Bài dự thi về Bác Hồ

12 2.2K 4
Bài dự thi về Bác Hồ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Hùng Phương Trường tiểu học Trần Quốc Tuấn Quy Nhơn. BÀI DỰ THI TÌM HIỂU “THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH”       Câu 1 : Hãy cho biết thời niên thiếu của Chủ tòch Hồ Chí Minh? Chủ tòch Hồ Chí Minh bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước thời gian nào? Từ đâu? Sau nhiều năm tìm đường cứu nước Người trở về Tổ quốc thời gian nào, ở đâu? Trả lời : Chủ tòch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại làng Hoàng Trù, xã Chung Cự, tổng Lâm Thònh (nay là xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An) tên thật là Nguyễn Sinh Cung (sau được cha đổi tên là Nguyễn Tất Thành vào năm 1901) là con thứ ba trong gia đình có thân sinh là cụ Nguyễn Sinh Sắc và mẫu thân là bà Hoàng Thò Loan. Năm 1895 Nguyễn Sinh Cung theo cha vào sống tại Huế. Ngày 10 tháng 02 năm 1901 bà Hoàng Thò Loan mất, Nguyễn Sinh Cung theo cha về quê sống với và ngoại là bà Nguyễn Thò Kép ở làng Chùa. Cũng trong năm 1901 ông Nguyễn Sinh Sắc đỗ Phó bảng. Tháng 9 năm 1906 Nguyễn Tất Thành xin vào học trường tiểu học Pháp – Việt Đông Ba. Khoá học 1906 – 1907 Nguyễn Tất Thành là một trong những thí sinh có số điểm ưu tú. Ngày 05/6/1911, Bác có mặt trên con tàu viễn dương La Tuso Trêxin khởi hành từ Bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh) với tên là Văn Ba nhân viên phục vụ trên tàu, ra đi tìm đường cứu nước. Ngày 28/1/1941, sau hơn 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Chủ tòch Hồ Chí Minhvề tới Tổ Quốc. Ngày 08/2/1941 , Nguyễn i Quốc đã cùng một số cán bộ cách mạng đã về đến làng Pác Bó, thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Người ở hang Cốc Bó, lấy bí danh là Già Thu . Và từ nơi này Người bắt đầu cho công cuộc hoạt động cách mạng giải phóng đất nước ở ngay trên Tổ quốc mình. (Theo sách Bác Hồ thời niên thiếu, Nhà xuất bản sự thật ) - 1 - Trần Hùng Phương Câu 2 : Ông, bà, anh, chò, đồng chí nêu thời gian, điều kiện, hoàn cảnh, đòa điểm ra đời tên gọi : Nguyễn i Quốc ? Hồ Chí Minh, Bác Hồ ? Nêu rõ thư đầu tiên và thư cuối cùng Chủ tòch Hồ Chí Minh đã ký tên Bác Hồ? Trả lời : Đầu năm 1919, Bác Hồ lấy tên Nguyễn Ái Quốc khi Bác Hồ vào Đảng xã hội Pháp và ngày 18-6-1919 thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn i Quốc gởi đến hội nghò hoà bình thế giới Vecxây bản “Yêu sách tám điểm” tố cáo chế độ thực dân đối với thuộc đòa. (Theo Những mốc son trong hành trình của danh nhân Hồ Chí Minh – NXB lao động 2000) Tháng 8 năm 1942, Người lấy tên là Hồ Chí Minh, sang Trung Quốc để liên lạc với các lực lượng cách mạng của người Việt Nam ở đó. (Theo sách Chủ tòch Hồ Chí Minh tiểu sử và sự nghiệp trang 97, của Ban nghiên cứu lòch sử Đảng trung ương) Thư đầu tiên ký tên Bác Hồ là : Thư gởi Ban âm nhạc Vệ quốc quân ngày 6/1/1946 (Theo Báo Cứu quốc ngày 7-1-1946). Thư cuối cùng ký tên Bác Hồ là : Thư gởi Ban Chấp hành Đảng bộ Đảng lao động Việt Nam tỉnh Nghệ An ngày 27-1-1969. (Trích sách Những tên gọi, bí danh của Chủ tòch Hồ Chí Minh, NXB chính trò quốc gia) Câu 3 : Chủ tòch Hồ Chí Minh được tổ chức giáo dục, khoa học và Văn hóa của Liên hiệp Quốc (UNESCO ) công nhận là danh nhân văn hoá. Thế giới, anh hùng giải phóng dân tộc vào thời gian nào? Nêu rõ ý nghóa của việc công nhận trên ? Trả lời : Tháng 11/1987, tổ chức giáo dục, khoa học và văn hoá Liên Hiệp Quốc UNESCO công nhận “Chủ tòch Hồ Chí Minh” là “Anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hoá” và ra nghò quyết tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Người vào năm 1990. Mỗi dân tộc đều có những anh hùng và những nhà văn hoá lớn. Song không phải người anh hùng nào cũng là nhà văn hoá và nhà văn hoáo nào cũng là người anh hùng. Tuy nhiên lòch sử cũng đã sản sinh ra những vó nhân vừa là anh hùng, vừa là nhà văn hoá kiệt xuất. Hồ Chí Minh đã đạt được cả hai danh hiệu đó, sở dó Hồ Chí Minh cùng một lúc được tặng hai danh hiệu, bởi vì ở Người, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất có mối quan hệ khăng khít với nhau. Hồ Chí Minh đã kết hợp chặt chẽ - 2 - Trần Hùng Phương sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam với sự nghiệp giải phóng dân tộc của các dân tộc bò áp bức trên thế giới, góp phần đánh đổ chủ nghóa thực dân trên phạm vi toàn thế giới. Hồ Chí Minh thành công trong việc liên kết nhiều sắc thái văn hoá voà một nền văn hoá Việt Nam duy nhất . Người đã làm được việc này nhờ sự hiểu biết sắc thái và tôn trọng những đặc điểm văn hoá khác nhau. Hồ Chí Minh được ghi nhớ không phải chỉ là người giải phóng cho Tổ quốc và nhân dân bò đô hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại một viễn cảnh và hy vọng mới cho những người đang đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất công bất bình đẳng khỏi trái đất này. Câu 4 : a. Trong bài nói chuyện tại một Hội nghò (vào năm 1961) Hồ Chủ Tòch đã khẳng đònh một luận điểm quan trọng “Muốn xây dựng Chủ nghóa xã hội trước hết cần có những con người xã hội chủ nghóa”. Bạn cho biết xuất xứ của câu nói trên ? Trong Hội nghò đó, người đã chỉ rõ mục đích của đợt sinh hoạt chính trò này là gì ? b. Câu nói nổi tiếng đã trở thành chân lý : “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” Chủ tòch Hồ Chí Minh nói thời gian nào ? Ở đâu ? Trong hoàn cảnh nào ? Ý nghóa của câu nói đó đối với Cách mạng Việt Nam. Trả lời : a. Tại Hội nghò Bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo do Bí thư trung ương tổ chức vào tháng 3-1961, Hồ Chủ Tòch đã khẳng đònh một luận điểm quan trọng “Muốn xây dựng chủ nghóa xã hội, trước hết cần có những con người xã hội chủ nghóa”. Cũng trong hội nghò này Người chỉ rõ “Đợt chỉnh huấn này là một cuộc vận động lớn về tư tưởng trong Đảng và trong nhân dân lao động, nhằm xây dựng những con người của chủ nghóa xã hội, có tư tưởng và tác phong xã hội chủ nghóa” (trích Hồ Chí Minh tuyển tập, NXB Sự Thật) b. Trong lời kêu gọi chống Mỹ, cứu nước 17-7-1966 khi đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại Miền Bắc, Người đã nêu lên một chân lý “Không có gì quý hơn độc lập, tự do “ Chân lý ấy đã đi vào lòch sử, mãi mãi là một chân lý giá trò của thời đại, của dân tộc ta, là điểm kết tinh của tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội. (Có trích dẫn tư liệu trong sách : Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB chính trò quốc gia) - 3 - Trần Hùng Phương Câu 5 : a. Bạn cho biết Chủ tòch Hồ Chí Minh bắt đầu viết bản “Di chúc” từ ngày, tháng, năm nào ? Theo dòng ghi chú của Bác trong ngoặc đơn ở đầu bản di chúc thì đây là tài liệu gì? Ai là người chứng kiến bản Di chúc đầu tiên của Bác ? b. .”Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tòch, người anh hùng dân tộc vó đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta .” Bạn cho biết đoạn văn trên trích ở đâu ? trong hoàn cảnh nào ? Trả lời : a. Năm 1965, Bác viết bản Di chúc gồm ba trang, do chính Bác đánh máy, ở cuối đề ngày 15 –5 – 1965. Đây là bản di chúc hoàn chỉnh, có chữ ký của Bác và bên cạnh có chữ ký của đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng hồi bấy giờ. Theo dòng ghi chú của Bác trong ngoặc đơn ở đầu bản di chúc thì đây là tài liệu tuyệt đối bí mật. b. .”Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tòch, người anh hùng dân tộc vó đại và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta .” Đoạn văn trên được trích trong Điếu văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao Động Việt Nam, do đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn đọc tại Lễ truy điệu Bác Hồ vào ngày 09/09/1969 ở quảng trường Ba Đình. Câu 6 : Chủ tòch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về đạo đức, về lối sống giản dò, tiết kiệm, gần gũi với quần chúng nhân dân. Ông, bà, anh, chò, đồng chí nêu một đến hai mẫu chuyện mà mình nhận thấy sâu sắc nhất về lối sống giản dò của Bác Hồ ? Trả lời : Những mẫu chuyện về lối sống giản dò, tiết kiệm, gần gũi với quần chúng nhân dân của Chủ tòch Hồ Chí Minh : + Chuyện thứ nhất : Bác Hồ đi thăm Thái Bình Năm 1946, Bác Hồ về thăm Thái Bình lần thứ hai. Bác rất vui vì mới sau cách mạng mấy tháng mà nhân dân Thái Bình đã thắng được giặc lụt, - 4 - Trần Hùng Phương giặc đói và giặc dốt. Bữa trưa hôm ấy, Bác dành cho nhân dân Thái Bình phần thưởng q. n cơm xong, Bác hỏi người phục vụ ?  Có khoai lang không các chú ? Mọi người còn ngơ ngác chưa hiểu gì, Bác nói tiếp :  Nếu có cho Bác vài củ để tráng miệng. Người phục vụ chạy ào ra phố, lát sau đem về mấy củ khoai lang nóng hổi, bóc vỏ, cắt thành khoanh đưa lên. Bác dành cho nhân dân Thái Bình phần thưởng quý. n cơm ngon lành. Khi uống nước, Bác ngồi bên một cán bộ mặc Com lê khá chững, cổ thắt cà vạt, Bác hỏi :  Chú làm gì ?  Thưa Bác . cháu là . Chủ tòch . Bác vân chiếc áo rồi nói :  Nghe nói đồng bào Thái Bình vẫn còn người đói, người rách. Cán bộ ăn vận thế này có sang quá không ? (Theo báo Tiền phong, số 46, 7-9-1995) + Chuyện thứ hai : Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hoà bình lập lại, các cơ quan Đảng và Nhà nước từ Chiến khu Việt Bắc trở về thủ đô Hà Nội, Nhân Tết hoà bình đầu tiên anh em trong cơ quan mua một bó hoa thật to đến tặng Bác, chúc mừng năm mới. Thấy anh em ôm bó hoa lớn tới, Bác bước ra đón và nói : “Các chú thật khéo vẽ chuyện. Bác với các chú sống bên nhau hàng ngày, việc gì phải hoa.” Mọi người đang bối rối chưa biết xử trí ra sao Bác gợi ý luôn:  Các chú mua được hoa đẹp đấy. Ta mang sang chúc Tết Thủ tướng Phạm Văn Đồng thì tốt lắm ! Sau đó Bác Hồ cùng cả đoàn người trong cơ quan vui vẻ cùng nhau mang hoa đi chúc Tết Thủ tướng Chính phủ. Sau này trong cuốn sách “Hồ Chủ Tòch hình ảnh của dân tộc” Thủ tướng Phạm Văn Đồng viết : “Bình sinh Hồ Chủ tòch là người rất giản dò, lão thực. Vó nhân, thật vó nhân bao giờ cũng giản dò lão thực. Đã cầu lỳ là thiếu bản lónh .”. Cũng trong cuốn sách đó Thủ tướng Phạm Văn Đồng còn viết : “Lối ăn ở của Hồ Chủ Tòch giản dò như thế nào chúng ta đã từng biết. Lúc ở chiến khu, người sống chung với anh em trong một cơ quan, làm việc, học tập, ăn ở, sinh hoạt, nhất nhất như anh em. Có những lúc vì gạo thiếu, hay khí hậu nặng, cần ăn ít một chút, Người cũng vui vẻ chòu đựng cùng anh - 5 - Trần Hùng Phương em .”.”Ở Hà Nội, Chủ tòch Chính phủ có phòng làm việc, phòng tiếp khách, nhiều khi chủ toạ những bữa tiệc long trọng, nhưng bình thường ngày hai bữa. Chủ tòch Chính Phủ cùng nhân viên đều ăn chung .”. (Trích Báo Người phụ trách, trang 8, số 1-2005) Câu 7 : Ông, bà, anh, chò, đồng chí hãy trình bày những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội? Đảng ta đã vận dụng tư tưởng trên như thế nào trong sự nghiệp đổi mới đất nước? Trả lời : Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội : Một là , độc lập dân tộc là quyền thiên liêng , bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc “ Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng , dân tộc nào cũng có quyền sống , quyền sung sướng và quyền tự do “, “ Không có gì quý hơn độc lập , tự do “ .Đó là chân lý bất di bất dòch của mọi thời đại . Hai là , Để có độc lập , tự do thật sự , không có con đường nào khác là con đường Cách Mạng vô sản . Ba là , Cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng vô sản , là một trong những “ cái cánh” của cách mạng vô sản . Gắn Cách mạng giải phóng dân tộc của Việt Nam với cách mạng thế giới , đưa dân tộc ta vào quỹ đạo của thời đại , đưa cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng xã hội chủ nghóa . Đây là một phát hioện , một sáng tạo lớn về con đường phát triển cách mạng ở các nước thuộc đòa nửa phong kiến . Bốn là , giữ vững độc lập , tự chủ , dựa vào sức mình là chính , tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghóa , sự ủng hộ của nhân lọai tiến bộ , đồng thời không quên nghóa vụ quốc tế cao cả của mình . Người cho rằng : Muốn được giải phóng các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào mình , trông cậy vào lực lượng chính bản thân mình . Đồng thời Người cũng chỉ ra rằng : Cách mạng giải phóng dân tộc có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc , “ cách mạng thuộc đòa không những không phụ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước “ và “ trong khi thủ tiêu một trong những điều kiện tồn tại của chủ - 6 - Trần Hùng Phương nghóa tư bản là chủ nghóa đế quốc ,họ thể giúp đỡ những người anh em mình ở phương tây trong việc giải phóng hoàn toàn “ . Đây là một luận điểm sáng tạo ,có giá trò thực tiễn to lớn ,một cống hiến rất quan trọng vào kho tàng lý luận Mác- Lê Nin và đã được thực tiễn cách mạng Việt Nam khẳng đònh. Năm là, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội phản ánh quan điểm cách mạng không ngừng, một quá trình vận động liên tục của lòch sử cách mạng Việt nam, gồm hai giai đoạn, mỗi giai đoạn ứng với một nhiệm vụ nhất đònh của tiến trình phát triển. - Giai đoạn thứ nhất là tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đổ đế quốc,phong kiến ,giành độc lập cho dân tộc, đem lại ruộng đất cho dân cày, xây dựng chế độ dân chủ mới, tạo điều kiện tiến lên chủ nghóa xã hội. - Giai đoạn thứ hai là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghóa ,biến Việt Nam thành một nước có lực lượng sản xuất hiện đại, văn hóa tiên tiến, nhân dân làm chủ. Nhiệm vụ của giai đoạn trước hoàn thành tạo tiền đề cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của giai đoạn sau và khôg ngừng phát triển theo một quy luật dẫn tới mục đích. Dựa trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghóa Mác – Lê Nin Đảng ta đã vận dụng tư tưởng trên một cách linh hoạt ,sáng tạo vào tình hình cách mạng Việt Nam trong từng thời kỳ và đã thu được thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới Đảng ta coi tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa xã hội là bài học lý luận sâu sắc và áp dụng một cách linh hoạt trong tình hình thế giới mới, không ngừng đưa nước ta tiến lên theo con đường xã hội chủ nghóa với vò thế ngày càng được tôn trọng trên trường quốc tế. Câu 8 : Cuộc đời hoạt động của Chủ tòch Hồ Chí Minh luôn luôn chăm lo và gắn bó việc đào tạo với bồi dưỡng, giáo dục các thế hệ cách mạng. Ông, bà, anh, chò, đồng chí hãy trình bày những nội dung giáo dục toàn diện và phương châm, phương pháp giáo dục thế hệ trẻ của Hồ Chí Minh? Trả lời : Nội dung giáo dục toàn diện và phương châm giáo dục thế hệ trẻ của Hồ Chí Minh : - 7 - Trần Hùng Phương Cuộc đời hoạt động của chủ tòch Hồ Chí Minh luôn chăm lo và gắn bó việc đào tạo với bồi dưỡng , giáo dục các thế hệ cách mạng. Chủ tòch Hồ Chí Minh có khá nhiều bài viết và dành tình cảm lớn lao với thế hệ trẻ. Theo người, thế hệ trẻ bao gồm thanh niên và nhi đồng, trong đó thanh niên là lực lượng quan trọng nhất, Người cũng gặp gỡ và viết nhiều bài bàn về vấn đề thanh niên đồng thời là người tổ chức huấn luyện ,rèn luyện phát triển lực lượng thanh niên cách mạng Việt nam. Hồ Chí Minh xem xét thanh niên một cách toàn diện, thấy rõ vò trí vai trò của thanh niên : “ Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già , đồng thời là người phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai” . Thanh niên là lực lượng quan trọng xây dựng và phát triển đất nước :” Nước nhà thònh hay suy ,yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên” . Người khẳng đònh thanh niên là “ lực lựơng nòng cốt để xây dựng xã hội mới” , “ người chủ tương lai của nước nhà”. Theo Hồ Chí Minh vấn đề quan tâm hàng đầu của bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ. “ Phải giáo dục một cách toàn diện ,vừa “hồng” vừa “ chuyên”. Người viết : “ Việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt : đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghóa ,văn hoá, kỹ thuật, lao động và sản xuất”. Tuy nhiên, nhiệm vụ bồi dưỡng lý tưởng đạo đức cách mạng lại được Hồ Chí Minh chú trọng hơn cả. Người dạy thanh niên phải “ luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng “ vì đạo đức cách mạng là “cái gốc”, “ cái nền tảng” để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng,” không có đạo đức cách mạng thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân”. Đạo đức cách mạng ở thanh niên theo Hồ Chí Minh là trung ,dũng , cần ,kiệm, khiêm tốn, một lòng , một dạ phục vụ lợi ích chung của giai cấp, của nhân dân “ không ham đòa vò , công danh phú quý , không tự mãn, tự túc, chớ kêu ngạo, nên nói ít, làm nhiều, phải thân ái đoàn kết “ phải “ đánh thắng và tiêu diệt chủ nghóa cá nhân” , không sợ khó không sợ khổ “ đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên”. Đạo đức cách mạng ở thanh niên, theo Hồ Chí Minh còn là những điều cụ thể hàng ngày mà mỗi người có thể tự phấn đấu làm được như “ điều gì trái với quyền lợi của tổ quốc ,của nhân dân thì kiên quyết chống lại, điều gì phải thì kiên quyết làm cho bằng được, là việc nhỏ “. Giáo dục thanh niên làm nhiệm vụ của toàn xã hội : từ gia đình – nhà trường- xã hội, bởi vì “giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần , cần có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong - 8 - Trần Hùng Phương nhà trường được tốt hơn. Giáo dục nhà trường có giỏi mấy nhưng thiếu giáo dục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn “. Trong đó căn cứ vào chức năng,nhiệm vụ của tổ chức đoàn là “ cánh tay đắc lực và đội hậu bò của Đảng, là người phụ trách, dìu dắt các cháu nhi đồng” nên nhiều lần Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vai trò cùa đoàn thanh niên, Người khẳng đònh “ Đoàn thanh niên lao động phải là cánh tay đắc lực của Đảng trong việc tổ chức và giáo dục thế hệ thanh niên và nhi đồng thành hững chiến só tuyệt đối trung thành với sự nghiệp xây dựng Chủ nghóa xã hội và chủ nghóa côïng sản”. Giáo dục thanh niên phải thông qua hoạt động thực tiễn, thông qua tổ chức ,có nghóa là việc giáo dục thanh niên không chỉ dừng lại ở lý thuyết đơn thuần ,mà phải thông qua hoạt động hàng ngày của họ, bời vì chỉ thông qua hoạt động thực tiễn ,thì mới tôi luyện được ý chí, rèn luyện được phẩm chất đạo đức của thanh niên, đồng thời qua đó thanh niên mới thấy được mặt mạnh và yếu để phát huy hay khắc phục. Người viết : “ Giáo dục thanh niên không thể tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấu tranh xã hội” Giáo dục thanh niên phải chú trọng đến việc noi gương “ người tốt việc tốt”, trong đó cha mẹ, thầy cô giáo và những gương điển hình trong thanh niên chính là những tấm gương sáng để rèn luyện thanh niên có hiệu quả nhất,phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của thanh niên , Người viết : Một tấm gương sáng còn có giá trò hơn 100 lần bài diên văn tuyên truyền . Biết kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục và tự giáo dục, tức là phải cố gắng học tập , nhiều lần Hồ Chí Minh đã nhắc nhở “ còn sống là còn phải học “ và chỉ có học thì mới biết yêu Tổ Quốc , yêu lao động , mới phụng sự được Tổ quốc , phụng sự được nhân dân , làm cho dân giàu nước mạnh ,mới biết cái hay cái tốt để đi theo , cái xấu để loại trừ , và Người còn chỉ rõ những điều cần phải học , Người viết : “ ở nơi nào cũng có thể học , làm việc gì cũng phải học “ , “ Học ở trường , học ở sách vở , học lẫn nhau và học ở nhân dân “ . Không những phấn đấu rèn luyện như : “ ngọc càng mài càng sáng , vàng càng luyện càng trong “ , thường xuyên phê bình và tự phê bình để chống lại những biểu hiện của chủ nghóa cá nhân và tàn tích của tư tưởng lạc hậu , để đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ . Xây phải đi đôi với chống “ thanh niên cần phải chống tâm lý tự tư , tự lợi , chỉ lo lợi ích riêng và sinh hoạt riêng cho mình , chống tâm lý ham muốn - 9 - Trần Hùng Phương sung sướng và tránh khó nhọc , chống xem khinh lao động , nhất là lao động chân tay , chống lười biếng xa xỉ , chống cách sinh hoạt ủy mò , chống kêu ngạo , giả dối , khoe khoang “. Mãi mãi “ thanh niên vẫn là một lực lượng to lớn , xung kích của Cách mạng , là mùa xuân của xã hội “, sẽ vững vàng tiếp tục đốt sáng ngọn đuốc truyền thống của các thế hệ thanh niên đi trước , nếu họ được nhìn nhận đánh giá và giáo dục một cách đúng đắn, toàn diện . Bởi sự nghiệp của Đảng , của dân tộc luôn được quyết đònh do con người ( trong đó có thanh niên ) , nhưng “ số phận của con người ( trong đó có thanh niên ) lại được quyết đònh bởi sự giáo dục – đó là tất cả , cả sự sống , cả sự chết , cả sự cứu nguy , cả sự diệt vong ?” . Với ý nghóa đó , tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên vẫn giữ nguyên giá trò và có tính thời sự đối với sự nghiệp công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước . có trích dẫn tư liệu trong sách : Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh , NXB chính trò quốc gia ) Câu 9 : Khi nói về Đảng và vấn đề đạo đức cách mạng, Hồ Chủ tòch đặc biệt nhấn mạnh : “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi Đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải gìn giữ Đảng ta thật trong sạch, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Nội dung trên được ghi trong bút tích nào của Bác Hồ ? Vào thời gian nào ? Hiểu như thế nào là cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Trả lời : Khi nói về Đảng và vấn đề đạo đức cách mạng, Hồ Chủ tòch đặc biệt nhấn mạnh : “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi Đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải gìn giữ Đảng ta thật trong sạch, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Nội dung trên được ghi trong “Di chúc” của Bác Hồ, vào ngày 15-5- 1965 Theo tưởng Hồ Chí Minh cần , kiệm, liêm, chính được hiểu như sau : - 10 - [...]... “Việc thi n thì nhỏ mấy cũng làm, việc ác thì nhỏ mấy cũng tránh” Về chí công vô tư, theo Hồ Chí Minh là “khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghó đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau” “Phải lo trước thi n hạ, vui sau thi n hạ” Hồ Chí Minh đã dành nhiều bài nói, bài viết để phân tích, giải thích sinh động, cụ thể và sâu sắc về các phẩm chất trên, đồng thời chỉ ra quan hệ mật thi t giữa... mà thi u lương tâm là dòp đục khoét, có dòp ăn của đút, có dòp “dó công vi tư” Câu 10 : Qua nghiên cứu , học tập tìm hiểu về thân thế , sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh , những suy nghó cảm xúc của bản thân về vai trò to lớn của Hồ Chí Minh đối với Đảng cộng sản Việt Nam , dân tộc Việt Nam : Trả lời : Qua nghiên cứu, học tập tìm hiểu thân thế, sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh, cảm xúc về bản thân về. .. mộ Bác Càng kính yêu Bác, chúng ta càng cố gắng thực hiện tốt những điều Bác đã dạy Quyết bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc và xây dựng đất nước “mỗi ngày càng tươi đẹp hơn”, có thể “sánh vai với các cường quốc năm châu” như lòng mong mỏi của Bác Ôn lại chặng đường 75 năm lòch sử vẻ vang của Đảng và của Cách mạng Việt Nam, chúng ta vô cùng tự hào về những thắng lợi vó đại của Cách mạng Việt Nam, về. .. tâm hồn cao đẹp, những nội dung cơ bản, những quan điểm cốt yếu của tư tưởng Hồ Chí Minh, vạch ra phương hướng phát triển cho cách mạng Việt Nam cả hôm nay và mai sau Bác đã dành trọn cuộc đời cho dân tộc Việt Nam Ở Bác, hội tụ đầy đủ những phẩm chất cao đẹp của người chiến só Cách mạng; là tấm gương sáng về lối sống mẫu mực, giản dò, tiết kiệm, gần gũi với quần chúng nhân dân Là thế hệ con cháu của Bác, ... vai trò to lớn của Hồ Chí Minh đối với Đảng cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam : “ Bác là người sáng lập ra Đảng cộng sản Việt Nam, là người đã soi đường chỉ lối cho toàn dân tộc đi đến chiến thắng, giành lại độc lập qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và Mỹ Bác đã đem cuộc sống ấm no, hạnh phúc và thanh bình cho - 11 - Trần Hùng Phương toàn dân tộc Việt Nam ta Tôi luôn xem Bác là vò cha già... về sự phát triển mạnh mẽ, toàn diện của đất nước ta Đúng như lời phát biểu của Chủ tòch Hồ Chí Minh trong lễ kỉ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng: “Với tất cả tinh thần khiêm tốn của người Cách mạng, chúng ta vẫn có quyền nói rằng : Đảng ta thật là vó đại Với niềm tự hào và niềm tin sâu sắc vào Đảng quang vinh và Bác Hồ vó đại, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân kiên đònh mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghóa... chiến chống thực dân Pháp và Mỹ Bác đã đem cuộc sống ấm no, hạnh phúc và thanh bình cho - 11 - Trần Hùng Phương toàn dân tộc Việt Nam ta Tôi luôn xem Bác là vò cha già kính yêu của dân tộc” ! Chủ tòch Hồ Chí Minh – lãnh tụ vó đại và kính yêu của Đảng và dân tộc Việt Nam, Người chiến só đấu tranh không mệt mỏi, Nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Anh hùng giải phóng dân . Nguyễn i Quốc ? Hồ Chí Minh, Bác Hồ ? Nêu rõ thư đầu tiên và thư cuối cùng Chủ tòch Hồ Chí Minh đã ký tên Bác Hồ? Trả lời : Đầu năm 1919, Bác Hồ lấy tên Nguyễn. Nhơn. BÀI DỰ THI TÌM HIỂU “THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH”       Câu 1 : Hãy cho biết thời niên thi u của Chủ tòch Hồ Chí

Ngày đăng: 25/09/2013, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan