TỰ CHỌN LÝ

14 386 1
TỰ CHỌN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Viên An Đông Tuần 29,30 Tiết: 1,2,3,4 ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh - Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS II. Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: Các kiến thức đã học. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp, gợi mở. - Phương pháp trực quan - Phương pháp dạy học theo nhóm IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: ( 1 phút ) 2. lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Sự Nở Vì Nhiệt Của Các Chất GV: khi gặp nóng chất rắn, lỏng, khí sẽ có những biến đổi gì? GV: chất rắn, lỏng khác nhau sự nở vì nhiệt có giống nhau không? GV: chất khí khác nhau sự nở vì nhiệt có giống nhau không? GV: gọi học sinh nhận xét. GV nhận xét, chốt lại HS: trả lời HS: trả lời HS trả lời Hs: nhận xét HS: chu ý lắng nghe - chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. - Chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau - Chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau HĐ 2: Bài Tập Vận Dụng GV treo bảng phụ bài tập: Câu1: tại sao các bác sỉ nha khoa khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh? - HS: quan sát - HS: đọc câu hỏi Câu 1: Các bác sỉ nha khoa khuyên không nên ăn thức ăn quá NGUYỄN QUỐC THUỘT trang1 Trường THCS Viên An Đông Câu2: vào mùa hè các dây điện thường bị võng xuống. vì sao? Câu3: một thanh sắc dài 20cm, sau khi thay đổi nhiệt độ thanh sắc đó dài 19,65cm. Người ta đã thay đổi nhiệt độ của nó như thế nào? - GV: hướng dẫn hs cách trả lời. - chia nhóm hs để trả lời câu hỏi - gọi đại diện HS lên bảng trình bày câu trả lời của nhóm mình - Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét. - GV: nhận xét, chốt lại - HS: ghi câu hỏi - HS: chú ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm các câu hỏi - Đại diện nhóm lên bảng trình bày câu trả lời - hS khác nhận xét - HS: chú ý nóng hoặc quá lạnh vì men răn sẽ dễ bị rạn nứt Câu 2: Vào mùa hè nhiệt độ cao, các đường dây điện dãn nở nhiều hơn nên võng xuống nhiều hơn so với mùa đông. Câu 3: Thanh sắc lúc đầu có độ dài 20cm sau khi làm lành thanh sắc thì nó sẽ bị co lại, nên độ dài lúc sau chỉ còn 19,65cm HĐ 3: Dặn Dò Về Nhà GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - HS chú ý lắng nghe (Tiết 2) HĐ 4: Bài Tập GV: treo bảng phụ với nội dung sau: Câu 1: Quả cầu sắc bỏ lọt qua vòng kim loại. muốn quả cấu sắc không bỏ lọt qua vòng kim loại mà không thay đổi nhiệt độ quả cầu ta làm như thế nào? Câu 2: Tại sao nồi nhôm người ta chỉ dùng đinh tán bằng nhôm để tán mà không dùng đinh tán bằng kim loại khác? Câu 3: một bình đun nước có thể tích 200 lít ở 20 o C. khi nhiệt độ tăng từ 20 o C đến 80 o C thì một lít nước nở ra thêm 27cm 3 . hãy tính thể tích của nước trong bình khi nhiệt độ ở 80 o C? Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi Câu 1: muốn quả cầu sắc không bỏ lọt qua vòng kim NGUYỄN QUỐC THUỘT trang2 Trường THCS Viên An Đông Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. loại mà không thay đổi nhiệt độ quả cầu thì ta làm lạnh vòng kim loại, khi đó đường kính vòng kim loại giảm. Câu 2: tán nồi nhôm bằng đinh tán bằng nhôm vì: nó có chung sự nở vì nhiệt nên khi co dãn vì nhiệt nồi nhôm không hỏng. Câu 3: 200 lít nước nở thêm: 200x27= 5400 (cm3) = 5,4 lit Thể tích nước trong bình ở 80oC là: 200+5,4=205,4 lít HĐ 5: Dặn Dò Về Nhà GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - HS chú ý lắng nghe ( Tiết 3) H Đ 6: Bài Tập Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Lỏng GV: Treo bảng phụ nội dung các câu hỏi sau: Câu 1: Cồn nở vì nhiệt nhiều hơn thủy ngân. một nhiệt kế thủy ngân và một nhiệt kế cồn có cùng một độ chia, thì tiết diện ống nào nhỏ hơn? Câu 2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? Câu 3: Một bình thủy tinh dung tích 2000cm 3 ở 20 o C 2000,2cm 3 ở 50 o C. biết rằng 1000cm 3 nước ở 20 o C sẽ thành 1010,2cm 3 ở 50 o C. lúc đầu bình thủy tinh chứa đầy nước ở 20 o C. hỏi khi đun nóng lên 50 o C lượng chất lỏng tràn ra khỏi bình là bao nhiêu? Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời Câu 1: một nhiệt kế cồn và một nhiệt kế thủy ngân có còng độ chia thì tiết diện của ống nhiết kế thủy ngân nhỏ hơn vì nó nờ vì nhiệt ít hơn. Câu 2: chai nước ngọt người ta không đóng thật đầy vì khi được ướp lạnh chai giảm thể tích, nước trong chai không làm bật nắp hoạc vỡ chai. NGUYỄN QUỐC THUỘT trang3 Trường THCS Viên An Đông GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Câu 3: 2000 cm 3 nước ở 20 o C sẽ thành 2020,4 cm 3 nước ở 50 o C. Vậy thể tích nước tràn ra là 2020,40-2000,2=20,2 cm 3 HĐ 7: Dặn Dò Về Nhà GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - HS chú ý lắng nghe ( tiết 4 ) HĐ 8: Bài Tập Về Sự Nở Vì Nhiệt Của Chất Khí GV: treo bảng phụ: Câu 1: khi mang xe tới một trạm sửa xe, người thờ sửa xe lấy gậy gỏ vào bánh xe và hỏi tài xế:"xe vừa chạy một đoạn đường dài có đúng không?" Tài xế trả lời: " vâng, đúng thế". theo em dựa vào đâu mà người thợ đoán đúng như vậy ? Câu 2: khi sử dụng các bình chứa chất khí như ête, bình gas ., ta phải chú ý những điều gì? Câu 3: Ở 0 o C, 0.5 kg không khí chiếm thể tích 385 l. Ở 30 o C, 1 kg không khí chiếm thể tích 855 l. tính khối lượng riêng của không khí ở hai nhiệt độ trên. Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Câu 1: người thợ đoán đúng vì khi cho xe chạy một đoạn đường dài, báng xe nóng lên, khối khí trong bánh xe dãn nở khiến lốp xe bị căng. Câu 2: khi sử dụng chứa chất khí dễ cháy nổ ta không được để gần lửa vì khối khí dãn nở có thể làm vở bình gây ra cháy nổ. Câu 3: công thức tính khối lượng riêng: D=m/V khối lượng riêng ở 0 o C: 0.5:0.385=1,298(kg/m3) khối lượng riêng ở 30 o C: 1:0.855=1,169(kg/m 3 ) NGUYỄN QUỐC THUỘT trang4 Trường THCS Viên An Đông HĐ 9: Dặn Dò Về Nhà GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - HS chú ý lắng nghe V. Rút kinh nghiệm Tuần: 31 Tiết : 5 I. Mục Tiêu: - Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh - Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS II. Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: Các kiến thức đã học. III. Phương Pháp: a. Phương pháp vấn đáp, gợi mở. NGUYỄN QUỐC THUỘT trang5 Trường THCS Viên An Đơng b. Phương pháp trực quan c. Phương pháp dạy học theo nhóm IV. Tổ Chức Hoạt Động Dạy Học: 1. Ổn định lớp: ( 1 phút ) 2. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Bài tập về úng dụng sự nở vì nhiệt của các chất (40 phút) GV: Treo bảng phụ: Câu 1: Tại sao khi đổ nước sơi vào bình thủy ta đậy nắp lại ngay thì nắp lại bị bật trở ra? Để tránh trường hợp nầy ta làm như thế nào? Câu 2: Ta rót nước nóng vào hai cốc, một cốc có thành dày, một cốc có thành mõng. cốc nào dể vỡ (nứt) hơn? vì sao? Giáo viên u cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. 21.1 : Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bò nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ một chút cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút ngay lại . 21.2: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng lên trước và dản nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kòp nóng lên và dãn nở ra . Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chòu lực tác dụng từ trong ra và cốc bò vỡ. Với cốc mõng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn NGUYỄN QUỐC THUỘT trang6 Trường THCS Viên An Đơng nở đồng thời nên cốc không bò vỡ . HĐ 2: Dặn Dò Về Nhà (5 phút) GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, trong tự nhiên - HS chú ý lắng nghe Tuần: 31 – 32 Tiết: 6,7 (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Ơn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh - Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS II. Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: Các kiến thức đã học. III. Phương pháp: a. Phương pháp vấn đáp, gợi mở. b. Phương pháp trực quan c. Phương pháp dạy học theo nhóm IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: ( 1 phút ) 2. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Ơn Lại Một Số Kiến Thức Về Nhiệt Kế, Nhiệt Giai GV: nhiệt kế dùng để làm gì? lấy ví dụ? GV: kể tên những loại nhiệt giai mà em biết? GV: so sánh hai loại nhiệt giai farenhai và xenxiut GV: cách đổi hai loại nhiệt giai nầy như thế nào? GV: hướng dẫn lại cách đổi HS: trả lời HS: kể tên các loại nhiệt giai. HS trả lời HS: chu ý lắng nghe - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. - Nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế rượu. - Nhiệt giai farenhai, nhiệt giai xenxiut, nhiệt giai kenvin NGUYỄN QUỐC THUỘT trang7 Trng THCS Viờn An ụng gia hai loi hit giai H 2: Mt S Bi Tp Vn Dng: GV: Treo bng ph: Cõu 1: cú th dựng nhit k ru o nhit nc ang sụi c khụng? vỡ sao? Cõu 2: nhit trung bỡnh ca c th ngi bỡnh thng l bao nhiờu o C? ti sao nhit k y t ch cú khon o t 35 o C n 42 o C? Cõu 3: Tớnh xem 10 o C ng vi bao nhiờu o F? Giỏo viờn yờu cu HS c bng ph. Giỏo viờn cho hc sinh tin hnh tho lun lm cỏc cõu hi trờn bng ph. GV: hng dn cỏc nhúm yu v nhng cõu hi khú GV: mi i din nhúm lờn trỡnh by ỏp ỏn ca nhúm mỡnh. GV: Y/c cỏc nhúm khỏc nhn xột kt qu ca nhúm bn. GV: chnh sa, b sung, nhn xột HS: c bng ph ni dung cõu hi HS: cỏc nhúm HS tin hnh tho lun lm cỏc bi tp. HS chỳ ý lng nghe GV hng dn. i din nhúm HS lờn bng trỡnh by cõu tr li HS: nhn xột kt qu ca nhúm bn. HS: chỳ ý lng nghe v ghi vo v. Cõu 1: ta khụng th dựng nhit k ru o nhit nc sụi vỡ Rửụùu sụi ụỷ nhieọt ủoọ thaỏp hụn 100 0 C Cõu 2: nhit trung bỡnh ca c th con ngi l 37 o C. ti gỡ nhit c th con ngi ch t 35 o C n 42 o C m thụi. Cõu 3: 0 10 0 10 10 32 (10 1.8 ) 10 32 18 50 o o o o o o o o o C C C C F x F C F F F = + = + = + = H 3: Dn Dũ V Nh (5 phỳt) GV: Y/c hc sinh v nh xem li cỏc kin thc v s n vỡ nhit ca cỏc cht - gii thớch mt s hin tng thng gp trong cuc sng - HS chỳ ý lng nghe Tit 2 H 4: Mt S Bi Tp V Cỏch i Nhit Giai GV: Treo bng ph: Cõu 1: i cỏc nhit sau sang o F: a/ 15 o C=? o F b/ 27 o C=? o F c/ 42 o C=? o F Cõu 2: i cỏc nhit sau sang o F : a/ 68oC=? oF b/ 41oC=? oF NGUYN QUC THUT trang8 Trường THCS Viên An Đông c/ 104oF=? oF Giáo viên yêu cầu HS đọc bảng phụ. Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận làm các câu hỏi trên bảng phụ. GV: hướng dẫn các nhóm yếu và những câu hỏi khó GV: mời đại diện nhóm lên trình bày đáp án của nhóm mình. GV: Y/c các nhóm khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. GV: chỉnh sửa, bổ sung, nhận xét HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi HS: các nhóm HS tiến hành thảo luận làm các bài tập. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày câu trả lời HS: nhận xét kết quả của nhóm bạn. HS: chú ý lắng nghe và ghi vào vở. Câu 1: a/ 15 0 15 15 32 (15 1.8 ) 15 32 27 59 o o o o o o o o o o C C C C F x F C F F F = + = + = + = b/ 27 0 27 27 32 (27 1.8 ) 27 32 48,6 80,6 o o o o o o o o o o C C C C F x F C F F F = + = + = + = c/ 42 0 42 42 32 (42 1.8 ) 42 32 75,6 107,6 o o o o o o o o o o C C C C F x F C F F F = + = + = + = câu 2: a/ 68 32 36 68 0 (36 :1.8) 68 0 20 20 o o o o o o o o o o F F F F C C F C C C = + = + = + = b/ 41 32 9 68 0 (9 :1.8) 68 0 5 5 o o o o o o o o o o F F F F C C F C C C = + = + = + = c/ 104 32 72 104 0 (72 :1.8) 104 0 40 40 o o o o o o o o o o F F F F C C F C C C = + = + = + = HĐ 5: Dặn Dò Về Nhà (5 phút) GV: Y/c học sinh về nhà xem lại các kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - HS chú ý lắng nghe V. Rút Kinh Nghiệm: NGUYỄN QUỐC THUỘT trang9 Trường THCS Viên An Đông Tuần: 32-34 Tiết: 8,9,10,11 I. Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố lại kiến thức cơ bản cho học sinh - Vận giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống - Rèn luyện khả năng suy luận, khả năng trình bày của HS II. Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: Các kiến thức đã học. III. Phương pháp: a. Phương pháp vấn đáp, gợi mở. b. Phương pháp trực quan c. Phương pháp dạy học theo nhóm IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: ( 1 phút ) 2. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ 1: Ôn Lại Một Số Kiến Thức Về Sự Nóng Chảy Và Sự Đông Đặc GV: thế nào là sự nóng chảy? thế nào là sự đông đặc? GV: đường biểu diễn ở nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc có hình dạng như thế nào? GV: gọi HS khác nhận xét GV nhận xét, chốt lại HS: nhớ lại bài cũ và trả lời câu hỏi HS trả lời (là đường thẳng nằm ngang) HS nhận xét HS chú ý lắng nghe Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn Hoạt động 2: Bài tập về sự nóng chảy và sự đông đặc Gv: Treo Bẳng Phụ Câu 1: Trường Hợp Nào Nước Đá Tan Nhanh Hơn Khi Được Thả Vào: a. Nước ở Nhiệt Độ 30 O C b. Nước ở Nhiệt Độ 0 O C c. Nước ở Nhiệt Độ - 30 O C d. Nước ở Nhiệt Độ 10 O C Câu 2: để làm đông đặc rượu người ta có thể làm bằng cách nào? a. làm lạnh rượu đến 0 O C b. làm lạnh rượu đến -55 O C c. làm lạnh rượu đến -117 O C d. cả ba câu trên đều sai. NGUYỄN QUỐC THUỘT trang10 . của các chất - giải thích một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống, trong tự nhiên - HS chú ý lắng nghe Tuần: 31 – 32 Tiết: 6,7 (Tiết 1) I. Mục tiêu:

Ngày đăng: 25/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: Các kiến thức đã học. - TỰ CHỌN LÝ

Bảng ph.

ụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: Các kiến thức đã học Xem tại trang 1 của tài liệu.
- gọi đại diện HS lên bảng trình bày câu trả lời của nhĩm  mình - TỰ CHỌN LÝ

g.

ọi đại diện HS lên bảng trình bày câu trả lời của nhĩm mình Xem tại trang 2 của tài liệu.
Đại diện nhĩm HS lên bảng trình bày câu trả lời - TỰ CHỌN LÝ

i.

diện nhĩm HS lên bảng trình bày câu trả lời Xem tại trang 3 của tài liệu.
bảng phụ. - TỰ CHỌN LÝ

bảng ph.

Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV: Treo bảng phụ: - TỰ CHỌN LÝ

reo.

bảng phụ: Xem tại trang 6 của tài liệu.
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: Các kiến thức đã học. - TỰ CHỌN LÝ

Bảng ph.

ụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: Các kiến thức đã học Xem tại trang 7 của tài liệu.
bảng phụ. - TỰ CHỌN LÝ

bảng ph.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: Các kiến thức đã học. - TỰ CHỌN LÝ

Bảng ph.

ụ, phấn màu, thước, sách bài tập, sách tham khảo. HS: Các kiến thức đã học Xem tại trang 10 của tài liệu.
bảng phụ. - TỰ CHỌN LÝ

bảng ph.

Xem tại trang 11 của tài liệu.
HS: đọc bảng phụ nội dung câu hỏi - TỰ CHỌN LÝ

c.

bảng phụ nội dung câu hỏi Xem tại trang 12 của tài liệu.
hình dạng cần thiết sau đĩ để cho nĩ đơng đặc lại sẽ cĩ  được sản phẩm mới. Câu 3: nước mưa rơi gặp  khơng khí quá lạnh sẽ đơng  đặc lại thành đá (tuyết) và rơi  xuống mặt đất. - TỰ CHỌN LÝ

hình d.

ạng cần thiết sau đĩ để cho nĩ đơng đặc lại sẽ cĩ được sản phẩm mới. Câu 3: nước mưa rơi gặp khơng khí quá lạnh sẽ đơng đặc lại thành đá (tuyết) và rơi xuống mặt đất Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan