KẾ HOẠCH BỘ MÔN VĂN -9

20 444 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KẾ HOẠCH BỘ MÔN VĂN -9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: 1. Thuận lợi: - Hầu hết học sinh ở đòa bàn nông thôn nên các em hiền ngoan, vâng lời thầy cô giáo, có đạo đức tốt, tinh thần tự học, tự rèn cao, cố gắng tìm tòi học hỏi để nâng cao hiểu biết vốn kiến thức. Các em thực hiện tốt khẩu hiệu “Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài”. Bên cạnh đó, các em còn giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện đạo đức . nhà trường có kế hoạch cụ thể, chỉ đạo sát sao, gia đình quan tâm đến việc học của con em . - Học sinh đã có ý thức tự giác học tập, tự chuẩn tốt các dụng cụ trang học tập như : sách giáo khoa, vở soạn, vở bài tập, các loại sách tham khảo…. - Học sinh có ý thức học tập theo hướng tích cực, tích hợp trong việc chiếm lónh tri thức. 2. Khó khăn: - Nhiều gia đình kinh tế còn khó khăn, đông con, phải đi làm ăn xa, cho nên quan tâm đến việc học của con cái chưa được chu đáo, còn ủy thác cho nhà trường. - Nhiều em còn nặng việc nhà, lười biến trong học tập, sa sút về hạnh kiểm , tinh thần thái độ học tập chưa tốt, trông chờ ỷ lại bạn bè, tài liệu ; Một số ít em chưa phát huy hết khả năng của mình, chưa sáng tạo trong học tập, cảm thụ thơ văn còn hạn chế. Số lượng học sinh khá ,giỏi còn ít, không đủ để làm hạt nhân cho học tập. - Một số học sinh còn xem nhẹ, thiếu sự quan tâm đúng mức về môn học này. - Học sinh còn hạn chế trong việc sử dụng tài liệu tham khảo. II. THỐNG CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM: Lớp Só số Đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Học kì I, cả năm Ghi chú Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 9A1 42 / 9 11 22 / 2 15 20 5 / HKI 3 16 20 3 / CN 9A5 35 / 4 17 13 2 1 9 18 8 / HKI 2 10 19 5 / CN 9A6 37 / / 6 15 16 1 5 21 1O / HKI 2 7 22 6 / CN III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: 1. Biện pháp chung: - Kết hợp ba môi trường giáo dục: Nhà trường, gia đình, xã hội. - Chuẩn đầy đủ sách, vở, tư liệu tham khảo… phục vụ tốt việc học. Chuẩn bài cu,õ mới chu đáo, đầyg đủ, kòp thời. Trật tự, nghiêm túc, sáng tạo trong học tập với tinh thần bình tónh, tự tin, phát huy hoạt động tổ, nhóm;rèn luyện kó năng làm văn;trau dồi cảm thụ văn học. 2. Biện pháp cụ thể : Trong giảng dạy chú ý chất lượng học tập của từng lớp, từng tổ, từng cá nhân; tôn trọng pháp huy vốn tri thức, năng lực cảm thụ văn học và sự sáng tạo của học sinh; chú trọng bồi dưỡng học sinh khá, giỏi, tạo điều kiện năng cao học sinh trung bình, giúp đỡ học sinh yếu, kém, lấy học sinh khá, giỏi làm hạt nhân thúc đẩy phong trào học tập của lớp. Bầu cán bộ bộ môn để theo dõi và hướng dẫn lớp học tập, theo dõi diễn biến học tập học sinh kòp thời và có biện pháp thích hợp. IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: (So với chỉ tiêu đề ra) Lớp Só số Sơ kết học kì một Tổng kết cả năm Ghi chú Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: 1. Cuối học kì I : (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng trong học kì II). ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. V. KẾ HOẠCH CỤ THỂ : Tên chương (Phần) Tổng số tiết Mục đích yêu cầu Kiến thức cơ bản Phương pháp giáo dục Chuẩn của thầy và trò A. PHẦN VĂN TÁC PHẨM TỤ SỰ TRUYỆN VĂN XUÔI VÀ TRUYỆN THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM -Chuyện người con gái Nam Xương. -Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh. -Hoàng Lê nhất thống chí(Hồi 14) -Truyện Kiều +Chò em Thúy Kiều +Cảnh ngày xuân. +Kiều ở lầu Ngưng Bích. +Mã Giám Sinh mua Kiều. + Thúy Kiều báo ân báo oán. -Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. -Lục Vân Tiên gặp nạn. 14 2 1 2 1 1 1 1 2 2 1 -Giúp học sinh: Nắm được thân thế,sự nghiệp của một số nhà văn: Nguyễn Dữ, Phạm Đình Hổ, Ngô Gia Văn Phái, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu: + Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam, số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến(Chuyện người con gái Nam Xương). + Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê Trònh(Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh). +Vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh(Hoàng Lê nhất thống chí). + Vẻ đẹp tính cách của chò em Thúy Kiều(Truyện Kiều). + Phẩm chất của các nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga qua phương thức khắc họa tính cách của Nguyễn Đình Chiểu(Lục Vân Tiên). - Rèn luyện kó năng đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ hành động, cử chỉ, đối thoại, độc thọai nội tâm…Tổng hợp cảm thụ cái hay, cái đẹp của văên xuôi và truyện thơ trung đại Việt Nam. - Giáo dục học sinh lòng tôn kính những nhân tài của đất nước, đồng cảm, xót thương số người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Tự hào truyền thống vẻ vang của dân tộc, trên cơ 1.Nội dung: Học sinh cần nắm được : -Vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. Số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến - Giá trò hiện thực phản ảnh đời sống xa hoa và sự nhũng nhiễu của bọn quan lại thời Lê- Trònh và thái độ phê phán của Phạm Đình Hổ. -- Hình ảnh hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân Thanh và số phận bi thảm của bọn vua tôi Lê Chiêu Thống. - Nội dung, cốt truyện , giá trò cơ bản Truyện Kiều. Vẻ đẹp và phẩm chất tốt đẹp của Thúy Kiều, Thúy Vân. - Nội dung cốt truyện Lục Vân Tiên , phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả, thể hiện sự đối lâëp giữa thiện và ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp ở đời. 2.Nghệ thuật: - Giá trò nghệ thuật ở lời văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động, nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du. - Đặc trưng phương thức khắc họa tính cách nhân vật của Nguyễn Đình Chiểu. - Tiếp xúc trực tiếp văn bản qua đọc-hiểu. - Kể tóm tắt văn bản - Nêu vấn đề - Gợi mở - Bình chi tiết hay nâng cao khả năng cảm thụ văn học -Đánh giá, tổng hợp, khái quát về nội dung và nghệ thuật. Giáo viên : + Đọc, nghiên cứu bài, tài liệu tham khảo, sgk, sgv thiết kế bài giảng + Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du + Truyền Kì Mạn Lục + Văn học Việt Nam thế kỉ X- nửa thế kỉ XIII Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 1998 + Một số tài liệu có liên quan khác + Sọan giáo án + Đồ dùng dạy học + Tranh ảnh minh họa Học sinh : + Đọc kó văn bản + Tóm tắt văn bản - Sọan bài theo yêu cầu sách giáo khoa + Đọc tài liệu tham khảo có liên quan. TRUYỆN VIỆT NAM SAU1945 -Làng. -Lặng lẽ Sa Pa. -Chiếc lược ngà. -Bến quê. -Những ngôi sao xa xôi. 9 2 2 2 1 2 sở đó phát huy lòng yêu nước, có trách nhiệm đối với Tổ quốc. -Giúp học sinh: Nắm được thân thế, sự nghiệp của nhà văn Kim Lân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Sáng, Lê Minh Khuê, Nguyễn Minh Châu và cảm nhận : + Tình yêu làng, tình yêu nước của nhân dân ta thời chống Pháp(Làng). + Vẻ đẹp những con người lao động bình thường nhất là ở nhân vật anh thanh niên(Lặng lẽ Sa Pa). Tình cảm cha con sâu nặng trong cảnh ngộ chiến tranh(Chiếc lược ngà). + Tâm hồn trong sáng , tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu gian khổ hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các nhân vật thanh niên xung phong(Những ngôi sao xa xôi). + Triết lí của tác giả về cuộc đời, con người(Bến quê). - Nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện : xây dựng tình huống truyện hay, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu, chất suy tư, hình ảnh biểu trưng. -Rèn luyện kó năng đọc, tóm tắt tác phẩm tự sự, phân tích nhân vật, tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, hành động, cử chỉ. - Biết phân tích tác phâm truyện có sự kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm và triết lí. - Cảm thụ cái hay cái đẹp 1. Nội dung: - Qua nhân vật ông Hai, nhà văn nói lên tình yêu làng quê, tình yêu nước và tinh thần kháng chiến thống nhất với nhau ở người nông dân Việt Nam. - Vẻ đẹp bình dò của anh thanh niên trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” . - Tình cha con sâu nặng trong truyện “Chiếc lược ngà” - Ý nghóa triết lí về con người, cuộc đời trong tác phẩm”Bến quê” -Tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu gian khổ hi sinh của các nữ thanh niên trong truyện”Những ngôi sao xa xôi”. 2. Nghệ thuật: - Nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện - Tình huống truyện hấp dẫn. Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn ngữ. -Giọng điệu đầy chất suy tư, hình ảnh biểu trưng. -Tiếp xúc trực tiếp văn bản qua đọc-hiểu. - Tóm tắt - Nêu vấn đề - Gợi mở -Đọc -Nêu vấn đề - -Vấn đáp - -Phân tích - -Bình nâng cao -Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung kiến thức qua đồ dùng trực quan(nếu có). Giáo viên : + Đọc, nghiêng cứu bài, tài liệu tham khảo, sgk, sgv, sách thiết kế bài giảng. + Nguyễn Thành Long- NXB tác phẩm 1980. + Nguyễn Minh Châu về tác giả tác phẩm, NXBGD Hà Nội 2002. + Một số tài liệu có liên quan. + Soạn giáo án. + Tranh ảnh minh họa. + Đồø dùng dạy học. Học sinh : + Sọan bài theo yêu cầu sách giáo khoa + Đọc tài liệu tham khảo có liên quan. TRUYỆN NƯỚC NGOÀI -Cố hương -Rô-bin- xơn ngoài đảo hoang. -Bố của Xi-mông. -Con chó Bấc. TỔNG 7 3 1 2 1 của tác phẩm. - - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước, yêu q, noi gương các nhân vật có lối sống đẹp. -Giúp học sinh : Nắm được thân thế, sự nghiệp của một số nhà văn : Lỗ Tấn, G. Lơn – đơn, Gơ- ri- ki , Đi- phô, Mô- pha- xăng: +Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới(Cố hương). +Cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô- bin –xơn(Rô- bin-xơn ngoài đảo hoang). +Tình cảm yêu thương đối với loài vật; lòng yêu thương bè bạn , con người, thông cảm với những lỗi lầm của người khác(Con chó Bấc). - Rèn luyện kó năng đọc, phân tích, tóm tắt tác phẩm tự sự, cảm thụ truyện nước ngoài. - Giáo dục học sinh tinh thần lạc quan, tin tưởng, lòng thương yêu con người, vật nuôi. Giúp học sinh : - Hệ thống hóa các văn bản - - 1. Nội dung: - - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới qua vănê bản “Cố hương”. - - Thấy được vò trí của nhân vật “tôi” với sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong việc thể hiện nội dung tư tưởng tác thẩm và xây đựng tính cách nhân vật. - - - Cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô- Bin Xơn. - - Qua đọan trích “Bố của Xi- Mông” đề cao lòng thương yêu con người. Cảm nhận tình yêu thương khi viết về con chó Bấc. 2.Nghệ thuật: -Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật tu từ. -Kết hợp sinh động các phương thức biểu đạt: Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm, Nghò luận. -Miêu tả tâm lí nhân vật. -Nhận xét tinh tế. -Tiếp xúc trực tiếp văn bản qua đọc-hiểu. - Nêu vấn đề - Gợi mở -Bình chi tiết hay nâng cao khả năng cảm thụ văn học -Nêu vấn đề - Gợi tìm Giáo viên : + Đọc, nghiêng cứu bài, tài liệu tham khảo, sgk, sgv, sách thiết kế bài giảng. + Văn học nước ngoài + Soạn giáo án. + Tranh ảnh minh họa. + Đồø dùng dạy học. Học sinh : + Đọc, tóm tắt văn bản. + Trả lời các câu hỏi đọc hiểu- văn bản. Giáo viên: - Hệ thống hóa kiến thức KẾT VỀ TÁC PHẨM TỰ SỰ -Truyện Việt Nam -Truyện nước ngoài TÁC PHẨM TRỮ TÌNH THƠ TRỮ TÌNH VIỆT NAM SAU 1945 -Đồng chí -Bài thơ về tiểu đội xe không kính. -Đoàn thuyền đánh cá -Bếp lửa -Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ -nh trăng -Con cò -Mùa xuân nho nhỏ -Viếng lăng Bác -Sang thu -Nói với con. 4 2 2 13 1 1 1 1 2 1 2 1 1 1 1 tác phẩm văn học ( tự sự ) đã học và đọc trong chương trình Ngữ văn 9. - - Rèn luyện kó năng hệ thống hóa, tổng hợp, đôùi sánh. - - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, gia đình, con người, lòng lạc quan tin tưởng -Giúp học sinh : Hiểu được thân thế sự nghiệp của các tác giả: Thanh Hải, Chế Lan Viên, Chính Hữu, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Viễn Phương, Hữu Thỉnh, Huy Cận, Bằng Việt: +Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dò của tình đồng chí, đồng đội(Đồng chí) và hình ảnh người lính cụ Hồ, hình tượng xe không kính(Bài thơ về tiểu đội xe không kính). - Sự thống nhất hài hòa giữa thiên nhiên rộng lớn và con người lao động(Đoàn thuyền đánh cá). - Tình bà cháu, cách sống thủy chung(Bếp lửa) . từ ý nghóa hình tượng ánh trăng rút ra cách sống thủy chung(nh trăng). - Vẻ đẹp của hình tượng con cò ,tác giả ca ngợi tình mẹ và ý nghóa của lời ru, thấy sự vận dụng sáng tạo của ca dao(Con cò). - Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân đất nước và khát vọng muốn cống hiến cho đời(Mùa - Hệ thống hóa truyện văn xuôi, truyện thơ trung đại Việt Nam. - Truyện Việt Nam sau 1945. - Truyện nước ngoài. 1. Nội dung: Học sinh cần hiểu : - Hình ảnh người lính trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp, bình dò nặng tình đồng đội, đồng chí được khắc họa bằng nghệ thuật giàu tính hiện thực. - Nét độc đáo của hình tượng xe không kính, hình tượng của người lính lái xe ở trường sơn trong thời kì chống Mỹ, với vẻ đẹp hiên ngang dũng cảm và và ý chí chiến đấu vì miền Nam. - Nghệ thuật đặc sắc về hình ảnh ngôn ngữ, giọng điệu. Với hình ảnh thơ đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn, tác giả khắc họa được sự hài hòa giữa tự nhiên rộng lớn và người lao động . - Cảm xúc của người cháu đối với bà, trân trọng kính yêu, biết ơn bà. - Sự gắn ân tình với quá khứ gian lao suy nghó về cách sống thủy chung. - Vẻ đẹp của hình tượng con cò trong ca dao, bài thơ nói lên tình mẹ và đời mẹ, tình cảm của người mẹ Tà Ôi. - Cảm xúc của nhà thơ -Ôân lại kiến thức cơ bản về các tác phẩm tự sự. - Tiếp xúc trực tiếp văn bản qua đọc-hiểu. - Nêu vấn đề - Vấn đáp - Bình thơ -Phân tích -Đàm thoại -Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung kiến thức qua đồ dùng trực quan(nếu có). - Đánh giá, tổng (bảng phụ) - Sọan giáo án Học sinh : - Ôân bài - Lập bảng hệ thống theo yêu cầu sách giáo khoa. Giáo viên : + Đọc, nghiên cứu bài, sgk, sgv, sách thiết kế bài giảng +Ngoài sách giáo khoa,sách giáo viên, thiết kế bài giảng cần đọc thêm: Tư liệu Ngữ văn 9, Nâng cao Ngữ văn 9… +Tập hợp thành kiến thức, nội dung, tư tưởng mà văn bản đặt ra. + Rèn luyện kó năng phát triển tư duy về các tác phẩm thơ trữ tình Việt Námau 1945. + Soạn giáo án và làm một số đồ dùng dạy học cần thiết để minh họa thêm cho nội dung bài giảng. + Tranh ảnh minh họa. THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI THẾ GIỚI Mây và sóng 1 xuân nho nhỏ). - Niềm xúc động thiêng liêng của người Nam đối với Bác(Viếng lăng Bác). - Sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu(Sang thu). - Tình yêu quê hương thắm thiết(Nói với con). - Nét riêng cả giọng điệu ngôn ngữ, hình ảnh, âm điệu trong thơ. - Rèn luyện kó năng cảm thụ, phân tích hình ảnh, ngôn ngữ, âm điệu thơ. - Giáo dục các em tình yêu quê hương, đất nước . con người, niềm yêu thích văn chương. Giúp học sinh : - Cảm nhận ý nghóa của tình mẫu tử. - Nét đặc sắc trong sáng tạo dựng lên cuộc đối thọai tưởng tượng và xây dựng các hình ảnh. - Rèn luyện kó năng phân tích thơ. Giáo dục học sinh tình mẫu tử thiêng liêng, lòng kính yêu mẹ, yêu gia đình. Thanh Hải trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng muốn dâng hiến cho đất nước. - Niềm xúc động thiêng liêng , tấm lòng thành kính của tác giả- đứa con miền Nam đối với Bác. - Những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. - Tình cảm gia đình ấm cúng, gợi nhắc tình cảm gắn với truyền thống quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ . 2. Nghệ thuật: -Nghệ thuật đặc sắc,hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu trữ tình, bình dò, mộc mạc. -Búp pháp lãng mạng, giọng thơ khỏe, nhiều biện pháp nghệ thuật. 1.Nội dung: - Với hình thức đối thoại lồng trong lời kể của em bé, qua những hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghóa tượng trưng, bài thơ ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. 2.Nghệ thuật: Xây dựng hình ảnh thiên nhiên đặc sắc (do trí tưởng tượng của em bé). -Miêu tả sinh động, chân thực. _ Hệ thống hóa kiến thức hợp, khái quát về nội dung và nghệ thuật. - Đọc diễn cảm - Nêu vấn đề - - Gợi mở -Bình chi tiết hay nâng cao khả năng cảm thụ văn học -Ôân lại kiến thức Học sinh : + Sọan bài theo yêu cầu sách giáo khoa + Đọc tài liệu tham khảo có liên quan. + Đọc một số bài văn mẫu. Giáo viên : + Đọc, nghiên cứu bài, tài liệu tham khảo, sgk, sgv, sách thiết kế bài giảng + Soạn giáo án. Học sinh : + Sọan bài theo yêu cầu sách giáo khoa TỔNG KẾT VỀ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN VIỆT NAM -Bàn về đọc sách -Tiếng nói văn nghệ 2 4 2 2 Giúp học sinh : Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9. Củng cố tri thức về thể loại thơ trữ tình. Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của thơ ca Việt Nam sau 1945. Rèn luyện kó năng phân tích, cảm thụ thơ. - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc anh hùng; lòng say mê đọc thơ, sáng tác thơ. -Giúp học sinh : - Nắm được thân thế, sự nghiệp của Chu Văn Tiềm, Nguyễn Đình Thi, Vũ Khoan. - Cảm nhận: - + Sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách(Đọc sách). - + Sức mạnh của văn nghệ đối với đời sống con người(Tiếng nói văn nghệ). - Điểm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam, cần khắc phục điểm yếu, hình thành thói quen tốt. - - Rèn luyện kó năng đọc, phân tích, cảm thụ văn nghò luận. - - Giáo dục học sinh cách đọc sách, say mê văn học nghệ thuật, ý thức vươn lên trong cuộc sống để trở thành người hữu ích. cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ văn 9. - Củng cố tri thức về thể loại trữ tình. - Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu thơ Việt Nam sau 1945. 1. Nội dung: - Nêu sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Khẳng đònh sức mạnh của Việt Nam là tạo nên tiếng nói đồng cảm giup con người hiểu đời, hiểu người và hoàn thiệnnhân cách, tâm hồn mình. - Điẻm mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam. Cần khắc phục điểm yếu hình thành những đức tính, thói quen tốt khi đất nước đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉ mới. 2. Nghệ thuật: Trình tự lập luận và nghệ thuật của tác giả thể hiện qua văn bản. 1. Nội dung: cơ bản về các tác phẩm trữ tình. -Đàm thọai -Nêu vấn đề _Gợi mở - Bình -Tiếp xúc trực tiếp văn bản để hiểu các kiến thức cơ bản về các tác phẩm nghò luận văn học Việt Nam. Nêu vấn đề - Gợi mở - Vấn đáp - Bình -Tiếp Giáo viên : + Đọc, nghiên cứu bài, tài liệu tham khảo, sgk, sgv, sách thiết kế bài giảng + Soạn giáo án Học sinh : + Sọan bài theo yêu cầu sách giáo khoa + Đọc tài liệu tham khảo có liên quan . + Ôân lại kiến thức đã học. Giáo viên : + Đọc, nghiên cứu bài, tài liệu tham khảo, sgk, sgv, sách thiết kế bài giảng + Soạn giáo án và làm một số đồ dùng dạy học cần thiết để minh họa thêm cho nội dung bài giảng. Học sinh : + Sọan bài theo yêu cầu sách giáo khoa + Đọc tài liệu tham khảo . Giáo viên: - +Sách giáo TÁC PHẨM NGHỊ LUẬN NƯỚC NGOÀI Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La- Phông- Ten. KỊCH -Bắc sơn -Tôi và chúng ta VĂN BẢN NHẬT DỤNG 2 4 2 2 6 Giúp học sinh : - Nắm được mục đích và cách lập luận của nhà nghiên cứu trong bài nghò luận văn chương: “Chó sói và cưù trong thơ ngụ ngôn của La- Phông – Ten”. - Rèn luyện kó năng đọc, phân tích, cảm thụ tác phẩm nghò luận văn chương. - Giáo dục học sinh ý thức cảm xúc của cá nhân đối với tác phẩm văn học. -Giúp học sinh : - Nắm được thân thế và sự nghiệp của nhà viết kòch Lưu Quang Vũ, Nguyễn Huy Tưởng. - + Nội dung ý nghóa của đọan trích hồi 4 vỡ kòch”Bắc Sơn”,”Tôi và chúng ta”(trích cảnh 3). - + Thấy được nghệ thuật viết kòch Nguyễn Huy Tưởng, Lưu Quang Vũ; hiểu được đặc trưng của thể kòch. - - Rèn luyện kó năng đọc phân vai, tóm tắt nội dung vởõ kòch, phân tích tâm trạng và hành động nhân vật. Giáo dục các em thái độ và hành vi hướng về phía cách mạng, phía chính nghóa. -Giúp học sinh : - Nắm được thân thế, sự nghiệp văn chương của Là bài nghò luận văn chương nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật làm đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghó riêng của nhà văn. 2.Nghệ thuật: Trình tự lập luận của tác giả chặt chẽ, rõ ràng. 1. Nội dung: - Qua vở kòch”Bắc Sơn”tác giả đã xây dựng tình huống làm bộc lộ xung đột kòch giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù, làm rõ chuyển biến của nhân vật Thơm, khẳng đònh sức mạnh của chính nghóa cách mạng. - Vở kòch”Tôi và chúng ta’thể hiện cuộc đáu tranh gay gắt giữa những con người có trí tuệ, mạnh dạn đổi mới với những kẻ mang tư tưởng lạc hậu, bảo thủ trong sự chuyển biến mạnh mẽ của xã hội ta. 2. Nghệ thuật: Khắc họa được tính cách nhân vật, xây dựng được tình huống kòch hấp dẫn quan mâu thuẫn trong truyện. 1. Nội dung: - Phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vó đại mà bình dò. - Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là đấu xúc trực tiếp văn bản để hiểu kiến thức cơ bản của văn bản. -Nêu vấn đề _Gợi mở - Bình -Đọc phân vai -Nêu vấn đề -Phân tích -Đàm thọai -Bình chi tiết hay nâng cao khả năng cảm thụ văn học - Tiếp xúc trực tiếp văn bản qua đọc-hiểu. -Gợi tìm khoa, sách giáo viên, tham khảo tài liệu, soạn giáo án. Học sinh : - + Sọan bài theo yêu cầu sách giáo khoa. + Đọc tài liệu tham khảo Giáo viên : + Đọc, nghiên cứu bài, tài liệu tham khảo, sgk, sgv, sách thiết kế bài giảng + Soạn giáo án + Đồ dùng dạy học Học sinh : - +Sọan bài theo yêu cầu sách giáo khoa. +Đọc một số bài văn mẫu. Giáo viên : + Đọc, nghiên cứu bài, tài liệu tham khảo, sgk, sgv, sách thiết kế bài giảng + Soạn giáo án [...]... TẬP TỔNG KẾT KIỂM TRA B TIẾNG VIỆT HỘI mình - - Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học đòa phương - - Hình thành sự quan tâm - Các bộ phận hợp thành và yêu mến đối với văn nền văn học Việt Nam: + Văn học dân gian học đòa phương + Văn học viết + Văn học chữ Hán + Văn học chữ Nôm + Văn học chữ Quốc Giúp học sinh : 14 - - Hình dung lại hệ thống Ngữ các văn bản- tác phẩm văn - Tiến... loại văn bản: và xây dựng phát triển ở + Văn bản Thuyết minh đòa phương + Văn bản Tự sự + Văn bản Nghò luận ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA -Ôân tậpTLV -Tổng kết TLV -Kiểm tra tổng hợp 8 2 2 4 TẬP LÀM THƠ VÀ HỌAT ĐỘNG NGỮ VĂN Tập làm thơ tám chữ 3 -Giúp học sinh: +Nắm được nội dung chíng của phần tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9 + Thấy được tíng chất thích hợp của chúng với văn bản chung + Thấy được tính kế thừa... bản TỰ SỰ -Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự -Miêu tả trong văn bản tự sự -Miêu Tả nội tâm trong văn bản tự sự -Nghò luận trong văn bản tự sự -Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghò luận -Đối thoại, độc thoại vàđộc thoại nội tâm trong văn bản tự 1 8 1 1 1 - - - 1 1 -Giúp học sinh thấy : + Vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản Tự sự + Vai trò của... chú biệt khởi ngữ với chủ ngữ, - Liên kết câu và liên kết đoạn văn( nội dung và vò ngữ(Khởi ngữ)õ + Các thành phần biệt lập; hình thức ) công dụng của mỗi thành - Nghóa tường minh và phanà(Các thành phần biệt hàm ý Phân biệt nghóa tường minh và hàm ý lập) + Liên kết nội dung và liên - Điều kiện sử dụng hàm kết hình thức; chữa các câu ý Tổng kết ngữ pháp từ và đọan văn; một số biện loại: Danh từ, động... sử văn học đã học và đọc thêm học Việt Nam: trong chương trình Ngữ văn + Từ thế kỉ X- thế kỉ XIX toàn cấp THCS - Hình thành những hiểu + Từ thế kỉ XX- 1945 + Từ sau cách mạng biết ban đầu về nền văn học Vòêt Nam , các bộ tháng tám -1945 phận văn học, các thời kì + Từ 1945- 1975 lớn, những đặc sắc nổi bật + Từ 1975 – nay - Mấy nét đặc sắc nổi bật về tư tưởng nghệ thuật - Củng cố và hệ thống hóa của văn. .. Thế nào là nghò luận trong văn bản tự sự; vai trò, ý nghóa của yếu tố tự sự trong văn bản tự sự +Thế nào là đối thoại, độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự + Thế nào là người kể chuyện? Vai trò và mối quan hệ giữa người kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự - Rèn luyện kó năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự, kết hợp miêu tả nội tâm của... thuật trong văn bản Thuyết minh -Luyện tập sử dụng… Thuyết minh -Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn văn bản Thuyết minh -Luyện tập sử dụng Thuyết minh 1 1 1 sinh động, mới hay - - Rèn luyện kó năng biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản Thuyết minh - - Biết sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản Thuyết minh - - Giáo dục học sinh lòng say mê, sưu tầm tích lũy tri thức và tạo lập văn bản TỰ... với văn bản chung + Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học lớp 9 bằng cách so sánh nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dưới + Phân biệt các kiểu văn bản và thể loại văn học - Rèn luyện kó năng tổng hợp các kiểu văn bản - Ý thức tự giác trong học tập - Giáo dục các em niềm yêu thích văn chương -Giúp học sinh: Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú... cầu sách giáo khoa +Tự làm dụng cụ học tập (nếu có yêu cầu của GV) NGỮ PHÁP -Khởi ngữ -Các thành phần biệt lập -Liên kết câu và liên kết đoạn văn -Nghóa tường minh và hàm ý -Tổng kết ngữ pháp 9 1 1 2 2 3 tích những hiện tượng vựng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương - - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ giữ gìn và biết phát triển tiếng mẹ đẻ để góp phần làm giàu đẹp Học sinh... thần yêu nước, ý các thể loại văn học gắn thức cộng đồng với từng thời kì trong tiến + Tinh thần nhân đạo + Sức sống bền bỉ và trình vận động của văn tinh thần lạc quan học - Kiểm tra, đánh giá việc - Sơ lược một số thể lọai văn học: cảm thụ, diễn đạt - Rèn luyện kó năng hệ + Một số thể loại văn thống hóa kiến thức, biết học dân gian vận dụng những hiểu biết + Một số thể loại văn này để đọc và hiểu đúng . chặt chẽ giữ - Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam: + Văn học dân gian + Văn học viết + Văn học chữ Hán + Văn học chữ Nôm + Văn học chữ Quốc Ngữ. Liên kết nội dung và liên kết hình thức; chữa các câu và đọan văn; một số biện pháp thường dùng để liên kết khi tạo lập văn bản(Liên kết câu và liên kết

Ngày đăng: 25/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

-Vẹ ñép cụa hình töôïng con coø ,taùc  giạ ca ngôïi tình mé vaø yù nghóa cụa   lôøi   ru,   thaây   söï   vaôn dúng   saùng   táo   cụa   ca dao(Con coø). - KẾ HOẠCH BỘ MÔN VĂN -9

p.

cụa hình töôïng con coø ,taùc giạ ca ngôïi tình mé vaø yù nghóa cụa lôøi ru, thaây söï vaôn dúng saùng táo cụa ca dao(Con coø) Xem tại trang 7 của tài liệu.
-Ngheô thuaôt ñaịc saĩc,hình ạnh,   ngođn   ngöõ,   gióng ñieôu   tröõ   tình,   bình   dò, moôc mác. - KẾ HOẠCH BỘ MÔN VĂN -9

ghe.

ô thuaôt ñaịc saĩc,hình ạnh, ngođn ngöõ, gióng ñieôu tröõ tình, bình dò, moôc mác Xem tại trang 8 của tài liệu.
Böôùc ñaău hình thaønh hieơu bieât sô löôïc veă ñaịc ñieơm vaø   thaønh   töïu   cụa   thô   ca Vieôt Nam sau 1945. - KẾ HOẠCH BỘ MÔN VĂN -9

c.

ñaău hình thaønh hieơu bieât sô löôïc veă ñaịc ñieơm vaø thaønh töïu cụa thô ca Vieôt Nam sau 1945 Xem tại trang 9 của tài liệu.
-- Hình thaønh söï quan tađm vaø yeđu meân ñoâi vôùi vaín hóc ñòa phöông. - KẾ HOẠCH BỘ MÔN VĂN -9

Hình tha.

ønh söï quan tađm vaø yeđu meân ñoâi vôùi vaín hóc ñòa phöông Xem tại trang 12 của tài liệu.
döôùi caùc hình thöùc thích hôïp:   töï  sö,  mieđu  tạ,  nghò luaôn, thuyeât minh. - KẾ HOẠCH BỘ MÔN VĂN -9

d.

öôùi caùc hình thöùc thích hôïp: töï sö, mieđu tạ, nghò luaôn, thuyeât minh Xem tại trang 19 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan