de van so 2,3 lop 12

2 448 0
de van so 2,3 lop 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở GD&ĐT Nghệ an Trờng THpt diễn châu 4 đề kiểm tra môn văn 12 Bài viết số 2- về nhà Báo Việtnamnet, ngày 15 tháng 9 năm 2010 đăng tải một Clip quay cảnh một học sinh nữ bị một nhóm học sinh gồm 3 ngời đánh một cách tàn nhẫn, với lời tờng thuật :Xung quanh là rất nhiều học sinh đứng xem và thỉnh thoảng lại thốt lên vài câu Ôi trời ơi!, Khiếp, Thôi đừng đánh nữa thế nh ng vẫn không thấy một ai dám can ngăn. Những hình ảnh và lời tờng thuật trên gợi cho anh ( chị) những suy nghĩ gì? Sở GD&ĐT Nghệ an Trờng THpt diễn châu 4 đề kiểm tra môn văn 12 Bài viết số 3 Thời gian : 90 Câu 1( 3 điểm): Những hiểu biết về hoàn cảnh ra đời và nét đặc sắc của bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Câu 2 ( 7 điểm): Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm Rải rác biên cơng mồ viễn xứ Chiến trờng đi chẳng tiếc đời xanh áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành ( Trích: Tây Tiến- Quang Dũng) Cảm nhận của anh( chị) về bức chân dung của ngời lính trong đoạn thơ trên đáp án Bài viết số 2 1) Yêu cầu chung: - H/S biết làm một bài văn nghị luận xã hội - Luận điểm cụ thể, bố cục và diễn đạt rõ ràng, các ý mạch lạc 2)Yêu cầu cụ thể: a) Hiểu đợc thông điệp từ hình ảnh trong Clip (chính là vấn đề cần nghị luận): Nạn bạo hành học đờng và bệnh vô cảm của con ngời trong đời sống cộng đồng.( 1 điểm) b) Giải thích đợc nội dung đề bài:( 2 điểm) + Bạo hành là gì? Sự đối xử tàn bạo bằng vũ lực, hoặc tinh thần để làm tổn hại thể xác, hoặc tinh thần của ngời khác. + Bệnh vô cảm là gì? Thờ ơ, lãnh đạm, vô trách nhiệm đối với cuộc sống xung quanh c) Phân tích vấn đề:( 5 điểm) - Nạn bạo hành: + Biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau: Có kẻ dựa vào cơ bắp dùng vũ lực để đánh đập ngời khác; có kẻ dựa vào thế lực dùng lời nói, hoặc những hình thức nào đó để trấn áp về tinh thần ngời khác v.v.v ( nêu đợc dẫn chứng minh họa). Bạo hành diễn ra trong gia đình và ngoài xã hội. Hình ảnh trong Clip : Nạn bạo hành học đờng, lúc này đã trở thành một tệ nạn đáng báo động. Đó là nạn những cá nhân, hoặc nhóm h/s có tổ chức hoặc bột phát dùng vũ lực để uy hiếp, hoặc làm tổn hại thể xác của học sinh khác vì nhiều nguyên nhân khác nhau + Nguyên nhân: Do có ngời quan niệm sai về sức mạnh; hạn chế về trí tuệ nên bất lực về khả năng giải quyết bất đồng bằng đối thoại; do không tự chủ đợc trong cuộc sống trớc hoàn cảnh có vấn đề có liên quan. ở tuổi học sinh, ở nhiều ngời do thiếu sự giáo dục, quản lý chặt chẽ của gia đình, nhà trờng và xã hội . Nhiều ngời do không chịu tu dỡng, không chuyên tâm học tập, có ngời bị kích động, lôi kéo + Tác hại: để lại nhiều hậu quả cho gia đình, bạn bè, bản thân, xã hội - Bệnh vô cảm: + Biểu hiện: Không quan tâm, để ý đến những gì diễn ra trong cuộc sống; thờ rơ với những buồn vui, sớng khổ của đồng loại; không dám bảo vệ lẽ phải, không dám bênh vực kẻ yếu, né tránh trớc mọi xung đột + Nguyên nhân: Do nhận thức không đúng về trách nhiệm đối với cuộc sông, trách nhiệm công dân; do ích kỷ, yếu đuối + Tác hại: Lẽ phải không đợc bảo vệ; cái ác càng lộng hành; kẻ yếu, ngời bị tổn hại không đợc bảo vệ, giúp đỡ d) Bàn luận mở rộng:(2 điểm) Cả nạn bạo hành và bệnh vô cảm đều là biểu hiện của sự xuống cấp về đạo đức. - Những kẻ bạo hành là những ngời ngộ nhận về sức mạnh của mình. Thực ra họ là kẻ hèn kém, yếu đuối vì họ bất lực về trí tuệ và đánh mất nhân tính. ở học sinh họ đã tự hủy hoại tơng lai, đó là mầm mống của sự h hỏng nếu họ không tỉnh ngộ. Xã hội, gia đình cần có biện pháp để ngăn chặn - Bệnh vô cảm là biểu hiện của sự ích kỷ, của sự vô trách nhiệm đến mức lạnh lùng. Họ đang làm cho xã hội trở nên một sa mạc nhân tâm . Sở GD&ĐT Nghệ an Trờng THpt diễn châu 4 đề kiểm tra môn văn 12 Bài viết số 2- về nhà Báo Việtnamnet, ngày 15 tháng 9 năm 2010 đăng tải một. suy nghĩ gì? Sở GD&ĐT Nghệ an Trờng THpt diễn châu 4 đề kiểm tra môn văn 12 Bài viết số 3 Thời gian : 90 Câu 1( 3 điểm): Những hiểu biết về hoàn cảnh

Ngày đăng: 25/09/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan