ho tro on tap k11

2 223 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ho tro on tap k11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG HỖ TRỢ ÔN THI KHỐI 11CB CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI Bài 1: viết phương trình điện li của những chất sau: - chất điện li mạnh: KOH, Ba(OH) 2 , Cu(NO 3 ) 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , HClO 4 , HNO 3 , NaHS - Chất điện li yếu: CH 3 COOH, H 2 S, HNO 2 , H 2 CO 3 , - Hiđroxit lưỡng tính: Zn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Al(OH) 3 Bài 2: viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử, ion và ion rút gọn của các cặp chất sau: a. Na 2 SO 4 + Ba(OH) 2 e. Na 2 CO 3 + Ca(NO 3 ) 2 b. NaHCO 3 + NaOH f. FeSO 4 + NaOH c. NaHCO 3 + HCl g. CuCl 2 + H 2 S d. K 2 CO 3 + HCl h. Ba(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 Bài 3: viết phương trình phân tử mà phương trình ion thu gọn là: a. H + + OH - →H 2 O c. Ag + + Cl - → AgCl ↓ b. Fe(OH) 3 + 3H + → Fe 3+ + 6H 2 O d. CaCO 3 + 2H + → Ca 2+ +CO 2 ↑ + H 2 O Bài 4: Hoà tan 1,335g AlCl 3 vào H 2 O thu được 100ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/lít của các ion có trong dung dịch A? Bài 5: Trộn lẫn 15ml dung dịch NaOH 2M với 10ml dunh dịch H 2 SO 4 1,5M. Tính pH của dung dịch thu được? Bài 6: Dung dịch H 2 SO 4 có pH =2, hãy tính [H + ] và [OH - ] có trong dung dịch? Bài 7: Một dung dịch có [OH - ]=2,0 . 10 -10 . Hãy cho biết dd đó có môi trường axit hay trung tính hay kiềm? Bài 8: Hoà tan 0,9125 gam HCl vào 250ml nước thu được dung dịch A. Tính pH của dd A? Bài 9: Tính pH của 100ml dung dịch NaOH 0,0001M ? Bài 10: Cho 2ml dd NaOH loãng vào ống nghiệm, nhỏ vào đó vài giọt phenoltalein → dd có màu hồng. Nhỏ từ từ dd HCl loãng vào ống nghiệm trên, vừa nhỏ vừa lắc đến khi mất màu. Giải thích hiện tượng trên? Viết phương trình phản ứng xảy ra? CHƯƠNG 2: NITƠ- PHOTPHO Bài 1: Hoà tan hoàn toàn 17,6g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 2 lít dung dịch HNO 3 0,5M (loãng, dư) thu được 2,24 lít khí không màu (nitơ monoxit) hoá nâu ngoài không khí ở đkc. a) Viết phương trình phản ứng xãy ra. b) Xác định % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HNO 3 sau phản ứng. Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 6g hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dd HNO 3 đặc, nóng thì thấy thoát ra 5,6 lít khí màu nâu đỏ (đkc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu b) Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu. Bài 3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) a) NH 4 Cl → NH 3 → N 2 → NO → NO 2 → HNO 3 → NaNO 3 → NaNO 2 b) Fe(OH) 3 3 → Fe(NO 3 ) 3 4 → Fe 2 O 3 (NH 4 ) 2 CO 3 1 → 6 3 NH ↑ → ↓ NO 7 → NO 2 8 → HNO 3 9 → Al(NO 3 ) 3 10 → Al 2 O 3 HNO 3 ←HCl 12 → NH 4 Cl 13 → NH 3 14 → (NH 4 ) 2 SO 4 c)HCl → NH 4 Cl → NH 4 NO 3 → NH 3 → NO → NO 2 → HNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 → Cu(OH) 2 → Cu(NO 3 ) 2 → CuO → Cu → CuCl 2 d) OHDCKhíABAddKhíA t HNO NaOHHCl OH 2 0 32 +→ → → → → + ++ + e) Photpho 0 ,Ca t → B HCl C + → 0 2 , 2 5 O t P O + → D OH  → + 2 Bài 4: Cho 150ml dd NaOH 1M tác dụng với 100ml dd H 3 PO 4 1M. Cho biết sản phẩm muối thu được sau phản ứng? viết phương trình phản ứng xảy ra? Bài 5: bằng phương pháp hoá học hay phân biệt các dung dịch sau đựng riêng trong các bình mất nhãn và viết các phản ứng nhận biết (nếu có): a. NaNO 3 , Na 2 CO 3 , K 3 PO 4 , NH 4 Cl b. (NH 4 ) 2 SO 4, NH 4 Cl, Na 2 SO 4 , NH 3 c. (NH 4 ) 2 SO 4, NH 4 Cl, NaNO 3 d. H 3 PO 4 , K 2 SO 4 , NaOH, KNO 3 e. Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận: + H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 , KNO 3 . + NaOH, MgCl 2 , Ba(OH) 2 , Na 2 SO 4 Bài 6: a) Cho vào ống nghiệm 0,5ml dd HNO 3 đặc , sau đó tiếp tục cho một mảnh nhỏ đồng kim loại vào. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học. b) Cho vào ống nghiệm 0,5ml dd HNO 3 loãng 15% , sau đó tiếp tục cho một mảnh nhỏ đồng kim loại vào. Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình hoá học. c) Cho vào ống nghiệm (chịu nhiệt, khô) một ít tinh thể KNO 3 . Sau đó đốt cho muối nóng chảy, khi muối bắt đầu phân huỷ( nhìn thấy các bọt khí xuất hiện) vẫn tiếp tục đốt nóng ống nghiệm, đồng thời cho một đầu cây nhan đã được đốt nóng vào ống nghiệm. Ta thấy nhan cháy sáng hơn. Giải thích hiện tượng và viết phương trình hoá học. d) Có 2 thí nghiệm (TN) sau: TN1: Cho một ít vụn đồng vào lọ đựng dung dịch KNO 3 , thấy không có hiện tượng gì. TN2: Cho một ít vụn đồng vào dung dịch KNO 3 sau đó thêm từ từ dung dịch H 2 SO 4 loãng vào rồi đun nóng nhẹ hỗn hợp. Ta thấy vụn đồng sủi bọt, dd không màu chuyển dần sang màu xanh, thành ống nghiệm có màu nâu đỏ. Giải thích hiện tượng ở 2 thí nghiệm và viết phương trình hoá học xảy ra(nếu có). CHƯƠNG 3: CACBON- SILIC Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) a) ? →→→→→←← ← + 0 2 33223 )( t OHFe NaNONaClNaHCOCOCNOHNO ?? ↓ Na 2 CO 3 b) SiO 2 →Si→Na 2 SiO 3 H 2 SiO 3 SiO 2 Ca 2 SiO 3 Bài 2: Cho 224ml khí CO 2 (đkc) hấp thụ hết trong 100ml dung dịch KOH 0,2 M . Tính khối lượng các chất trong dung dịch sau phản ứng? Bài 3: Thổi từ từ khí CO 2 vào lọ đựng dung dịch nước vôi trong(Ca(OH) 2 )thu được kết tủa trắng(dd vẫn đục), tiếp tục thổi CO 2 cho đến dư thì dung dịch lại trở nên trong suốt. Đun nhẹ dung dịch thu được ta lại thu được kết tủa trắng. giải thích hiện tượng trên và viết các phương trình hoá học xảy ra(nếu có) CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ Bài 1: Viết công thức cấu tạo có thể có của C 4 H 10 , C 2 H 6 O, C 3 H 6 O Bài 2: Chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH 2 O và có khối lượng mol phân tử bằng 180 gam/mol. Xác định công thức phân tử của X? Bài 3: Hợp chất Z có CTĐGN là CH 3 O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31. Tìm CTPT của Z? . trình phản ứng xảy ra? CHƯƠNG 2: NITƠ- PHOTPHO Bài 1: Ho tan ho n toàn 17,6g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 2 lít dung dịch HNO 3 0,5M (loãng, dư). Hòa tan ho n toàn 6g hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dd HNO 3 đặc, nóng thì thấy thoát ra 5,6 lít khí màu nâu đỏ (đkc) a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh

Ngày đăng: 25/09/2013, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan