Đề ôn tập thi tn lớp 12

8 488 0
Đề ôn tập thi tn  lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD&ĐT Bắc Ninh TRƯỜNG THPT Lý Nhân Tông ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC 12 Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: Ở sinh vật nhân sơ điều hòa hoạt động gen của operon diễn ra ở giai đoạn: A. Phiên mã B. Dịch mã C. sau dịch mã D. Trước phiên mã Câu 2. Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng trình tự nu của 1 đoạn ADN: A. 5 , .AGG AXXT . 3 , 5 , T XX TGGA . 3 , B. 5 , AGX TAG . 3 , 3 , TXG ATX 5 , C . 5 , .ATG XAT . 3 , 3 , .AGX GTA . 5 , D. 3 , AGA AXT . 5 , 3 , AXT TGA . 5 , Câu 3. Trình tự các giai đoạn nào sau đây đúng với quá trình sinh tổng hợp protein: A. Hoạt hóa aamin ,phiên mã, dịch mã, hình thành chuỗi polipeptit B. Hoạt hóa aamin ,dịch mã, hình thành chuỗi polipeptit C. Phiên mã, hoạt hóa aamin,dịch mã, hình thành chuỗi polipeptit D. Dịch mã ,hoạt hóa aamin,hình thành polipeptit Câu 4. Những bộ ba nu nào sau đây đóng vai trò là mã kết thúc của mạch mã gốc trên gen cấu trúc: A. ATT,ATX, AXT B. TAX, AXT,ATX C. AXT, TAX, ATT D. ATX, ATT, TAX Câu 5. Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 phóng xạ .Nếu chuyển E.coli này sang môi trường chỉ có N 14 thì sau 3 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N 15 : A. 1 B. 6 C. 8 D. 2 Câu 6. Vùng mã hóa trên gen của 1 loài sinh vật nhân thực có 2000 cặp nu .Các đoạn intron chứa tất cả 500 cặp nu .Các đoạn exon (có mã hóa aamin ) có bao nhiêu nu? A. 3000 B. 2000 C. 2500 D. 1500 Câu 7. Xét sự biến đổi cấu trúc của gen thì đột biến điểm gồm những dạng nào? A. Mất ,thêm,thay thế ,đảo vị trí 1 cặp nu B. Mất, thêm, thay thế 1 cặp nu C. Đồng nhĩa,sai nghĩa, vô nghĩa, dịch khung D. Mất ,thêm, thay thể vài 3 cặp nu Câu 8. Một đoạn mạch khuôn của gen có trình tự nu là: TAX TXA GXG XTA GXA .Một đột biên mất 3 cặp nu 5,6,7 ( Kể từ mã mở đầu) .Chuỗi polipeptit do gen đột biến tổng hợp sẽ thay đổi: A. Mất 1 aamin và xuất hiện 2 aamin mới B. Mất 2 aamin C. Mất 1 aamin và xuất hiện 1 aamin mới D. Chỉ mất 1 aamin Câu 9. Ở 1 loài thực vật, gen B qui định tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b qui định tính trạng hoa trắng. Cây hoa đỏ đột biến 4n kiểu gen BBbb giảm phân bình thường cho các loại giao tử với tỉ lệ là: A. 100% Bb B. 1/6BB, 4/6Bb, 1/6bb C. 100% BBbb D. 1/2BB, 1/2bb Câu 10. Nhiễm sắc thể của sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự: A. Phân tử AND  đơn vị cơ bản nucleoxom  sợi cơ bản  Sợi nhiễm sắc-  crromatit B. Phân tử AND  sợi cơ bản  nucleoxom  sợi nhiễm sắc-  cromatit C. Phân tử AND  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  nucleoxom-  cromatit D. Phân tử ANDnucleoxomsợi nhiễm sắcsợi cơ bảncromatit Câu 11. Cho quần thể giao phối P: 65% AA : 35% aa. Khi quần thể nói trên ở trạng thái cân bằng ,số lượng cá thể là 2000 thì số cá thể ở từng kiểu gen là bao nhiêu A. AA = 845, Aa = 910, aa = 245 B. AA = 800, Aa = 900, aa = 300 C. AA = 910, Aa = 245, aa = 845 D. AA = 300, Aa = 800, aa = 900. Câu 12. Một quần thể ban đầu có 2000 cây, trong đó có 1500 cây mang kiểu gen dị hợp Aa. Sau một số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ của các thể đồng hợp trong quần thể bằng 90,625%. Số thế hệ tự thụ phấn bắt buộc đã xảy ra là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ cho số loại kiểu hình, kiểu gen ở đời con là: A. 4 kiểu hình :8 kiểu gen B. 8 kiểu hình : 27 kiểu gen C. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen D . 4 kiểu hình : 12 kiểu gen Câu 14. Trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng thường, tỉ lệ đặc thù nào dưới đây cho phép nhận biết trường hợp trội không hoàn toàn: A. 3:1 B. 1:1 C. 1:1:1:1 D. 1:2:1 Câu 15. Trong thí nghiệm của Moocgan, cho các ruồi thuần chủng thân xám cánh dài lai với thân đen cánh ngắn, F1 toàn thân xám cánh dài. Tiến hành lai phân tích ruồi đực F1, Moocgan thu được: A. 100% xám dài. B. 41% xám dài: 41% đen ngắn: 9% xám ngắn: 9% đen ngắn. C. 75% xám dài: 25% đen ngắn. D. 50% xám dài: 50% đen ngắn. Câu 16. Nếu các gen đều liên kết hoàn toàn thì phép lai cho tỉ lệ 3 : 1 là: A. BD x bd bd bd B. AB x AB với tính trội hoàn toàn. ab ab C. Ab x Ab aB aB D. Ab x AB aB ab Câu 17. Cơ sở của hiện tượng hoán vị gen là: A. Sự tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể kép của cặp tương đồng vào kỳ trước 1 của giảm phân. B. Sự tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể kép của cặp tương đồng vào kỳ giữa 1 của giảm phân. C. Sự tiếp hợp dẫn đến trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể kép của cặp tương đồng vào kỳ trước 1 của giảm phân. D. Sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể khác nhau trong giảm phân. Câu 18. Loại giao tử không thể được tạo ra khi tế bào mang kiểu gen Aa BD giảm phân không có hoán vị gen. bd A. ABD B. aBD C. Abd D. ABd Câu 19. Cho cơ thể dị hợp 2 cặp gen trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng lai phân tích. Ở con lai thấy kiểu hình mang 2 tính lặn chiếm tỉ lệ 10%. Tần số hoán vị gen ở cơ thể mang lai là: A. 20% B. 40% C. 5% D. 10% Câu 20. Hiện tượng đa hiệu là hiện tượng: A. Nhiều gen quy định 1 tính trạng. B. Tác động cộng gộp. C. Một gen quy định nhiều tính trạng. D. Di truyền trội không hoàn toàn. Câu 21.Lai giữa P đều thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây hoa kép, F2 phân li kiểu hình theo số liệu 1350 cây hoa kép: 1050 cây hoa đơn. Cách quy ước gen nào sau đây đúng cho trường hợp trên: A. A-B- = A-bb = aaB- : hoa kép ; aabb: hoa đơn. B. A-B- = A-bb = aabb : hoa kép ; aaB- : hoa đơn. C. A-B- : hoa kép; A-bb = aaB- = aabb:hoa đơn. D. A-B- = aaB- = aabb ; hoa kép; A-bb: hoa đơn. Câu 22. Khi cho giao phối giữa ruồi giấm cái thuần chủng mắt đỏ với ruồi giấm đực mắt trắng thì ở F2: A. Tất cả con lai F2 đều thể hiện mắt đỏ. B. Con lai F2 có tỉ lệ 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng. C. Con lai F2 có tỉ lệ 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng, đặc biệt màu mắt trắng chỉ có ở ruồi đực. D. Con lai F2 có tỉ lệ 3 mắt đỏ : 1 mắt trắng, đặc biệt màu mắt trắng chỉ có ở ruồi cái. Câu 23. Đặc điểm có ở gen trên nhiễm sắc thể thường mà không có ở gen trong tế bào chất và gen trên nhiễm sắc thể giới tính là: A. Đơn phân cấu tạo là nuclêôtit. B. Thành phần của đơn phân gồm đường, axit photphoric và bazơ nitric. C. Có thể tự nhân đôi. D. Luôn luôn tồn tại theo cặp alen trong tế bào. Câu 24. Theo Lamác cơ chế tiến hoá là sự tích luỹ các: A.đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt động B.các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên. C.đặc tính thu được trong đời sống cá thể. D.đặc tính thu được trong đời sống cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh. Câu 25.Theo Đácuyn ngun nhân tiến hố của sinh vật là do: A.tác động của chọn lọc tự nhiên thơng qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật. B.ngoại cảnh khơng đồng nhất và thường xun thay đổi là ngun nhân là cho các lồi biến đổi. C.ảnh hưởng của q trình đột biến, giao phối. D.ngoại cảnh ln thay đổi là tác nhân gây ra đột biến và chọn lọc tự nhiên. Câu 26.Theo quan niệm của Đacuyn, các nhân tố tiến hóa gồm: A.biến dị cá thể , di truyền và chọn lọc tự nhiên. B.biến đổi và mơi trường . C.đột biến, di truyền và chọn lọc tự nhiên. D.biến dị, di truyền ,chọn lọc tự nhiên và phân li tính trạng. Câu 27: Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đacuyn là: A.Chứng minh tồn bộ sinh giới ngày nay có cùng một nguồn gốc chung B.Phát hiện vai trò của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo trong q trình tiến hóa của lồi C.Đề xuất khái niệm biến dị cá thể, nêu lên tính vơ hướng của loại biến dị này D.Giải thích thành cơng sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi Câu 28.Vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là : A.Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể B.Làm tăng tỷ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể C.Làm tăng tỷ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể D Làm tăng số lượng lồi giữa các quần xã. Câu 29.Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó : A.trực tiếp biến đổi vốn gen của quần thể. B.tham gia vào hình thành lòai. C.gián tiếp phân hóa các kiểu gen. D.trực tiếp biến đổi kiểu hình của quần thể Câu 30.Ngẫu phối là nhân tố: A.làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể B.làm biến đổi tần số các alen của quần thể. C.tạo nguồn ngun liệu cho tiến hố. D. thay đổi vốn gen của quần thể. Câu 31.Trong các nhân tố tiến hố sau, nhân tố làm biến đổi nhanh nhất tần số tương đối của các alen về một gen nào đó là: A.q trình chọn lọc tự nhiên. B.q trình đột biến. C.q trình giao phối. D. các cơ chế cách li. Câu 32.Trong tương lai lồi người có thể tiến hóa thành lồi khác khơng, tại sao? A.Khơng,Vì con người có khả năng lao động sáng tạo, có khả năng điều chỉnh sự tiến hóa của chính mình B.Có, vì các sinh vật ln phát sinh đột biến và q trình CLTN giữ lại cá thể thích nghi hơn C.Không, Vì trái đất đã vào thời kì ổn định , đồng thời con người thích nghi hoàn thiện với môi trường D.Không, Vì thành tựu khoa học đã đạt trình độ cao, chế ngự các đột biến của con người Câu 33.Đại phân tử sinh học tự nhân đôi xuất hiện đầu tiên trên trái đất là: A.ARN B.ADN. C.prôtêin. D.enzim. Câu 34.Trong các nhóm sinh vật sau nhóm nào có sinh khối lớn nhất A. Sinh vật sản xuất B. Động vật ăn thực vật C. Động vật ăn thịt D. Động vật phân huỷ Câu 35.Trong các câu sau ,câu nào đúng nhất? A. Quần xã phải đa dạng sinh học mới tạo thành lưới thức ăn B. Các chuỗi thức ăn có mắt xích chung gọi là lưới C. Nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thức ăn D. Nhiều quần thể trong quần xã mới tạo thành lưới thức ăn Câu 36.Mắt xích nào của chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp? A. Động vật ăn thịt B. Động vật ăn tạp C. Côn trùng D. Thực vật Câu 37.Nguyên nhân dẫn đễn diễn thế sinh thái thường xuyên là: A. Môi trường biến đổi B. Tác động con người C. Sự cố bất thường D. thay đổi các nhân tố sinh thái Câu 38: Việc chuyển gen tổng hợp kháng sinh từ xạ khuẩn sang vi khuẩn để sản xuất kháng sinh trên quy mô công nghiệp là do: A. Vi khuẩn dể nuôi và sinh sản nhanh B. Vi khuẩn dể nuôi và mang một số gen kháng thuốc kháng sinh C. Vi khuẩn dể nuôi và mang các gen cần thiết cho việc truyền ADN trong tiếp hợp D. Vi khuẩn dể nuôi và có bộ gen đơn giản Câu 39: Trong kỹ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp được tạo ra từ: A. ADN của tế bào nhận sau khi được nối thêm ADN của tế bào cho. B. ADN plasmit sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN của tế bào cho. C. ADN của tế bào cho sau khi được nối thêm một đoạn ADN của thực khuẩn. D. ADN của tế bào cho sau khi được nối thêm vào một đoạn ADN plasmit. Câu 40: Đặc điểm không đúng của plasmit là: A. Có khả năng tái bản độc lập B. Nằm trên NST trong nhân tế bào C. Có thể bị đột biến D. Có mang gen quy định tính trạng ĐÁP ÁN : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 11 12 13 14 15 16 17 1 8 19 20 A B C A D A B C B C C C D D D B C D A C 21 22 23 24 25 26 27 2 8 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C C D A A A A A A C A A A A B D A A B B A. AA = 845, Aa = 910, aa = 245 B. AA = 800, Aa = 900, aa = 300 C. AA = 910, Aa = 245, aa = 845 D. AA = 300, Aa = 800, aa = 900. . SỞ GD&ĐT Bắc Ninh TRƯỜNG THPT Lý Nhân Tông ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC 12 Thời gian làm bài 60 phút Câu 1: Ở sinh vật nhân. trình CLTN giữ lại cá thể thích nghi hơn C.Không, Vì trái đất đã vào thời kì ổn định , đồng thời con người thích nghi hoàn thi n với môi trường D.Không,

Ngày đăng: 25/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan