bản đồ là gì? + Vai trò, ý nghĩa của bản đồ trong học tâp và đời sống + Để vẽ được bản đồ người ta cần làm những công việc gi? Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: 6/9/2010 Tiết 3 Bài 2: BẢN ĐỒ. CÁCH VẼ BẢN ĐỒ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Định nghĩa đơn giản về bản đồ và các đặc điểm của bản đồ. Nắm được cách vẽ các loại bản đồ bằng các phương pháp khác nhau. 2. Kĩ năng: Biết cách tính toán, xữ lí các số liệu để phóng to, thu nhỏ bản đồ. 3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu môn học. B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở… C. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh ảnh, một số bản đồ mẫu 2. Học sinh: Đọc trước bài mới D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Trái đất ở vị trí thứ mấy tính từ xa dần Mặt Trời? Thế nào là kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? 3. Triển khai bài: a) Đặt vấn đề:: Bản đồ có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống. Nhưng thực tế việc xây dựng nên một bản đồ vốn gặp rất nhiều khó khăn. Khoa học địa lí cũng nghiên cứu cách vẽ bản đồ và tỉ lệ bản đồ. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này. b) Triển khai bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính Hoạt động 1: GV: Bản đồ là gì: HS : Trả lời GV cho HS quan sát một số bản đồ và lược đồ. GV: Bản đồ và lược đồ có gì giống và khác nhau? HS : Bản đồ thường có thước tỉ lệ còn lược đồ thì không có. GV: Vẽ bản đồ là gì? HS: Trả lời GV: Vẽ bản đồ bằng các phương pháp nào? HS: Trả lời GV: Cho biết bản đồ hình 5 khác gì so với bản đồ hình 4? 1. Bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ bề mặt trái đất hoặc một bộ phận của nó trên mặt phẳng của giấy. Vẽ bản đồ là phương pháp biểu diễn mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy. Phương pháp vẽ: o Toán học o Chiếu đồ Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG HS: Trả lời GV: Vì sao diện tích đảo Grơnlen trên bản đồ thấy to gần bằng lục địa Nam Mỹ? HS: Trả lời GV: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng, các đường kinh, vĩ tuyến ở các hình 5, 6, 7? HS: Trả lời Hoạt động 2: GV: Muốn vẽ bản đồ, người ta phải làm gì? HS: Trả lời: Muốn vẽ bản đồ, người ta phải thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. GV: Đưa các kí hiệu bản đồ, … ví dụ ? Khi có đủ mọi thông tin, người ta làm gì? HS: Trả lời: Người ta tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đó lên bản đồ. GV: Tổng kết bài Khi chuyển từ mặt cong ra mặt phẳng, diện tích các vùng đất trên bản đồ đều có biến dạng nhất định. 2. Cách vẽ bản đồ Muốn vẽ bản đồ, người ta phải thu thập thông tin và dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Người ta tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đó lên bản đồ. 4. Củng cố: - Bản đồ là gì? Vẽ bản đồ như thế nào? - Tại sao có nhiều bản đồ có hình dạng và kích thước khác nhau? 5. Dặn dò: - Học bài củ, chuẩn bị bài 3.Tỉ lệ bản đồ - Mang theo máy tính bỏ túi. Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: 10/9/2010 Tiết 4 Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải nắm được: - Khái niệm tỉ lệ bản đồ. Ý nghĩ của tỉ lệ số và tỉ lệ thước khi tính toán một bản đồ. 2. Kĩ năng: Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cachs trên thưch tế theo đường chim bay ( đường thẳng) và ngược lại 3. Thái độ: Yêu thích nghiên cứu môn học. Vận dụng đo tính thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở… C. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh ảnh, một số bản đồ có liên quan. 2. Học sinh: - Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Bản đồ là gì? Vì sao có nhiều bản đồ lớn nhỏ khác nhau? 3. Triển khai bài: a) Đặt vấn đề: Chúng ta không thể đưa các số liệu, tranh ảnh từ thực tế vào trong sách vở. Các dữ kiện đều được mã hóa và thể hiện trên bản đồ theo một nguyên tắc nhất định. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề này. b) Triển khai bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính Hoạt động 1: GV: Bản đồ là gì? HS: Trả lời: Là hình ảnh … GV: Cho HS xem một số bản đồ và hỏi, trong các bản đồ này, số ghi ở góc lớn nhỏ khác nhau có ý nghĩa gì? HS: Trả lời: Chính là tỉ lệ bản đồ GV: Đánh giá, chuẩn xác GV: cho học sinh xem 2 bản đồ có tỉ lệ thước và tỉ lệ số. GV minh họa tỉ lệ số cho học sinh quan sát: Ví dụ: Bản đồ ghi: 000.100 1  Tức là 1cm trên bản đồ bằng 100.000cm trên thực địa. ? 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1:2.000.000 bằng bao nhiêu km ở thực địa? 1. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ Dựa vào tỉ lệ bản đồ, ta có thể biết được khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với khoảng cách trên thực tế.  Tỉ lệ số là một phân số có tử số luôn là 1 và mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng bé và ngược lại. Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG HS: Trả lời 1 cm trên bản đồ bằng 200km trên thực địa. GV: Tỉ lệ thước là gì? HS: Trả lời GV minh họa bản đồ có tỉ lệ thước. ? Quan sát hình 8,9 SGK, cho biết 1cm trên bản đồ bằng bao nhiêu km trên thực địa? Trong 2 bản đồ trên, bản đồ nào lớn hơn và chi tiết hơn? HS: Trả lời GV: Đánh giá, chuẩn xác Bản đồ tỉ lệ lớn: Trên 000.200 1 Bản đồ tỉ lệ TB: Từ 000.200 1 đến 000.000.1 1 Bản đồ tỉ lệ nhỏ: Dưới 000.000.1 1 GV: Cho biết bản đồ hình 5 khác gì so với bản đồ hình 4? HS: Trả lời GV: Vì sao diện tích đảo Grơnlen trên bản đồ thấy to gần bằng lục địa Nam Mỹ? HS: Trả lời GV: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng, các đường kinh, vĩ tuyến ở các hình 5, 6, 7? HS: Trả lời GV: Chuẩn xác Hoạt động 2: GV: Muốn vẽ bản đồ, người ta phải làm gì? HS: Trả lời: GV: Đánh giá, chuẩn xác GV: Đưa các kí hiệu bản đồ, … ví dụ GV: Khi có đủ mọi thông tin, người ta làm gì? HS: Trả lời: Người ta tính tỉ lệ, lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đó lên bản đồ. GV: Đánh giá, chuẩn xác GV: Tổng kết bài  Tỉ lệ thước là một thước được vẽ sẵn trên lược đồ có ghi tỉ lệ thực địa. Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết càng cao. 2. Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên bản: a) Tính các khoảng cách trên thực địa( theo đường chim bay) dựa vào tỉ lệ thước: - Đánh dấu khoảng cách giữa hai điểm - Đặt dọc theo thước tỉ lệ và đọc trị số b) Dùng tỉ lệ số để tính khoảng cách: 4. Củng cố: 1. Bản đồ là gì? Vẽ bản đồ như thế nào? 2. Tại sao có nhiều bản đồ có hình dạng và kích thước khác nhau? 5. Dặn dò: Học bài củ, chuẩn bị bài 4. Phương hướng trên bản đồ Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Ngày soạn: 20/9/2010 Tiết 5 Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải nắm được: Cách xác định các phương hướng trên bản đồ, cách tìm tọa độ địa lí tại một điểm. 2. Kĩ năng: Nhận biết phương hướng, thực hành xác định phương hướng trên bản đồ. 3. Thái độ: Hiểu được phương hướng trong cuộc sống. B. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở… C. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh ảnh các phương hướng, một số bản đồ có liên quan. 2. Học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Một bản đồ có ghi tỉ lệ: 1:200.000. Vậy đây là kiểu tỉ lệ gì? 1cm trên bản đồ bằng bao nhiêu km trên thực địa? 3. Triển khai bài: a) Đặt vấn đề:: Xung quanh chúng ta luôn có các phương hướng, xác định được các phương hướng để đo đạc, tính toán b) Triển khai bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính Hoạt động 1 GV: Muốn xác định các phương hướng trên bản đồ, chúng ta phải làm gì? HS: Thảo luận và trả lời GV: Bổ sung, chuẩn xác ? Người ta đã quy ước gì trong các hướng? HS: Thảo luận và trả lời GV: Chuẩn xác ? Có tất cả bao nhiêu phương hướng chính? HS: Thảo luận và trả lời GV: Chuẩn xác, nhận xét bổ sung 1. Phương hướng trên bản đồ Dựa vào các đường kinh vĩ tuyến trên địa cầu để xác định phương hướng. Quy ước: Có 4 hướng chính Ở giữa là trung tâm, phía trên là hướng Bắc, dưới là Nam, bên phải là hướng Đông và bên trái là Tây. Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Hoạt động 2 GV đưa kênh hình 11 SGK GV: TÌm điểm C trên hình 11, đó là chổ gặp nhau của đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào? HS: Thảo luận và trả lời GV: Chuẩn xác, nhận xét bổ sung GV: Bất kì điểm nào trên trái đất cũng là nơi cắt nhau của 2 điểm Kinh tuyến và Vĩ tuyến. Hai điểm đó là tọa độ địa lí của một điểm. GV: Ví dụ: KĐ 20 O T; VĐ 17 O N  Viết là: 20 O T/17 O N HS lấy ví dụ Họat động 3 Học sinh thảo luận nhóm các bài tập trong sách giáo khoa GV chia lớp thành 4 nhóm, 1 nhóm hoàn thành 1 bài tập HS: Thảo luận và trả lời GV: Chuẩn xác, nhận xét bổ sung 2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí: Tọa độ địa lí là kinh độ và vĩ độ của một điểm 3. Bài tập 4. Củng cố: GV cho học sinh làm các bài tập trong SGK. 5. Dặn dò: Học bài củ, chuẩn bị bài kí hiệu bản đồ. Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Tiết 6 Ngày soạn: Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải nắm được: Xác định được các loại kí hiệu thường được dùng trong bản đồ. Hiểu được sự bố trí của các kí hiệu bản đồ địa hình. 2. Kĩ năng: Đọc lược đồ, bản đồ 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc sáng tạo và yêu thích môn học. B. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở… C. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Một số bản đồ các loại, tranh ảnh có liên quan. 2. Học sinh: Đọc trước bài và trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài mới. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Xác định các phương hướng trên bản đồ như thế nào? 3. Triển khai bài: a) Đặt vấn đề:: Trong khoa học địa lí, chúng ta sẽ thường gặp các kí hiệu để mô tả lại sự vật, hiện tượng. Vậy, các kí hiệu ấy như thế nào, tiết học hôm nay chúng ta cùng giải quyết vấn đề này. b) Triển khai bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính Hoạt động 1 GV cho học sinh quan sát một số bản đồ bất kì Hãy quan sát bản đồ và nhận xét về nội dung, màu sắc, bố cục, cấu trúc,… HS: Thảo luận và trả lời GV: Chuẩn xác ? Có mấy loại kí hiệu bản đồ HS: Thảo luận và trả lời GV: Chuẩn xác, nhận xét bổ sung 1. Các loại kí hiệu bản đồ Bất kì bản đồ nào cũng có hệ thống kí hiệu để biểu hiện các đối tượng địa lí về số lượng, cấu trúc, đặc điểm, …  Có 3 loại kí hiệu: Địa6 Hồ Nam Hải [...]... ngày 22 /6 và 22/12 các địa điểm ở vĩ tuyến 66 o33/ B và N có 1 ngày và 1 đêm dài 24h - Từ vòng cực đến 2 cực cả hai bán cầu, số ngày và đêm dao động từ ? Vào các ngày 22 /6 và 22/12, độ dài của 24h đến 6 tháng ngày và đêm tại hai điểm cực như thế nào? - Tại các điểm cực, số ngày và đêm Giáo viên tổng kết ý và bài dài 6 tháng 4 Củng cố: Trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa ở các bán cầu... hình cát xtơ và các hang động thấy trong hang động? Học sinh trả lời Giáo viên chuẩn xác Là dạng địa hình đặc biệt trên núi đá vôi 4 Củng cố: Hãy so sánh núi già và núi trẻ 5 Dặn dò: 1 Học bài củ, làm bài tập 2 Chuẩn bị bài địa hình bề mặt trái đất (tiết tiếp theo) Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Tiết 16 Ngày soạn: Bài 14 ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiết 2) A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Sau bài học... lục ? Nêu tên lục địa có diện tích lớn nhất và nhỏ nhất? diện tích là bao nhiêu? ? Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nữa cầu bắc và các lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu nam? Học sinh trả lời, giáo viên đánh giá chuẩn xác Họat động 3 – Tìm hiểu thềm lục địa Quan sát hình 29 và cho biết ? Rìa lục địa bao gồm các bộ phận nào? Nêu độ sâu của từng bộ phận? Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn xác Hoạt động... nguyên khoáng sản Khoáng sản là gì và nằm ở đâu? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiêu vấn đề này b) Triển khai bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính 1 Các loại khoáng sản Hoạt động 1 ? Khoáng sản là gì? Em hiểu gì về các loại khoáng sản trong tự nhiên? Khoáng sản là gì? HS trả lời, giáo viên liên hệ thực tế Thảo luận nhóm Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm Nhóm 1: Trình bày các loại khoáng sản... phần 3 Triển khai bài: a) Đặt vấn đề:: Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Trên bề mặt trái đất chúng ta có 6 lục địa và 4 đại dương lớn, đó là những lục địa và đại dương nào? Vì sao có khái niệm lục địa và châu lục, tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này b) Triển khai bài mới: Hoạt động 1 – Thảo luận về diện tích của các lục địa và đại dương Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận... sinh đọc một số bản đồ địa hình bất kì 5 Dặn dò: 1 Học bài củ, chuẩn bị bài thực hành 2 Mang theo compa, thước kẻ, la bàn, giấy A4, bút lông Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Tiết 7 Ngày soạn: Bài 6: THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải nắm được: Học sinh đo, tính toán tỉ lệ thu nhỏ để vẽ... nhất? nhỏ nhất và bao nhiêu? Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn xác và tổng kết bài 4 Củng cố: Nêu tên các lục địa và các đại dương trên bề mặt trái đất? Lục địa nào có diện tích lớn nhất? đại dương nào có diện tích lớn nhất? 5 Dặn dò: 1 Học bài củ Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG 2 Chuẩn bị bài tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất Tiết 14 Ngày soạn: Bài... lượng các địa mảng chính của lớp vỏ trái đất? đó là những lớp địa mảng nào? ? Quan sát hình 27, hãy chỉ ra các chổ tiếp - Lớp vỏ trái đất được ghép thành xúc của các địa mảng? bởi nhiều địa mảng Học sinh thảo luận và trình bày Giáo viên chuẩn xác và tổng kết Bảng phụ (chuẩn xác) Lớp Độ dày Vỏ trái đất 5 đến 70km Lớp trung gian Gần 3000km Lõi trái đất Trên 3000km Trạng thái Rắn chắc Từ quánh dẻo đến... nào nổi tiếng? Đồi là dạng địa hình nhô cao có đỉnh Hoạt động 3 ? Địa hình trung du là dạng địa hình như thế tròn, sườn thoải, độ cao không quá 200m nào? ? Đồi là dạng địa hình như thế nào? ? Hãy kể tên một số vùng đồi nổi tiếng ở nước ta và quê em mà em biết? Học sinh trả lời GV chuẩn xác và tổng kết bài 4 Củng cố: Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Hãy miêu tả dạng địa hình đồng bằng, cao nguyên... tập 2,3 2 Chuẩn bị bài thực hành: Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất Địa6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Tiết 13 Ngày soạn: Bài 11: THỰC HÀNH - SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải nắm được: Trên bề mặt trái đất, các lục địa và đại dương phân bố theo từng vị trí nhất định, diện tích của các lục địa và đại . môn Địa lí lớp 6 có những nội dung gì? HS: Trả lời GV: Địa lí 6 giúp các em hình thành nên các kĩ năng gì? HS: Trả lời Hoạt động 2 : GV: Để học tốt môn địa. củ, chuẩn bị bài thực hành 2. Mang theo compa, thước kẻ, la bàn, giấy A4, bút lông. Địa lý 6 Hồ Nam Hải TRƯỜNG THCS TÀ LONG Tiết 7 Ngày soạn: Bài 6: THỰC

Ngày đăng: 26/09/2013, 00:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan