Cả bộ Hình học 12

79 274 0
Cả bộ Hình học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết ôn tập đầu năm Ngày soạn: 06/08/2008 ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ VUÔNG GÓC. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức : -Củng cố lại các kiến thức: Định nghĩa, tính chất, và các biểu thức liên quan đến quan đến đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, khoảng cách và góc 2. Kỹ năng : -Củng cố các kĩ năng chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng và xác định góc, khoảng cách. 3.Tư duy thái độ : - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức trong chương trình hình học 11 2. Phương tiện : Hệ thống bài tập và câu hỏi ôn tập. III. Gợi ý về phương pháp dạy học. - Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình tổ chức bài học. 1. Ổn đinh tổ chức lớp 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1. Hệ thống câu hỏi ôn tập: 1)Nêu lại định nghĩa véctơ trong không gian? 2)Nêu điều kiện 3 véctơ đồng phẳng? 3)Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng? 4)Nhắc lại định nghĩa: góc giữa đuờng thẳng và mặt phẳng, góc giữa hai mặt phẳng? Hoạt động 2. Hệ thống bài tập ôn tập: 1)Cho hình lập phương ABCD.A ’ B ’ C ’ D ’ có cạnh bằng a. a) Hãy xác định đường vuông góc chung của hai đương thẳng chéo nhau BD ’ và B ’ C. b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau BD ’ và B ’ C. 2) Cho hình thang ABCD vuông tại A và B, có AD=2a, AB=BC= a. Trên tia Ax vông góc với mặt phẳng (ABCD) lấy điểm S. Gọi C ’ , D ’ lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SC va SD. Chứng minh rằng: a) ¼ ¼ 90SBD SCD = = o b) AD ’ , AC ’ và AB cùng nằm trên một mặt phẳng. c) Chứng minh rằng đường thẳng C ’ D ’ luôn đi qua một điểm cố định khi S di động trên Ax Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -GV cho học sinh trả lời các câu hỏi, từ đó -Nhớ lại các kiến thức về véctơ và quan 1) 1 A A ’ B ’ C ’ C B D D ’ hệ thống lại các kiến thưc về véctơ và quan hệ vuông góc -Giáo viên hệ thống lại các phương pháp giải các bài tập về véctơ và quan hệ vuông góc. Từ đó giao nhiệm vụ cho từng HS, theo dõi hoạt động của HS, gọi HS lên bảng trình bay, GV theo dõi và chính xác hoá lời giải hệ vuông góc -Tích cực trả lời câu hỏi, từ đó củng cố lí thuyết - Độc lập tiến hành giải toán, lên bảng trình bày lời giải, chính xác hoá và ghi nhận kết quả 2) 3. Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống lại các kiên thức mà tiêt học đã ôn tập: Định nghĩa , tính chất về đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, khoảng cách và góc - Hướng dân làm bài tập 5, 6 trang 126 SGK Hình học 11. …………………………………………………………………………………………………. Tiết 01 Ngày soạn: 06/08/2008 Chương I KHỐI ĐA DIỆN §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN ( 2 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là một khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt. Từ đó hình dung thế nào là một hình đa diện, một khối đa diện, điểm nằm trong và nằm ngoài khối đa diện. - Học sinh nhận biết thế nào là hai đa diện bằng nhau và cách phân chia, lắp ghép các khối đa diện. 2. Kỹ năng: - Biết chứng minh được hai hình đa diện bằng nhau. - Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 3. Tư duy, thái độ: 2 S B D D ’ C ’ C B D ’ C ’ A - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về hình chóp, hình lăng trụ. 2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập. III. Gợi ý về phương pháp dạy học. - Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Tiết 1: IV. Tiến trình tổ chức bài học. 1. Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H: Định nghĩa hình chóp, hình lăng trụ? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1. I. Khối lăng trụ và khối chóp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp. Từ đó phát biểu định nghĩa về khối lăng trụ, khối chóp. HS quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp và từ đó phát biểu định nghĩa về khối lăng trụ, khối chóp. - Khối lăng trụ: Là phần không gian bị giới hạn bởi một lăng tru, kể cả hình lăng trụ ấy. - Khối chóp: Là phần không gian bị giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình chóp ấy. Hoạt động 2. II. Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện. 1. Khái niệm về hình đa diện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Quan sát các hình lăng trụ, hình chóp đã học và nhận xét về các đa giác là HS quan sát hình vẽ về khối lăng trụ, khối chóp và từ đó phát biểu nhận xét về các Định nghĩa: Hình đa diện là hình không gian được tạo bởi các mặt là các đa giác có tính chất: a)Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không 3 các mặt của nó? đa giác là các mặt của nó. có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác. Hoạt động 3. 2. Khái niệm khối đa diện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Từ định nghĩa khối lăng trụ và khối chóp, định nghĩa khối đa diện? H2: Quan sát hình vẽ 1.7, 1.8 và giải thích tại sao các hình là khối đa diện và không phải là khối đa diện. HS xem lại định nghĩa khối lăng trụ và khối chóp, từ đó phát biểu định nghĩa khối đa diện. HS quan sát hình vẽ 1.7, 1.8 và trả lời câu hỏi GV đặt ra. Định nghĩa: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện. 4. Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức trong bài học: Khối lăng trụ và khối chóp; hình đa diện và khối đa diện. - Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 1, 2 trang 12 SGK Hình học 12. …………………………………………………………………………………………………. Tiết 02 Ngày soạn: 07/08/2008 Chương I KHỐI ĐA DIỆN 4 Cạnh Đỉnh Mặt Điểm ngoài Điểm trong §1. KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN ( 2 tiết) Tiết 2: IV. Tiến trình tổ chức bài học. 1. Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H1: Định nghĩa hình đa diện và cho ví dụ? H2: Định nghĩa khối đa diện và cho ví dụ? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1. III. Hai đa diện bằng nhau. 1. Phép dời hình trong không gian. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Dựa vào phép dời hình trong mặt phẳng, hãy định nghĩa phép dời hình trong không gian? H2: Hãy liệt kê các phép dời hình trong không gian? H3: Hãy nêu các tính chất chung của 4 phép dời hình trên. HS nhớ lại: Phép dời hình trong mặt phẳng là phép biến hình trong mặt phẳng bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm. Từ đó HS phát biểu định nghĩa phép dời hình trong không gian. HS nghiên cứu SGK và liệt kê các phép dời hình trong không gian với đầy đủ định nghĩa, tính chất. TL3: Tính chất của phép dời hình: 1) Biến 3 điểm thẳng Phép dời hình: Phép biến hình trong không gian: Là quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M ’ xác định duy nhất. Phép biến hình trong không gian bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm gọi là phép dời hình trong không gian. Các phép dời hình trong không gian: a) Phép tịnh tiến theo vectơ v r . b) Phép đối xứng qua mặt phẳng: c) Phép đối xứng tâm O: 5 M M ’ M v r M M 1 M ’ P M O M ’ Từ đó suy ra tính chất của phép dời hình? hàng thành 3 điểm thẳng hàng và bảo toàn giữa các điểm. 2) Biến điểm thành điểm, đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó,…., biến đa diện thành đa diện. 3) Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình. d) Phép đối xứng qua đường thẳng: Hoạt động . 2. Hai đa diện bằng nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Từ định nghĩa hai hình bằng nhau trong mặt phẳng, hãy định nghĩa hai đa diện bằng nhau. HS nhớ lại: Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. Từ đó HS phát biểu định nghĩa hai đa diện bằng nhau. Định nghĩa: Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia. Hoạt động 3. IV. Phân chia và lắp ghép các khối đa diện. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H: Nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phân chia và lắp ghép các khối đa diện? GV cho HS quan sát hình vẽ 1.13 trang 11, SGK. HS nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là phân chia và lắp ghép các khối đa diện. Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H1), (H2) sao cho (H1) và (H2) không có điểm chung nào thì ta nói có thể phân chia (H) thành (H1) và (H2), hay có thể lắp ghép (H1) và (H2) để được (H). 6 P d M M ’ I H 4. Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức trong bài học: Khái niệm phép dời hình trong không gian, các phép dời hình trong không gian, khái niệm hai đa diện bằng nhau. - Giáo viên hướng dẫn HS giải các bài tập 3, 4 trang 12, SGK Hình học 12. ………………………………………………………………………………………………… . Tiết 03 Ngày soạn: 15/08/2008 §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU ( 2 tiết) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Qua bài giảng, học sinh: - Nắm được định nghĩa khối đa diện lồi. - Hiểu thế nào là khối đa diện đều. - Nắm được định lí và bảng tóm tắt về các loại khối tứ diện đều. 2. Kỹ năng: Qua bài giảng, học sinh biết cách nhận biết cũng như chứng minh một khối đa diện là khối đa diện đều. 3. Tư duy, thái độ: - Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính toán, vẽ hình II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về hình chóp, hình lăng trụ. 2. Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập. III. Gợi ý về phương pháp dạy học. - Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Tiết 1: IV. Tiến trình tổ chức bài học. 1. Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H: Định nghĩa hình chóp, hình lăng trụ? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1. I. Khối đa diện lồi. Hoạt động của Hoạt động Nội dung 7 H1 H2 giáo viên của học sinh H1: Từ định nghĩa hình đa giác lồi trong mặt phẳng, hãy định nghĩa khái niệm khối đa diện lồi? H2: Hãy lấy ví dụ về khối đa diện lồi? HS nhớ lại: Một hình đa giác được gọi là lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của hình đa giác luôn thuộc đa giác ấy. Từ đó HS phát biểu định nghĩa khối đa diện lồi. TL2: Khối lăng trụ, khối chóp, … Định nghĩa: Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H). Ví dụ: Khối lăng trụ, khối chóp,… Nhận xét: Một khối đa diện là khối đa diện lồi  miền trong của nó luôn nằm về một phía với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó. Hoạt động 2. II. Khối đa diện đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Quan sát khối tứ diện đều và nhận xét các mặt, các đỉnh của nó. GV: Khối tứ diện đều là một ví dụ về khối đa diện đều. H2: Các mặt của khối đa diện đều có dặc điểm gì? HS quan sát khối tứ diện đều và đưa ra nhận xét. TL2: Các mặt của khối đa diện đều là những đa giác bằng nhau. Định nghĩa: Khối đa diện đều loại {p;q} là khối đa diện lồi có tính chất sau: a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh. b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. 4. Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống lại các kiến thức trong bài học: Khối đa diện lồi, khối đa diện đều. - Hướng dẫn học sinh giải các bài tập 1 trang 18 SGK Hình học 12. …………………………………………………………………………………………………. Tiết 04 Ngày soạn: 15/08/2008 8 §2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU ( 2 tiết) Tiết 2: IV. Tiến trình tổ chức bài học. 1. Ổn đinh tổ chức lớp. 2. Hỏi bài cũ: H: Định nghĩa khối đa diện lồi, khối đa diện đều? 3. Dạy học bài mới: Hoạt động 1. II. Khối đa diện đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Quan sát 5 khối đa diện đều và đếm số đỉnh, số cạnh, số mặt của các khối đa diện đều? HS quan sát 5 khối đa diện đều và thống kê bảng tóm tắt của các khối đa diện đều. Ta thừa nhận định lí sau: Định lí: Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3;3}, loại {4;3}, loại {3;4}, loại {5;3} và loại {3;5}. Bảng tóm tắt của 5 loại khối đa diện đều: Loại Tên Số Số Số mặt 9 gọi đỉnh cạnh {3;3} {4;3} {3;4} {5;3} {3;5} Tứ diện đều Lập phương Bát diện đều Mười hai mặt đều Hai mươi mặt đều 4 8 6 20 12 6 12 12 30 30 4 6 8 12 20 Hoạt động 2. Ví dụ: Chứng minh rằng: a) Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một hình bát diện đều. b) Tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một hình bát diện đều. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung H1: Để chứng minh đa diện nhận các điểm I, J, E, F, M và N làm đỉnh là một hình bát diện đều thì ta phải chứng minh điều gì? TL1: Ta phải chứng minh: - Mỗi mặt của nó là một tam giác đều. - Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng 4 mặt. a) Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi I, J, E, F, M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, BC, CD và DA. N J E F M I A C B D Khi đó đa diện nhận các điểm I, J, E, F, M và N làm đỉnh là một hình bát diện đều, thật vậy: - Mỗi mặt của nó là một tam giác đều, ví dụ IEFV là một tam giác đều vì IE=EF=FI= 2 a . - Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng 4 mặt, ví dụ đỉnh E là đỉnh chung của đúng 4 10 [...]... Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống và nhấn mạnh lại các kiến thức trong bài học: Định lí về thể tích khối chóp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2, 3, 4 trang 25, 26 SGK Hình học 12 ………………………………………………………………………………………………… Tiết 08 Ngày soạn: 12/ 09/2008 §3 KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN ( 4 tiết) Tiết 4: IV Tiến trình tổ chức bài học 1 Ổn đinh tổ chức lớp 2 Dạy học bài mới: Hoạt động... nón Hoạt động 3 (5’) 2 Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay Hoạt động của Hoạt động của học sinh giáo viên GV mơ tả việc tạo nên một hình nón tròn xoay trong khơng gian H1: Hãy chỉ ra các yếu tố của hình nón tròn xoay? TL1: Đỉnh, mặt xung GV hướng dẫn HS xác quanh, đáy, chiều cao định điểm thuộc và khơng thuộc hình nón d Nội dung a) Hình nón tròn xoay: Hình nón tròn xoay (Hình nón) là mặt tròn xoay... E' H A' B' Định lí: Thể tích khối lăng trụ (Hình lăng trụ) có diện tích đáy B và có chiều cao h là V=B.h 4 Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống và nhấn mạnh lại các kiến thức trong bài học: Định nghĩa về thể tích khối đa diện, định lí về thể tích khối hộp chữ nhật và thể tích khối lăng trụ - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, trang 25 SGK Hình học 12 ………………………………………………………………………………………………… Tiết... 4 V 3 1 2 4 Hoạt động củng cố bài học: - Giáo viên hệ thống và nhấn mạnh lại các kiến thức trong bài học: Định lí về thể tích khối chóp - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 trang 25, 26 SGK Hình học 12 ………………………………………………………………………………………………… Tiết 07 Ngày soạn: 08/09/2008 §3 KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN ( 4 tiết) Tiết 3: IV Tiến trình tổ chức bài học 1 Ổn đinh tổ chức lớp 2 Hỏi bài... 1 π a 3 ⇒ V = π r h = π a a 3 = ⇒ V = π r 2 h = π a 2 a 3 = 3 3 3 3 3 3 3 4 Hoạt động củng cố bài học: (5’) - GV treo bảng phụ củng cố kiến thức tồn bài, khắc sâu cho học sinh cách phân biệt mặt nón tròn xoay, hình tròn xoay, khối tròn xoay - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2, 3 trang 39 SGK Hình học 12 V Rút kinh nghiệm : Duyệt của TCM 28 Tiết 15 Ngày soạn: 22/10/2008 §2 MẶT CẦU ( 6 tiết) I Mục tiêu... (S; r) Tất cả các tiếp tuyến này đều nằm trên tiếp diện của mặt cầu (S; r) tại điểm A b/ Qua điểm A nằm ngoài mặt cầu (S; r) có vô số tiếp tuyến với mặt cầu (S; r) Độ dài các đoạn thẳng kẻ từ A tới tiếp điểm đều bằng nhau * Chú ý: + Ta nói mặt cầu nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với tất cả các mặt của hình đa diện đó, và mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện... diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, khối nón tròn xoay và của hình trụ, khối trụ tròn xoay 2 Kỹ năng: - Phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay - Phân biệt được các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay và khối trụ tròn xoay - Biết tính diện tích xung quanh của hình nón, khối nón tròn xoay và của hình trụ, khối trụ tròn xoay 3 Tư... tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, vẽ hình II Chuẩn bị phương tiện dạy học 1 Thực tiễn: Ở THCS học sinh đã được giới thiệu về một số mặt tròn xoay 2 Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập III Gợi ý về phương pháp dạy học - Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát hiện và giải quyết... cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic - Cẩn thận, chính xác trong tính tốn, vẽ hình II Chuẩn bị phương tiện dạy học 1 Thực tiễn: Học sinh đã nắm được các kiến thức về khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp 2 Phương tiện : SGK, sách bài tập, bút, thước kẻ và hệ thống ví dụ , bài tập III Gợi ý về phương pháp dạy học - Kết hợp linh hoạt các phương pháp vấn đáp - gợi mở, dạy học phát hiện và... có đường sinh OM và trục OI - Đáy: Hình tròn tâm I, bán kính IM O GV phân biệt cho HS điểm trong và điểm I M 26 ngồi của khối nón b) Khối nón tròn xoay: Phần khơng gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó Chú ý: Đỉnh, mặt đáy, đường sinh của khối nón là đỉnh, mặt đáy, đường sinh của hình nón tương ứng Hoạt động 4 (5’) 3 Diện tích xung quanh của hình nón tròn xoay Hoạt động của . tru, kể cả hình lăng trụ ấy. - Khối chóp: Là phần không gian bị giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình chóp ấy. Hoạt động 2. II. Khái niệm về hình đa diện. bài học: - Giáo viên hệ thống các công thức tính thể tích - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 5, 6 trang 25, 26 SGK Hình học 12. Bài tập làm thêm: Cho hình

Ngày đăng: 25/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- Nắm được định lớ và bảng túm tắt về cỏc loại khối tứ diện đều. - Cả bộ Hình học 12

m.

được định lớ và bảng túm tắt về cỏc loại khối tứ diện đều Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng túm tắt của 5 loại khối đa diện đều: - Cả bộ Hình học 12

Bảng t.

úm tắt của 5 loại khối đa diện đều: Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Giỏo viờn hệ thống lại cỏc kiến thức trong bài học: Định lớ về khối đa diện lồi, bảng túm tắt của năm loại khối đa diện đều. - Cả bộ Hình học 12

i.

ỏo viờn hệ thống lại cỏc kiến thức trong bài học: Định lớ về khối đa diện lồi, bảng túm tắt của năm loại khối đa diện đều Xem tại trang 11 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ củng cố kiến thức toàn bài, khắc sõu cho học sinh cỏch phõn biệt mặt nún trũn xoay, hỡnh trũn xoay, khối trũn xoay. - Cả bộ Hình học 12

treo.

bảng phụ củng cố kiến thức toàn bài, khắc sõu cho học sinh cỏch phõn biệt mặt nún trũn xoay, hỡnh trũn xoay, khối trũn xoay Xem tại trang 28 của tài liệu.
HS lờn bảng thực hành biểu diễn mặt cầu lờn bảng. - Cả bộ Hình học 12

l.

ờn bảng thực hành biểu diễn mặt cầu lờn bảng Xem tại trang 31 của tài liệu.
n r= MN MP uuuur uuur - Cả bộ Hình học 12

n.

r= MN MP uuuur uuur Xem tại trang 56 của tài liệu.
Dựng bảng phụ GV   yờu   cầu   HS viết phương trỡnh ( ) α   trong   cỏc trường hợp: - Cả bộ Hình học 12

ng.

bảng phụ GV yờu cầu HS viết phương trỡnh ( ) α trong cỏc trường hợp: Xem tại trang 56 của tài liệu.
GV treo bảng phụ vẽ hỡnh 3.12. H:   Nờu   nhận xộtvị   trớ   của   2 vectơ  n1và  n2. Từ đú suy ra điều kiện   để   2   mp vuụng gúc. - Cả bộ Hình học 12

treo.

bảng phụ vẽ hỡnh 3.12. H: Nờu nhận xộtvị trớ của 2 vectơ n1và n2. Từ đú suy ra điều kiện để 2 mp vuụng gúc Xem tại trang 58 của tài liệu.
4. Hoạt động củng cố bài học: - Cả bộ Hình học 12

4..

Hoạt động củng cố bài học: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Gọi HS lờn bảng trỡnh bày. - Cả bộ Hình học 12

i.

HS lờn bảng trỡnh bày Xem tại trang 59 của tài liệu.
3. Hoạt động củng cố bài học: - Cả bộ Hình học 12

3..

Hoạt động củng cố bài học: Xem tại trang 65 của tài liệu.
-GV nờu đỏp ỏn trờn bảng phụ và đỏnh giỏ kết quả tiếp thu kiến thức của HS. - Cả bộ Hình học 12

n.

ờu đỏp ỏn trờn bảng phụ và đỏnh giỏ kết quả tiếp thu kiến thức của HS Xem tại trang 65 của tài liệu.
HS lờn bảng trỡnh bày lời giải  (2 HS trỡnh bày 2 cõu, số học sinh cũn lại theo dừi bài giải của bạn và chuẩn bị nhận xột) - Cả bộ Hình học 12

l.

ờn bảng trỡnh bày lời giải (2 HS trỡnh bày 2 cõu, số học sinh cũn lại theo dừi bài giải của bạn và chuẩn bị nhận xột) Xem tại trang 69 của tài liệu.
-Treo bảng phụ 1 - Cả bộ Hình học 12

reo.

bảng phụ 1 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Gọi 2 h/sinh lờn bảng giải bài tập 7a, 7b. -Theo   dừi,   nhận   xột, đỏnh giỏ  - Cả bộ Hình học 12

i.

2 h/sinh lờn bảng giải bài tập 7a, 7b. -Theo dừi, nhận xột, đỏnh giỏ Xem tại trang 75 của tài liệu.
-Treo bảng phụ 2 - Cả bộ Hình học 12

reo.

bảng phụ 2 Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan