KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT THCS 2010

14 1.3K 12
KẾ HOẠCH BỘ MÔN MĨ THUẬT THCS 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG: THCS HÁN ĐÀ TỔ: KHXH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ––––––––––––––––––– KẾ HOẠCH CÁ NHÂN NĂM HỌC 2010-2011 Những căn cứ thực hiện - Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2010-2011 cấp THCS - Căn cứ vào chỉ tiêu - kế hoạch- biện pháp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2010- 2011 của trường THCS Hán Đà - Căn cứ vào thực tế phân công công tác giảng dạy của nhà trường. - Căn cứ vào điều kiện thực tế ,kết quả công tác năm học 2009-2010 của bản thân. PHẦN I: SƠ LƯỢC LÍ LỊCH, ĐĂNG KÍ CHỈ TIÊU THI ĐUA, NHIỆM VỤ CHUYÊN MÔN I – Sơ lược lí lịch: 1- Họ và tên: Hoàng Anh Tuấn Nam 2- Ngày tháng năm sinh: 04/10/1976 3- Nơi cư trú (Tổ, đường phố, phường, xã, TP): Thôn Tân Lập 7 xã Hán Đà- YB- YB 4- ĐT (DĐ): 0984612207 5- Môn dạy: thuật Trình độ, môn đào tạo: Cao đẳng sư phạm thuật. 6- Số năm công tác trong ngành giáo dục: 10năm 7- Kết quả danh hiệu thi đua: + Năm học 2008 – 2009: Lao động tiên tiến QĐ số, ngày tháng năm, của + Năm học 2009 – 2010: Lao động tiên tiến .QĐ số, ngày tháng năm, của 8- Nhiệm vụ, công tác được phân công: - Thư kí hội đồng. - Dạy thuật khối 6,7,8,9 II: Chỉ tiêu đăng kí thi đua, đạo đức, chuyên môn, lớp chủ nhiệm, đề tài nghiên cứu. 1. Đăng kí danh hiệu thi đua năm học 2010-2011 : Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở. 2. Xếp loại đạo đức: Tốt Xếp loại chuyên môn: Xuất sắc 3. Tên sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong các tiết dạy phân môn vẽ tranh, bộ môn thuật THCS. 4. Đăng kí tỉ lệ % điểm TBM năm học 2010-2011; học sinh đạt giải thi HSG 4.1. Đối với các lớp THCS TT Môn Lớp 7 Giỏi Khá TB Yếu Kém 1 thuật 6 0 0 2 thuật 7 0 0 3 thuật 8 0 0 4 thuật 9 0 0 4.2: Học sinh đạt giải thi HSG các cấp, môn: - Cấp trường : Môn thuật III: Nhiệm vụ chuyên môn của cá nhân 1. Thực hiện nghiêm túc chương trình và kế hoạch giáo dục; quy chế , quy định chuyên môn: Cụ thể - Thực hiện dạy đúng, đủ theo phân phối chương trình - Đảm bảo thực hiện kế hoạch dạy học: dạy đúng, đủ 8 tiết/ tuần - Kiểm tra cho điểm, đánh giá học sinh đúng, đủ, chính xác theo quy chế chuyên môn. 2. Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kĩ năng chương trình GDPT. - Tham gia đầy đủ, có trách nhiệm các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, luôn có ý thức tự học, tự rèn qua các tài liệu tham khảo và các phương tiện thông tin đại chúng. - Trong trường, bản thân luôn tích cực trong các hoạt động giao lưu, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ, học hỏi ở đồng nghiệp để đúc rút kinh nghiệm và trau dồi chuyên môn của mình. - Tích cự tham gia các kì hội giảng với sự cố gắng và nỗ lực cao nhất. - Tích cực bồi dưỡng kiến thức tin học để ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có kết quả, thường xuyên tham khảo nguồn học liệu mở. Sử dụng máy chiếu trong các tiết lên lớp ( tối thiểu 1 tiết/tháng). - Tích cực làm DDDH ( tốt thiểu có 1 DDDH có giá trị sử dụng lâu dài) - Giảng dạy, kiểm tra, đánh giá bám sát, thực hiện theo hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn học THCS. 3. Đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá. - Tớch cc i mi PPDH trong mi tit lờn lp: S dng kt hp cỏc PPDH m bo phự hp c trng b mụn, to khụng khớ thõn thin trong gi gõy hng thỳ cho hc sinh, s dng phng tin dy hc cú hiu qu c bit l CNTT. - Thc hin nghiờm tỳc s ch o i mi kim tra ỏnh giỏ ca BGH, ra kim tra sỏt trỡnh hc sinh m bo kin thc c bn, trng tõm; kt hp ỏnh giỏ hc sinh nhiu hỡnh thc khỏc nhau . 4. Cụng tỏc ph o hc sinh yu kộm, bi dng hc sinh gii; tham gia cụng tỏc hi ging *Cụng tỏc ph o hc sinh yu kộm. - Nghiờm tỳc thc hin k hoch ch o thc hin chuyờn ph o hc sinh yu kộm ca BGH: ph trỏch 1 hs hc lc yu (giỳp , kt hp vi PHHS, GVCN, cỏn s lp, GV BM theo sỏt s tin b hs) - Thc hin ph o hc sinh yu kộm trc tip trong mi gi lờn lp: Quan tõm n hc sinh, phõn loi cõu hi va sc vi hc sinh, phõn cụng hc sinh khỏ kốm cp, thng xuyờn kim tra, ụn c ng viờn hc sinh, cú ỏnh giỏ khen thng. * Cụng tỏc bi dng hc sinh gii. - Phỏt hin v cú k hoch thc hin bi dng hc sinh cú nng khiu b mụn. * Tham gia cụng tỏc hi ging - Tham gia y hi ging t, trng vi ý thc v kt qu cao nht - ng kớ tham gia hi ging cp huyn. 5: ng dng cụng ngh thụng tin. - Son bi bng giỏo ỏn in t. - Tớch cc ging dy bi ging in t ( ti thiu 1 tit/ thỏng) 6. Sinh hot nhúm, t chuyờn mụn - Thng xuyờn trao i chuyờn mụn v mụn mỡnh ging dy trong nhúm chuyờn mụn. - Tham gia đầy đủ 18 buổi sinh hoạt chuyên môn vào tuần 2 và tuần 4 hàng tháng với ý thức cao. - Có ý thức và trách nhiệm cao trong việc thực hiện sự phân công của tổ trởng trong buổi sinh hoạt chuyên môn. Khi sinh hoạt luôn có ý thức lắng nghe, trao đổi ý kiến để sinh hoạt chuyên môn có kết quả. IV: Nhim v chung 1. Tin tng tuyt i vo ch trng chớnh sỏch ca ng. Yờn tõm cụng tỏc, yờu ngh mn tr. 2. Chp hnh nghiờm tỳc chớnh sỏch, phỏp lut ca ng, ca Nh nc, lut Giỏo dc 2005, iu l trng ph thụng. 3. Chấp hành nghiêm túc Quy chế của ngành, quy định cơ quan , đơn vị, đảm bảo chất lượng số lượng ngày giờ công lao động. Chấp hành nghiêm túc sự phân công của ngành, của nhà trường. 4. Luôn có ý thức giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáo viên, có ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; tạo dựng sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và nhân dân. 5. Có tinh thần đoàn kết, trung thực trong công tác, quan hệ đồng nghiệp; nhiệt tình, trách nhiệm. chan hoà trong quan hệ phục vụ nhân dân và học sinh. 6. Luôn tích cực, tự giác học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bằng nhiều hình thức; có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác; có tinh thần phê bình và tự phê. 7.: Tiếp tục thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động: Hai không, Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tự giác thực hiện luật ATGT, tích cực Ứng dụng CNTT trong dạy học, phong trào thi đua Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực . trong mỗi giờ lên lớp và hoạt động khác. 8. Tích cực tham gia các hoạt động của tổ chức đoàn thể, hoạt động xã hội, văn hoá, văn nghệ PHẦN II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN A. Kế hoạch giảng dạy: I- Lớp: 6 Môn: thuật 1- Tổng thể: Học kì Số tiết trong tuần Số điểm miệng Số bài kiểm tra 15’/1hs Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/1hs Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có) Kỳ I (17 tuần) 1 1 2 2 Kỳ II (18 tuần) 1 1 2 2 35/35 tuần 2 4 4 I- Lớp: 7 Môn: thuật 1- Tổng thể: Học kì Số tiết trong tuần Số điểm miệng Số bài kiểm tra 15’/1hs Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/1hs Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có) Kỳ I (18 tuần) 1 1 2 2 Kỳ II (17 tuần) 1 1 2 2 Cộng cả năm 35/35 tuần 2 4 4 I- Lớp: 8 Môn: thuật 1- Tổng thể: Học kì Số tiết trong tuần Số điểm miệng Số bài kiểm tra 15’/1hs Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/1hs Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có) Kỳ I (18tuần) 1 1 2 2 Kỳ II (17 tuần) 1 1 2 2 Cộng cả năm 35/35 tuần 2 4 4 I- Lớp: 9 Môn: thuật 1- Tổng thể: Học kì Số tiết trong tuần Số điểm miệng Số bài kiểm tra 15’/1hs Số bài kiểm tra 1 tiết trở lên/1hs Số tiết dạy chủ đề tự chọn (nếu có) Kỳ I (18 tuần) 1 1 2 2 Cộng cả năm 18/18 tuần 1 2 2 B: Kế hoạch cụ thể: MÔN HỌC:MĨ THUẬT KHỐI 6: Từ ngày, tháng, năm đến ngày, tháng, năm Tuần Tiết Nội dung Mục đích, yêu cầu Biện pháp, điều kiện, phương tiện thực hiện Ghi chú (kiểm tra 15’…) 1 1 Vẽ trang trí: Chép hoạ tiết dân tộc - HS nhận ra vẻ đẹp của họa tiết dân tộc và miền núi. - HS vẽ được một số họa tiết gần giống với mẫu và tô màu theo ý thích của riêng mình. - HS biết cảm nhận vẻ đẹp của họa tiết dân tộc, gìn giữ các di sản văn hóa của dân tộc. - Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành . - Phóng to hoạ tiết trong sgk, hình hướng dẫn chép hoạ tiết trang trí. 2 2 Thường thức - HS củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại. thuật: Sơ lược về thuật thời Trần - HS hiểu biết thêm giá trị thẩm mỹ của Việt cổ thông qua các di sản, các sản phẩm MT. - HS thêm trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha, ông ta để lại, có ý thức gìn giữ bảo tồn hiện vật cổ. - Hoạt động nhóm, thuyết trình, trực quan… - Ảnh chụp sgk, sưu tầm ảnh chụp một số công trình Mtthời Trần 3 3 Vẽ theo mẫu: Sơ lược về luật xa gần - HS hiểu được những cơ bản của luật xa gần. - HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh. - HS nhận biết vận dụng trong cuộc sống. - Hoạt động nhóm, thuyết trình, trực quan . -Tranh minh hoạ luật xa gần 4 4 Vẽ theo mẫu: Cách vẽ theo mẫu - HS hiểu được khái niệm “Cách vẽ theo mẫu” và cách tiến hành VTM. - HS vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ TM. - Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học. - ĐD DH MT lớp 6. - Tranh hướng dẫn cách vẽ theo mẫu khác nhau. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước và một số bài sưu tầm của các họa sỹ. 5 5 Vẽ tranh: Cách vẽ tranh đề tài - Cảm thụ, nhận thức đườc kiến thức cơ bản để vẽ tranh. - Thực hiện được các bước vẽ tranh đề tài - Yêu thích môn học -Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành . -Một số tranh đề tài khác nhau, hình hướng dẫn cách vẽ 6 6 Vẽ trang trí: Cách sắp xếp bố cục trong trang trí - Trang trí, phân biệt giữa TT cơ bản và TT ứng dụng. - Rèn kĩ năng sắp xếp bố cục trong trang trí. - Rèn tính khéo léo ,cẩn thận -Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành . -Một số đồ vật có hình trang trí, hình hướng dẫn cách sắp xếp 7 7 Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình hộp hình cầu -Nắm được cấu trúc mẫu -Vẽ được mẫu dạng hình hộp, hình cầu -Yêu thích môn học. -Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành . -Mẫu vẽ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên 8 8 Thường thức thuật: Sơ lược về thuật thời lý -Hiểu sơ lược về thuật thời lý -Hiểu thêm giá trị thẩm của người Việt cổ -Tự hào về bản sắc dt độc đáo của nghệ thuật dân tộc -Hoạt động nhóm ,thuyết trình, trực quan . -Một số hình ảnh minh hoạ về thuật thời Lý 9 9 Vẽ tranh: Đề tài học tập -Luyện cho HS cách tìm bố cục theo chủ đề -Rèn kĩ năng vẽ tranh đề tài -Yêu thích môn học. -Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành . -Hình hướng dẫn vẽ tranh, một số tranh đề tài của hs Kiểm tra 15 phút 10 10 Vẽ trang -Hiểu lí thuyết cơ bản về mầu sắc trí: Mầu sắc -Biết cách pha một số mầu -Yêu thích môn học -Trực quan, quan sát,gợi mở, thực hành . -Tranh ảnh về cỏ cây hoa lá, một số đồ vật có TT 11 11 Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí -Hiểu được tác dụng của mầu sắc với cs và trang trí. -Làm được bài TT bằng mầu sắc có chọn lọc. -Yêu thích môn học. -Trực quan, quan sát,gợi mở, thực hành . -ảnh màu cỏ cây hoa lá, một vài đồ vật có trang trí bằng mầu sắc 12 12 TTMT: Một số công trình tiêu biểu của thuật thời Lý - Hiểu sơ lược về thuật thời Lý - Đánh giá tác phẩm qua nội dung và hình thức - Yêu quý trân trọng nền nghệ thuật - Hoạt động nhóm, huyết trình, trực quan . - Sưu tầm một số hình ảnh về thuật thời Lý 13 13 Vẽ tranh Đề tài bộ đội -HS hiểu được nội dung đề tài bộ đội -Vẽ được tranh đúng đề tài ,rõ nội dung -Yêu quý kính trọng bộ đội -Trực quan, quan sát,gợi mở, thực hành . -Một số tranh đề tài bộ đội, hình hướng dẫn cách vẽ 14 14 Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm - HS hiểu vẻ đẹp tranh trí đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào cuộc sống. - Hiểu cách trang trí đường diềm theo trình tự các bước, tập tô màu theo hoà sắc nóng, lạnh. Kiểm tra 1 tiết - HS yêu thích phân môn trang trí. -Trực quan, quan sát,gợi mở, thực hành . - Một số đồ vật có trang trí đường diềm,minh hoạ cách vẽ. 15 15 Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ,hình cầu(vẽ hình) -HS biết được cấu tạo của mẫu hình tru, hình cầu - Vẽ được hình gần giống mẫu - Thấy được vẻ đẹp của bài vẽ -Trực quan, quan sát,gợi mở, thực hành . -Mẫu vẽ, hình hướng dẫn vẽ 16 16 Vẽ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ,hình trụ hình cầu(vẽ đậm nhạt) -Phân biệt được các mảng đâm. nhạt chủ yếu ở mẫu - Vẽ được 3 độ đậm nhạt chính -Thấy được vẻ đẹp của bài vẽ -Trực quan, quan sát,gợi mở, thực hành . - Mẫu vẽ,hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt. Lấy điểm kiểm tra thường xuyên 17 17 Kiểm tra học kì: Vẽ tranh đề tài tự do - HS phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích. -Rèn luyện các kĩ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình thức tự chọn. - HS vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau. -Trực quan, quan sát,gợi mở, thực hành . Kiểm tra học kì 1 tiết 18 18 Vẽ trang trí: trang trí hình vuông - HS hiểu được cách trang trí một hình vuông cơ bản và ứng dụng. - HS biết cách sử dụng các hoạ tiết dân tộc và trang trí hình vuông. - HS làm được một bài trang trí hình vuông, cái thảm. -Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành . -Một số bài TT hình vuông 19 19 Thường thức thuật: Tranh dân gian VN - HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội Việt Nam. - HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông quan nội dung và hình thức thể hiện tranh dân gian. - HS biết gìn giữ các bức tranh dân gian, biết thường thức vẻ đẹp cảu tranh. -Hoạt động nhóm, thuyết trình, trực quan . - Một số tranh dân gian Đông Hồ ,Hàng Trống. 20 20 Vẽ theo mẫu: Mộu có hai đồ vật (vẽ hình) - HS biết cấu tạo của bình đựng nước, cái hộp và bố cục của bài vẽ. - HS vẽ được hình gần giống với mẫu. - HS thích học phân môn vẽ theo mẫu. - Trực quan, quan sát,gợi mở, thực hành . - Mẫu vẽ,hình hướng dẫn cách vẽ 21 21 Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật (vẽ đậm nhạt) - HS biết phân biệt các độ đậm nhạt tổng thể của cái bình và hộp. - HS biết cách phân mảng đậm nhạt, vẽ được đậm nhạt tổng thể của 2 mẫu. - HS diễn tả được vẻ đẹp của mẫu qua các mức độ đậm nhạt khác nhau và đậm nhạt tổng thể. Trực quan, quan sát,gợi mở, thực hành . - Mẫu vẽ 22 22 Vẽ tranh Đề tài ngày tết - HS yêu quê hương đất nước qua việc tìm hiểu về hoạt động của ngày tết và vẻ đẹp của mùa xuân. [...]... nhạt 29 29 30 30 31 31 32 32 - HS làm quen với nền văn minh Ai TTMT:Sơ cập-Hi Lạp- La Mã thời kỳ cổ đại lược về Thông qua sự phát triển rực rỡ của thuật nền thuật thời đó thế giới - HS hiểu một cách sơ lược về sự thời kì cổ phát triển của các loại hình thuật đại Ai cập-Hi Lạp- La Mã thời kỳ cổ đại Tranh minh hoạ tác phẩm - HS thêm yêu quý hoạt động thể thao- Văn hoá nâng cao nhận thức thẩm mỹ... HS năm trước Thường thức thuật Một số công trình tiêu biểu của - HS nhận thức rõ hơn về các giá trị MT Ai cập – Hi Lạp, La mã thời kỳ cổ đại - HS hiểu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền MT Ai cập-Hi Lạp- La Mã thời kỳ cổ đại - Có ý thức sưu tầm tư liệu hình ảnh thuật Ai Cập,Hi Lap,La Mã thời kì cổ đại Kiểm tra học kì 2: 33,34 33.34 đề tài quê hương em 35 35 Trưng bày kết quả trong năm học về... khảo - Củng cố kiến thức đã học trong chương trình bộ môn mỹ thuật lớp 6 Kiểm - Học sinh vẽ được một bài vẽ về đề tra học tài quê hương em kì - Thêm yêu cuộc sống, con người (2 tiết) - Tranh cùng đề tài - Tranh lễ hội - Trưng bày bài vẽ đẹp để HS và GV thấy được kết quả dạy và học Đồng thời nhà trường đánh giá được công tác quản lý chỉ đạo chuyên môn Tuyển chọn một số bài vẽ đẹp của hs trong năm học... khẩu hiệu ngắn, minh hoạ cách kẻ khẩu hiệu - HS hiểu sâu về 2 dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống của Việt Nam - HS hiểu thêm về giá trị nghệ thuật qua nội dung và hình thức của bức Thường tranh được giới thiệu Qua đó thêm thức yêu mến văn hoá truyền thống đặc thuật sắc dân tộc Một số - HS biết gìn giữ các bức tranh dân tranh dân gian, biết thường thức vẻ đẹp của gian VN tranh -Hoạt động nhóm ,thuyết... sát,gợi mở, thực - Một số khẩu hiệu ngắn,minh hoạ cách kẻ - HS biết đặt mẫu hợp lý, nắm được cấu trúc chung của một số đồ vật Vẽ theo - HS vẽ được hình gần giống với mẫu: mẫu Mẫu có - HS thích học phân môn vẽ theo hai đồ vật mẫu ( vẽ hình) Trực quan, quan sát,gợi mở, thực Mẫu vẽ ấm tích và cái bát,minh hoạ cách vẽ hình - HS biết phân biệt các độ đậm nhạt tổng thể của cái bình và hộp - HS biết cách phân . học 2010- 2011; học sinh đạt giải thi HSG 4.1. Đối với các lớp THCS TT Môn Lớp 7 Giỏi Khá TB Yếu Kém 1 Mĩ thuật 6 0 0 2 Mĩ thuật 7 0 0 3 Mĩ thuật 8 0 0 4 Mĩ. động xã hội, văn hoá, văn nghệ PHẦN II: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN A. Kế hoạch giảng dạy: I- Lớp: 6 Môn: Mĩ thuật 1- Tổng thể: Học kì Số tiết trong tuần

Ngày đăng: 25/09/2013, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan