giao an lop 7 HKI tin hoc

54 511 0
giao an lop 7 HKI tin hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 Tiết: 1, 2 Ngày Soạn: 15/08/09 Tuần: 1 Ngày dạy : 26/08/09 BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính. - Biết nhập sữa, xóa dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên bảng tính. 2. Kỉ năng: -Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. -Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính. 3. Thái độ: -Biết hợp tác trong việc học nhóm. II- LƯU Ý SƯ PHẠM: -Sử dụng các phương pháp: Minh hoạ, thuyết trình, III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu, tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài. IV- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1-Ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. 3-Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bảng và nhu cầu sử lý thông tin. (Mục tiêu: - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập. (Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng tính 1.1; 1.2; 1.3. - Giáo viên giới tiệu từng bảng tính. - Qua những ví dụ về bảng tính. Hãy cho biết bảng tính giúp ích gì trong đới sống và học tập của chúng ta? - Yêu cầu học sinh nhận xét? - Giáo viên rút ra kết luận. - Học sinh quan sát tranh. - Học sinh nghe giới thiệu. - Từng cá nhân trả lời. - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn. (bảng tính giúp ta ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép tính toán cũng như xây dựng biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng) Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 Hoạt động 2: Giới thiệu một số chương trình bảng tính. (Mục tiêu: - Biết được các chức nămg chung của chương trình bàng tính. (Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng tính 1.4. - Giáo viên giới thiệu màn hình làm việc của bảng tính. - Giáo viên treo bảng tính 1.5. - Giáo viên giới thiệu khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. - Giáo viên giới thiệu cách sắp xếp và lọc dự liệu. - Giáo viên giới thiệu cách tạo biểu đồ. Hoạt động 3: Giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính. (Mục tiêu: -Nhận biết được các thành phần cơ bảng của màn hình trang tính. -Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính. (Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng tính 1.6. - Giáo viên giới thiệu các nút lệnh: cột, hàng, địa chỉ ô, khối . . . - Cho học sinh lên bảng chỉ lại các địa chỉ: cột, hàng, địa chỉ ô, khối. - Vậy trang tính gồm có những gì? - Cho lớp nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận. Hoạt động 4: Biết cách nhập, sữa, xóa, di chuyển dữ liệu. (Mục tiêu: - Biết nhập sữa, xóa dữ liệu. - Học sinh quan sát tranh. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Học sinh quan sát tranh. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Học sinh quan sát tranh. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cá nhân lên bảng chỉ lại các nút lệnh cột, hàng, địa chỉ ô, khối - Cá nhân trả lời. - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn. (Trang tính gồm các cột các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu) Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 - Biết cách di chuyển trên bảng tính. (Cách tiến hành: - Giáo viên treo bảng tính 1.6. - Giáo viên hướng dẫn cách nhập dữ liệu. - Giáo viên hướng dẫn cách xóa dữ liệu. - Giáo viên hướng dẫn cách sữa dữ liệu. - Giáo viên hướng dẫn cách di chuyển dữ liệu. - Giáo viên hướng dẫn cách gõ tiếng việt. - Yêu cầu 3 học sinh lên nhập, xóa, sữa một dữ liệu. -Cho học sinh nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: Củng cố: * Tóm lại bảng tính có nhiều công dụng trong đời sống và học tập. -Hãy tìm thêm hai ví dụ thông tin dạng bảng? -Nêu tính năng chung của chương trình bảng tính? -Màn hình excel có những công cụ gì đặt trưng cho chương trình bảng tính? -Giả sử ô A1 đang kích hoạt, hãy cho biết cách nhanh nhất chọn ô H50? ô tính đang kích hoạt có gì khác ô tính khác? Dặn dò: -Về học bài, xem trước bài thực hành số 1 -Giáo viên chia nhóm chuẩn bị cho tiết thực hành sau. - Học sinh quan sát tranh. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận. Ba học sinh lên nhập, xóa, sữa một dữ liệu. - Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn. -Nhóm thảo luận. Một học sinh đại diện trả lời. Học sinh nhóm khác nhận xét. -Nhóm thảo luận. Một học sinh đại diện trả lời. Học sinh nhóm khác nhận xét. -Nhóm thảo luận. Một học sinh đại diện trả lời. Học sinh nhóm khác nhận xét. -Cả lớp về làm theo lời dặn của giáo viên. V- TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 Tiết: 3, 4 Ngày Soạn: 15/08/09 Tuần: 2 Ngày dạy : 02/09/09 Bài thực hành 1 LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết khởi động và thoạt khỏi Excel. - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. 2. Kỹ Năng - Thành thạo các thao tác. 3. Thái độ - Tự chủ trong học tập, hoạt động hiệu quả theo nhóm. II. LƯU Ý SƯ PHẠM: Mặc định các thanh công cụ của các máy giống nhau. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Giáo trình, phòng máy tính. 2. Học sinh: Kiến thức, sách giáo khoa. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Các thành phần trên màn hình làm việc của Excel. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy, mở chương trình Excel. GV: Gọi học sinh nêu cách khởi động. 1. Khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel a) Khởi động - C1: Start -> Program -> Microsoft Excel. - C2: Nháy đúp vào biểu tượng của Excel HS: trả lời và khởi động máy tính cá nhân. HS: trả lời và thực hành lưu bài Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 trên màn hình nền. GV: Yêu cầu học sinh nêu cách lưu kết quả b) Lưu kết quả - C1: File -> Save - C2: Nháy chuột vào biểu tượng Save trên thanh công cụ. GV: Yêu cầu học sinh nêu cách thoát khỏi Excel c) Thoát khỏi Excel - C1: Nháy chuột vào nút ô vuông (gạch chéo ở giữa). - C2: File -> Exit GV: Ra bài tập yêu cầu học sinh làm trên máy. 2. Bài tập a) Bài tập 1: Khởi động Excel - Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel. - Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó. - Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím. Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột. b) Bài tập 2SGK trang 11 c) Bài tập 3 SGK trang 11 GV: Gọi học sinh nhắc lại các kiến thức vừa thực hành và vận dụng vào làm bài tập. * Chú ý: Trong quá trình học sinh làm bài, giáo viên đi vòng quanh, quan sát và hướng dẫn nếu học sinh gặp vướng mắc. HS: trả lời và thực hành HS: Ghi chép và thực hành trên máy tính. HS: Nhận bài và thực hành. HS: nhắc lại các kiến thức và tiếp tục làm bài. V. TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM. Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 Tiết: 5,6 Ngày Soạn: 01/09/09 Tuần: 3 Ngày dạy : 09/09/09 BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I-MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh cần biết được các thành phần chính trong tranh tính: Hộp tên, khối, thanh công thức . . . - Hiểu vai trò của thanh công thức. - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối. - Phân biệt được kiểu dữ liệu số và kiểu dữ liệu kí tự. 2. Kỉ năng: -Nhận biết được các thành phần chính trong trang tính. -Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, đỉa chỉ ô tính. 3. Thái độ: -Biết hợp tác trong việc học nhóm. II-LƯU Ý SƯ PHẠM: -Sử dụng các phương pháp: Minh hoạ, thuyết trình, III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Các hình 13 -> hình 19. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, tìm hiểu kĩ về giao diện của Excel. IV-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1-Ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. -Hs1: Trang tính là gì? Em hãy nêu các thành phần cơ bản của trang tính? -Hs2: Em có thể di chuyển giữa các ô trong trang tính bằng cách nào? Dự kiến trả lời: Hs1: -Trang tính là miền làm việc chính của bảng tính. - Trang tính gồm các cột và các hàng. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (ơ) dùng để chứa dữ liệu. -Giáo viêncó thể hỏi thêm các câu hỏi phụ khác như: tên cột, tên hàng, địa chỉ ô được xác định như thế nào . . . . Hs2: Có thể di chuyển giữa các ô trong trang tính theo hai cách: . Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím . Sử dụng chuột và các thanh cuốn. Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 3-Bài mới . -Gv: Ở bài học trước các em đã được làm quen với chương trình bảng tính Excel, biết được các thành phần cơ bản của trang tính. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về các thành phần của trang tính thì cô và các cùng tình hiểu hài học hôm nay: Bài2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động1: Bảng tính. -Gv: giới thiệu bảng tính có thể có nhiều trang tính -Gv: Đưa hình 13 cho học sinh quan sát và đặt câu hỏi: Mặc định bảng tính có bao nhiêu trang tính? -Giáo viên giới thiệu về trang tính đang được kích họat. Sau đặt câu hỏi: Trang tính đang kích họat có gì khác với trang tính chưa được kích hoạt? -Muốn kích hoạt một trang tính ta làm như thế nào? Hoạt động2: Các thành phần chính trên trang tính. -Gv: Ở bài học trước các em đã biết các thành phần nào của trang tính ? -Gv: Ngồi các thành phần đó trang tính cịn có một số thành phần khác -Gv: Đưa hình 14 lên rồi giới thiệu cho hs các thành phần khác như SGK. -Gv: Yêu cầu học sinh cho biết sự khác nhau giữa hộp tên và thanh công thức ? Hoạt động3: Chọn các đối tượng trên trang tính. -Gv: Đưa hình 16 -> hình 19 lên rồi giới thiệu cho học sinh các chọn các đối tượng trên trang tính. .Chọn một ơ: Đưa trỏ chuột tới ô đó rồi nháy chuột. .Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút -Hs: Nghe giáo viên giới thiệu. -Quan sát hình 13 SGK -Có 3 trang tính -Trang tính đang kích họat có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. -Ta nháy chuột vào nhãn trang tương ứng. -Hs: Các thành phần đã biết là các hàng, các cột, các ô tính. -Hs: Nghe giáo viên giảng bài -Hs: Hộp tên hiển thị địa chỉ của ô được chọn. Thanh công thức cho biết nội dung của ô được chọn. -Hs: Nghe giáo viên giảng bài Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 tên hàng. .Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột . .Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến một ô góc đối diện. -Gv: Trong trường hợp ta muốn chọn nhiều khối khác nhau ta thực hiện thế nào? Hoạt động4: Dữ liệu trong trang tính. -Gv: Giới thiểu cho học sinh về hai dạng dữ liệu thường dùng trong Excel như SGK. -Gv: Khi nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì thao tác nào khác. Hoạt động5: Củng cố. -Em hãy liệt kê các thành phần chính trong tranh tính? -Thanh công thức của Excel có vai trò gì? Dặn dò. -Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 3, 4, 5 trang 18 SGK -Đọc trước bài thực hành 2 -Hs: Ta chọn khối đầu tiên, nhấn phím Ctrl và đồng thời chọn các khối cịn lại. -Hs: Khi nhìn vào trang tính ta có thể biết ô chứa dữ liệu kiểu gì. Vì: Dữ liệu kiểu số sẽ được căn thẳng lề phải. .Dữ liệu kiểu kí tự sẽ được căn thằng lề trái. V/ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 Tiết: 7, 8 Ngày Soạn: 01/09/09 Tuần: 4 Ngày dạy : 16/09/09 Bài thực hành 2 LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần của trang tính. Phân biệt các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. 2. Kĩ năng: Mở và lưu bảng tính trên máy. Nhập các dữ liệu khác nhau vào ô tính. . Thái độ: Thể hiện tính chính xác khi nhập dữ liệu vào trang tính. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Máy chiếu, phòng máy( 2 học sinh trên một máy) hoạt động tốt. Bài giảng điện tử với phần mềm POWERPOINT. 2. Học sinh: SGK, lưu bảng tính với tên danh Danh sách lớp em (đã làm ở bài thực hành 1) III – LƯU Ý SƯ PHẠM: Giáo viên cần định dạng sẵn hiển thị các thanh công cụ cần thiết, định dạng kiểu ngày theo MM/DD/YY. Cài đặt các tùy chọn hiển thị màn hình làm việc ở các máy giống nhau. IV – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1-Ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. 3-Bài mới Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính • Ta có thể mở bảng tính mới như thế nào? • Nêu các thành phần chính trên trang tính ? Nhận biết chúng trên trang tính. • Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. • Nhập dữ liệu tùy ý: ký tự, số vào các ô và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. So sánh dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. • Gõ = 5 + 7 vào một ô tùy ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. Học sinh mở bảng tính mới . - Học sinh trả lời. Sau đó thực hành trên máy. - Học sinh thực hiện từng thao tác theo trình tự mà giáo viên yêu cầu. Sau mỗi bước thực hành, học sinh trả lời kết quả. - Cho học sinh thay phiên thực hành trên máy. HOẠT ĐỘNG 2: Chọn các đối tượng trên trang tính • Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính. Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình chọn. • (Lưu ý: quan sát hộp tên trong lúc kéo chuột chọn một khối và sau khi thả chuột ra) • Cần thực hiện thao tác gì để chọn cả ba cột A, B và C? Hãy thực hiện thao tác đó và nhận xét. • Chọn một đối tượng (một ô, một hàng, một cột hoặc một khối) tùy ý. Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác. Hãy nhận xét về kết quả nhận được. • Với các thao tác trên, ta cịn có thể dùng thao tác nào khác để chọn một đối tượng nữa hay không? Ta cùng tìm hiểu tiếp các bước thực hành sau: • Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter. Nhận xét về kết quả nhận được. Thực hiện tương tự với dãy: A:A, A:C, 2:2, B2:D6. Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét. • Sau khi thực hiện xong các bước thực hành trên, giáo viên yêu cầu học sinh thoát khỏi Excel màkhông lưu lại kết quả nhập dữ liệu em vừa thực hiện. - Học sinh thực hiện và quan sát theo yêu cầu của giáo viên, sau đó nhận xét. - Đưa con trỏ chuột tới cột A, nháy chuột và kéo đến cột C rồi thả ra. Học sinh thực hiện, quan sát rồi nhận xét. - Học sinh thoát khỏi Excel. HOẠT ĐỘNG 3: Mở bảng tính • Hãy mở một bảng tính mới. • Hãy mở thêm một bảng tính mới khác mà không phải trở lại màn hình Desktop. • Mở bảng tính Danh sach lop em đã được Học sinh mở bảng tính mới. - Nháy nút lệnh New trên thanh công cụ . - Học sinh mở bảng tính có sẵn. [...]... mềm Hoạt động 3: giới thiệu giao diện và cách chọn trò chơi(8ph)  Mục tiêu:  HS tự nghiên cứu SGK trước  Biết được giao diện ban đầu của Typing Test  Cách di chuyển, chọn và bắt đầu một trò chơi  Cách tiến hành:  HS quan sát hướng dẫn của  GV chiếu giao diện phần mềm Typing Test cho GV HS xem  Chỉ cho HS cách gõ tên mới hoặc chọn tên mình trong danh sách rồi chuyển sang màn hình kế tiếp  Hướng... Nhấn Enter để chấp nhận GV: yêu cầu HS quan sát hình 23 SGK trang 23 ? HS: Quan sát GV: Nếu chọn một ô không có công thức và quan sát thanh Trường THCS Tương Bình Hiệp công thức, em sẽ thấy nội dung trên thanh công thức giống với dữ liệu trong ơ.Cịn nếu trong ô là công thức các nội dung dung này sẽ khác nhau Hoạt động 3: Sử dụng địa chỉ trong công thức GV: Trên thanh công thức hiển thị ô C5, điều đó có... HS quan sát hình 22 trong SGK GV: Mở bảng tính Excel va nhập công thức (40 – 12) /7+ ( 58+24)*6 cho HS quan sát? HS: Quan sát và ghi vở HS: Trả lời HS: Quan sát HS: thảo luận nhóm và trả lời HS thực hiện các phép tính HS: Quan sát và thực hiện theo yêu cầu GV: Có bao nhiêu bước để nhập công thức vào một ô tính? HS: Chú ý quan sát 2 Nhập công thức - Dấu = là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào một... thành các nhóm - HS làm việc theo nhóm - Giao bài tập 1 cho các nhóm - Các nhóm thảo luận và sử Sử dụng công thức để tính các giá trò sau: dụng công thức để tính các Trường THCS Tương Bình Hiệp a) 20+15; 20-15; 20x15; 20/15; 205; b) 20+15x4; (20+15)x4; (20-15)x4; 20-(15x4); c) 144/6-3x5; 144/(6-3)x5; (144/6-3)x5; d) 152/4; (2 +7) 2 /7; (32 -7) 2-(6+5)3; (188-122) /7 - GV quan sát các nhóm thực hành - GV yêu cầu... dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chống hơn 1/ Hàm trong chương trình bảng tính Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chống hơn Giáo án Tin học 7 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH • HS thực hiện phép tính trên giấy =(3+10+2)/3 • HS trả lời HS quan sát nội dung SGK Hoạt động 2: Cách sử dụng hàm ( Thời gian:…….phút) Mục tiêu: Biết cách sử dụng hàm... :Typing Test là phần mềm dùng để luyện gõ phím nhanh thông qua 4 trò chơi đơn giản Bằng cách chơi với máy tính, các em sẽ luyện HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH  HS tự nghiên cứu SGK trước  HS chú ý lắng nghe  Ghi vở những gì hiểu được thông qua lời giới thiệu của GV  HS xem Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 được kỹ năng gõ bàn phím nhanh  GV chiếu giao diện phần mềm cho HS xem  GV chốt lại một... Hướng dẫn học ở nhà • Ơn lại cách mở bảng tính, cách chọn các đối tượng trên trang tính • Thực hành nhập dữ liệu vào trang tính và lưu lại với một tên khác V - TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Tương Bình Hiệp Giáo án Tin học 7 Tiết: 9 Tuần: 5 Ngày Soạn: 01/09/09 Ngày dạy : 23/09/09 PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài 1: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:  Nắm được công dụng của phần mềm... nghĩ trả lời HS: Quan sát HS: Suy nghĩ trả lời HS: Nghe giảng HS thực hiện theo yêu cầu Trường THCS Tương Bình Hiệp Tiết: 15, 16 Tuần: 8 Giáo án Tin học 7 Ngày Soạn: 01/10/09 Ngày dạy : 14/10/09 Bài thực hành 3:BẢNG ĐIỂM CỦA EM I/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức Học sinh sử dụng công thức trên trang tính 2 Kĩ năng Học sinh biết nhập và sử dụng thành thạo các công thức tính toán đơn giản trên trang tính 3 Thái... Trường THCS Tương Bình Hiệp Tiết: 11 Tuần: 6 Giáo án Tin học 7 Ngày Soạn: 01/09/09 Ngày dạy : 30/09/09 Bài 3: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(tt) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:  Nắm được công dụng của 2 trò chơi Clouds và trò chơi Wordtris  Hiểu được cách thức sử dụng 2 trò chơi 2 Kĩ năng:  Giúp các em luyện gõ phím nhanh hơn  Hình thành kỹ năng nhanh nhẹn, thích khám phá qua từng trò chơi 3 Thái độ:... thực hiện ghi lại các bước thực hiện lên phiếu học tập  Cho HS tự thực hiện V - TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Tương Bình Hiệp Tiết: 13, 14 Tuần: 7 Giáo án Tin học 7 Ngày Soạn: 01/09/09 Ngày dạy : 07/ 10/09 BÀI 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Cung cấp cho HS cách đặt các phép tính cơ bản trên máy tính HS hiểu các khái niệm về Khối, ô tính và địa chỉ ô tính HS biết . hình 13 SGK -Có 3 trang tính -Trang tính đang kích họat có nhãn trang màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. -Ta nháy chuột vào nhãn trang tương ứng. -Hs:. sinh quan sát và đặt câu hỏi: Mặc định bảng tính có bao nhiêu trang tính? -Giáo viên giới thiệu về trang tính đang được kích họat. Sau đặt câu hỏi: Trang

Ngày đăng: 25/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

trên màn hình nền. - giao an lop 7 HKI tin hoc

tr.

ên màn hình nền Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Gv: Ở bài học trước các em đã được làm quen với chương trình bảng tính Excel, biết được các thành phần cơ bản của trang tính - giao an lop 7 HKI tin hoc

v.

Ở bài học trước các em đã được làm quen với chương trình bảng tính Excel, biết được các thành phần cơ bản của trang tính Xem tại trang 7 của tài liệu.
Học sinh mở bảng tính mới. - giao an lop 7 HKI tin hoc

c.

sinh mở bảng tính mới Xem tại trang 10 của tài liệu.
Câu 1: Hình ảnh dưới đây là một bảng tính: ĐÚNG SAI - giao an lop 7 HKI tin hoc

u.

1: Hình ảnh dưới đây là một bảng tính: ĐÚNG SAI Xem tại trang 11 của tài liệu.
 HS nắm được màn hình và cách chơi trò chơi Bubbles. - giao an lop 7 HKI tin hoc

n.

ắm được màn hình và cách chơi trò chơi Bubbles Xem tại trang 14 của tài liệu.
 Hình thành kỹ năng cho các em luyện gõ phím nhanh hơn. 3. Thái độ: - giao an lop 7 HKI tin hoc

Hình th.

ành kỹ năng cho các em luyện gõ phím nhanh hơn. 3. Thái độ: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạt động5: Trò chơi ABC (Bảng chữ cái) (15ph) - giao an lop 7 HKI tin hoc

o.

ạt động5: Trò chơi ABC (Bảng chữ cái) (15ph) Xem tại trang 16 của tài liệu.
 HS nắm được màn hình trò chơi, cách chơi. - giao an lop 7 HKI tin hoc

n.

ắm được màn hình trò chơi, cách chơi Xem tại trang 18 của tài liệu.
Ấn định các thanh công cụ cần thiết trên bảng tính của các máy giống nhau. - giao an lop 7 HKI tin hoc

n.

định các thanh công cụ cần thiết trên bảng tính của các máy giống nhau Xem tại trang 21 của tài liệu.
GV: Giới thiệu các phép tính mà chương trình bảng tính có thể hiện được, mỗi phép tính đưa ra một ví dụ. - giao an lop 7 HKI tin hoc

i.

ới thiệu các phép tính mà chương trình bảng tính có thể hiện được, mỗi phép tính đưa ra một ví dụ Xem tại trang 22 của tài liệu.
GV: Mở bảng tính Excel thực hành cho HS quan sát: - giao an lop 7 HKI tin hoc

b.

ảng tính Excel thực hành cho HS quan sát: Xem tại trang 23 của tài liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - giao an lop 7 HKI tin hoc
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Xem tại trang 28 của tài liệu.
1/ Hàm trong chương trình bảng tính - giao an lop 7 HKI tin hoc

1.

Hàm trong chương trình bảng tính Xem tại trang 28 của tài liệu.
Dựa vào bản đồ thế giới, mô hình quả địa cầu => trình bày rõ cho HS cách xem bản đồ, phân biệt được các vùng lục địa và biển trên bản đồ và nhận biết được các vùng  địa hình cao thấp, nông sâu trên đất liền cũng như trên biển - giao an lop 7 HKI tin hoc

a.

vào bản đồ thế giới, mô hình quả địa cầu => trình bày rõ cho HS cách xem bản đồ, phân biệt được các vùng lục địa và biển trên bản đồ và nhận biết được các vùng địa hình cao thấp, nông sâu trên đất liền cũng như trên biển Xem tại trang 36 của tài liệu.
GV cho HS Quan sát mô hình quả địa cầu   Gv Yc HS nhận xét hình quả địa cầu của  phần mềm với mô hình quả địa cầu - giao an lop 7 HKI tin hoc

cho.

HS Quan sát mô hình quả địa cầu Gv Yc HS nhận xét hình quả địa cầu của phần mềm với mô hình quả địa cầu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 1 - giao an lop 7 HKI tin hoc

Hình 1.

Xem tại trang 38 của tài liệu.
Mở bảng chọn Insert,và chọn Columns. Chèn thêm một hàng  - giao an lop 7 HKI tin hoc

b.

ảng chọn Insert,và chọn Columns. Chèn thêm một hàng Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan