môn tối ưu hóa

46 635 3
môn tối ưu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng

Friday, January 08, 2010 1 Chương I BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH Bài 1. MỘT SỐ BÀI TOÁN DẪN ĐẾN BÀI TOÁN QHTT. 1.Bài toán lập kế hoạch sản xuất khi tài nguyên hạn chế. Một xí nghiệp dự định sản xuất hai loại sản phNm A và B. Các sản phNm này được chế tạo từ ba loại nguyên liệu I, II và III . Số lượng các nguyên liệu I, II, và III mà xí nghiệp có là 8, 24, 12. Số lượng các nguyên liệu cần để sản xuất một đơn vị sản phNm A, B được cho ở bảng sau đây. 061B 402A III (<=12) II (<=24)I (<=8) Cần lập một kế hoạch sản xuất,( tức là tính xem nên sản xuất bao nhiêu đơn vị sản phNm từng loại) để lãi thu được là nhiều nhất. Biết sản phNm A lãi 3 triệu đồng cho một đơn vị sản phNm, sản phNm B lãi 5 triệu đồng cho một đơn vị sản phNm . Lập kế hoạch. Gọi x, y theo thứ tự là số lượng sản phNm loại A và B cần sản xuất. 1. Tiền lãi thu được f=3x+5y 2. Số lượng nguyên liệu loại I phải dùng 2x+y 3. Số lượng nguyên liệu loại II phải dùng 4. Số lượng nguyên liệu loại III phải dùng 6y 4x Các nguyên liệu I, II, III là có hạn, nên các biểu thức 2x+y, 6y, 4x không phải tùy ý mà có giới hạn. Ta có bài toán sau Tìm x, y sao cho f=3x+5y đạt giá trị lớn nhất, trong đó x, y thỏa 2 8 6 24 4 12 0, 0 x y y x x y + ≤   ≤   ≤   ≥ ≥  Friday, January 08, 2010 2 Có ba xí nghiệp may I, II, III cùng có thể sản xuất áo vét và quần. Nếu đầu tư 1000 USD vào XN I thì cuối kỳ sẽ cho 35 áo vét và 45 quần Nếu đầu tư 1000 USD vào XN II thì cuối kỳ sẽ cho 40 áo vét và 42 quần Nếu đầu tư 1000 USD vào XN III thì cuối kỳ sẽ cho 43 áo vét và 30 quần Lượng vải và số giờ công để sx một áo hoặc một quần cho ở bảng sau. 2.5 m vải 15 giờ công 2.6 m vải 12 giờ công 2.8 m vải 10 giờ công Quần 3.8 m vải 18 giờ công 4 m vải 16 giờ công 3.5 m vải 20 giờ công Áo vét IIIIIIXN S.P Tổng số vải và giờ công mà công ty có thể có là 10 000m và 52 000 giờ công . Theo hợp đồng thì cuối kỳ phải có tối thiểu 1500 bộ quần áo, nếu lẻ bộ thì quần dễ bán hơn. Hãy lập một kế hoạch đầu tư vào mỗi XN bao nhiêu vốn để: 1. Hoàn thành kế hoạch sản phNm. 2. Không khó khăn về tiêu thụ. 3.Không thiếu vải và giờ công lao động 4. Tổng số vốn đầu tư nhỏ nhất . Lập kế hoạch. Giả sử x j (đơn vị là 1000 USD) là số vốn đầu tư vào các XN I, II, III. a) Số áo vét thu được ở ba XN là 35x 1 +40x 2 +43x 3 b) Số quần thu được ở ba XN là 45x 1 +42x 2 +30x 3 c) Tổng số vải cần để may áo vét là 1 2 3 3.5 35 4 40 3.8 43m x m x m x× + × + × d) Tổng số vải cần để may quần là 1 2 3 2.8 45 2.6 42 2.5 30m x m x m x× + × + × e) Tổng số vải mà XN phải dùng là 1 2 3 1 2 3 1 2 3 3.5 35 4 40 3.8 43 2.8 45 2.6 42 2.5 30 248.5 269.2 238.4 ( ) m x m x m x m x m x m x x x x m × + × + × + × + × + × = = + + f) Tương tự như trên tổng số giờ công lao động mà XN phải dùng là 1 2 3 1 2 3 1 2 3 20 35 16 40 18 43 10 45 12 42 15 30 1150 1144 1224 x x x x x x x x x × + × + × + × + × + × = = + + Ta có bài toán nh ư sau Friday, January 08, 2010 3 ( ) min 1 2 3 248.5 269.2 238.4 10 000 (1) 1 2 3 1150 1144 1224 52 000 (2) 1 2 3 45 42 30 35 40 43 (3) 1 2 3 1 2 3 35 40 43 1500 (4) 1 2 3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x + + + + ≤   + + ≤    + + ≥ + +   + + ≥   (1) điều kiện về lượng vải. (2) điều kiện về giờ công lao động. (3) số quần nhiều hơn số áo. (4) số bộ quần áo tối thiểu. Có thể viết lại bài toán trên như sau min 1 2 3 248.5 269.2 238.4 10 000 (1) 1 2 3 1150 1144 1224 52 000 (2) 1 2 3 10 2 13 0 (3) 1 2 3 35 40 43 1500 (4) 1 2 3 0, 1,2,3 (5) j f x x x x x x x x x x x x x x x x j = + + →  + + ≤  + + ≤   + − ≥   + + ≥   ≥ ∀ =  2. Bài toán vận tải (Dạng tổng quát là bài tóan phân phối). Có một loại hàng cần được chuyên chở từ hai kho (trạm phát) P 1 và P 2 tới ba nơi tiêu thụ (trạm thu) T 1 , T 2 , T 3 . Lượng hàng có ở hai kho và lượng hàng cần ở ba nơi tiêu thụ cũng như số tiền vận chuyển một đơn vị hàng từ mỗi kho đến các nơi tiêu thụ được cho ở bảng sau. Bài tóan 1: 112P 2 75 tấn hàng 325P 1 30 tấn hàng T 3 45 tấn hàng T 2 25 tấn hàng T 1 35 tấn hàng Bài toán đặt ra là, hãy tìm một phương án vận chuyển thỏa yêu cầu về thu phát sao cho chi phí vận chuyển bé nhất. Lập phương án. Gọi x ij là lượng hàng vận chuyển từ kho P i đến nơi nhận T j . Ta có ma trận chi phí vận chuyển là 11 12 13 21 22 23 5 2 3 2 x x x x x x       Tổng chi phí 11 12 13 21 22 23 5 2 3 2f x x x x x x= + + + + + 11 12 13 21 22 23 x x x x x x       Ma trận phương án 1 1 1 2 1 3 2 1 2 2 2 3 1 1 2 1 1 2 2 2 1 3 2 3 3 0 7 5 3 5 2 5 4 5 x x x x x x x x x x x x + + = + + = + = + = + = Friday, January 08, 2010 4 Tóm lại ta có bài toán 11 12 13 21 22 23 11 12 13 21 22 23 11 21 12 22 13 23 5 2 3 2 min 30 75 35 25 45 0 , ij f x x x x x x x x x x x x x x x x x x x i j = + + + + + → + + =   + + =   + =   + =   + =  ≥ ∀   Bài tóan 2: Một nhà máy chế biến thịt, sản xuất ba loại thịt: bò, lợn, cừu, với tổng lượng mỗi ngày là 480 tấn bò; 400 tấn lợn; 230 tấn cừu. Mỗi loại đều có thể bán được ở dạng tươi hoặc nấu chín. Tổng lượng các loại thịt nấu chín để bán trong giờ làm việc là 420 tấn. Ngoài ra nấu thêm ngoài giờ 250 tấn (với giá cao hơn). Lợi nhuận thu được trên một tấn được cho bằng bảng sau: (với đơn vị là triệu đồng) 1394 Cừu 1274 Lợn 14118 Bò Nấu chín ngoài giờ Nấu chínTươi Mục đích của nhà máy là tìm phương án sản xuất để làm cực đại lợi nhuận. Hãy phát biểu mô hình bài toán. Giải: Có thể tóm tắt lại bài toán như sau 1394 Cừu (230) 1274 Lợn (400) 14118 Bò (480) Nấu chín ngoài giờ 250 (tấn) Nấu chín 420 (tấn) Tươi 440 (tấn) Đây là một dạng của bài toán vận tải, nhưng ta tìm phương án để có “cước phí” vận chuyển lớn nhất. Ký hiệu theo thứ tự là lượng thịt Bò, Lợn, Cừu dưới dạng Tươi, Nấu chín, Nấu chín ngoài giờ mà nhà máy sẽ sản xuất trong ngày. Ta có bài toán : = =, 1,3; 1,3 ij x i j = + + + + + + + → 11 12 13 21 22 23 31 32 33 8 11 14 4 7 12 4 9 13 max f x x x x x x x x x Với các ràng buộc sau đây: + + =   + + =   + + =   + + =   + + =  + + =   ≥ ∀ 11 12 13 21 22 23 31 32 33 11 21 31 12 22 32 13 23 33 480 400 230 440 420 250 0, , ij x x x x x x x x x x x x x x x x x x x i j Friday, January 08, 2010 5 Một phân xưởng có 2 công nhân nữ và 3 công nhân nam. Phân xưởng cũng có 1 máy tiện lọai I, 2 máy tiện lọai II và 2 máy tiện lọai III. Năng suất (chi tiết / ngày) của các công nhân đối với mỗi lọai máy tiện được cho trong bảng sau: Bài tóan 3: 1198Nữ (2) 7810Nam (3) Máy lọai III (2 máy) Máy lọai II (2 máy) Máy lọai I (1 máy) 1) Hãy lập mô hình bài tóan. 2) Với bài tóan vừa lập ra, bạn hãy cho một phương án phân phối các công nhân đứng ở các máy và tính số chi tiết làm ra được trong một ngày. 3) Liệt kê tất cả các phương án của bài tóan và xác định phương án tối ưu. Chương I BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH Bài 2. BÀI TOÁN QHTT VÀ Ý NGHĨA HÌNH HỌC . 1. Dạng tổng quát của bài toán Quy hoạch tuyến tính. Bài toán Quy hoạch tuyến tính tổng quát có dạng sau đây Tìm giá trị lớn nhất hay nhỏ nhất của hàm 1 1 2 2 ( ) n n f x c x c x c x= + + + với các ràng buộc: i1 1 i2 2 in 1 i1 1 i2 2 in 2 i1 1 i2 2 in 3 1 2 3 ; (1) ; (2) ; (3) 0; , 0; , ; . n i n i n i j j j a x a x a x b i I a x a x a x b i I a x a x a x b i I x j J x j J x R j J + + + ≤ ∈   + + + ≥ ∈   + + + = ∈  ≥ ∈ ≤ ∈ ∈ ∈ Trong đó rời nhau và , rời nhau và . 1 2 3 , ,I I I { } 1 2 3 1,2, ,I I I m∪ ∪ = 1 2 3 , ,J J J { } 1 2 3 1,2, ,J J J n∪ ∪ = Ví dụ 1: 1 2 3 4 1 2 1 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 3 2 4 ( ) 4 min 2 1 4 2 0 4 5 5 17 ; 0 0. f x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x R x = + − + → + ≤   − − ≤ −   + + ≥   + − + =  ≥ ∈ ≤ { } { } { } { } { } { } 1 2 3 1 2 3 1,2 , 3 , 4 , 1,3 , 4 , 2I I I J J J= = = = = = Ở đây là bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng tổng quát, và Friday, January 08, 2010 6 Ví dụ 2: 1 2 3 4 1 2 5 1 3 4 5 1 2 3 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 1 5 2 3 4 ( ) 4 max 2 6 1 4 4 2 16 2 4 5 5 17 9 5 2 11 ; 0, ; , 0. f x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x R x = + − + → + + ≤   − − − ≥ −   + + + ≤   + − + + =   + + + ≥  ≥ ∈ ≤ { } { } { } { } { } { } 1 2 3 1 2 3 1,3 , 2,5 , 4 , 1,5 , 4 , 2,3I I I J J J= = = = = = Ở đây là bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng tổng quát, và 2. Một số khái niệm của bài toán Quy hoạch tuyến tính: Hàm mục tiêu: Là hàm 1 ( ) , n j j j f x c x c x = = = 〈 〉 ∑ Phương án: 1 2 ( , , , ) n x x x x= Véctơ thỏa tất cả các ràng buộc gọi là một phương án. Tập hợp tất cả các véctơ x thỏa các ràng buộc gọi là tập phương án. Tập phương án: Phương án tối ưu: Phương án x làm cho giá trị hàm mục tiêu đạt giá trị nhỏ nhất (nếu là bài toán min), hoặc hàm mục tiêu lớn nhất (nếu là bài toán max) được gọi là phương án tối ưu của bài toán QHTT. 3. Dạng chính tắc của bài toán Quy hoạch tuyến tính: Bài toán Quy hoạch tuyến tính có dạng sau đây, gọi là dạng chính tắc 1 1 ( ) , max (min) 1, 0 1, . n j j j n ij j i j j f x c x c x a x b i m x j n = = = = 〈 〉 → = = ≥ = ∑ ∑ ( ) , max (min) 0 f x c x Ax b x = 〈 〉 → = ≥ Trong đó là một ma trận cấp , ( ) 1, 1, i m ij j n A a = = = m n× 11 12 1 21 22 2 1 2 . . . . . . . n n m m mn a a a a a a A a a a       =       1 1 2 2 , n m x b x b x b x b             = =             1 2 . j j j mj a a A a       =         1 2 1 2 n n Ax x A x A x A= + + + Nhận xét: Mọi bài tóan QHTT đều có thể đưa về bài tóan QHTT dạng chính tắc. Friday, January 08, 2010 7 4.Ý nghĩa hình học và phương pháp đồ thị: Xét bài toán Quy hoạch tuyến tính 1 2 1 2 1 2 1 2 ( ) 4 max 5 2 3 12 ; 0. f x x x x x x x x x = + → + ≤   + ≤  ≥ Biểu diễn tập phương án trên mặt phẳng x0y, ta được tứ giác OABC. C O A B O(0,0); A(0,4); B(3,2); C(5,0). Hàm mục tiêu có dạng của một đường thẳng: f=4x 1 + x 2 . Cho f=0 ta có đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Tịnh tiến đường thằng (d) theo một hướng nào đó sẽ làm cho giá trị hàm mục tiêu tăng, ngược lại sẽ làm hàm mục tiêu giảm. Ở bài toán này ta cần làm cho hàm mục tiêu tăng. Rõ ràng đi theo hướng mũi tên sẽ làm cho hàm mục tiêu tăng. ( ) (0;0) 0; ( ) (0;4) 4; ( ) (3;2) 14; ( ) (5;0) 20 f O f f A f f B f f C f = = = = = = = = Hàm mục tiêu đạt giá trị max là 20 tại điểm C(5;0). Bài tập: 1. Đưa các bài toán sau đây về dạng chính tắc 1 2 3 4 ( ) 3 3 5 minf x x x x x= − + − → 1 2 3 4 1 2 4 1 2 3 4 1 2 2 3 7 5 9 2 5 3 2 12 2 13 0, 1,4 j x x x x x x x x x x x x x x j − + + ≥   + + ≤   − + + ≤   − =  ≥ = 1 2 3 ( ) 5 3 maxf x x x x= + − → 1 2 4 1 2 3 4 1 2 3 1 2 1 2 3 4 2 7 5 9 2 6 2 4 0, 0, ; x x x x x x x x x x x x x x x x − + ≥   + + + =   − + ≤   − =  ≥ ≤ ∈ ℝ 2. Bằng phương pháp hình học, giải các bài toán sau 1 2 ( ) 4 3 minf x x x=− + → 1 2 1 2 1 2 6 2 3 6 2 0, 1, 2 j x x x x x x x j + ≤   + ≥   − ≤  ≥ = 1) 2) Một công ty sản xuất hai loại sơn nội thất và sơn ngoài trời. Nguyên liệu để sản xuất gồm hai loại A, B với trữ lượng là 6 tấn và 8 tấn tương ứng. Để sản xuất một tấn Friday, January 08, 2010 8 sơn nội thất cần 2 tấn nguyên liệu A và 1 tấn nguyên liệu B. Để sản xuất một tấn sơn ngoài trời cần 1 tấn nguyên liệu A và 2 tấn nguyên liệu B. Qua điều tra thị trường công ty biết rằng nhu cầu sơn nội thất không hơn sơn ngoài trời quá 1 tấn, nhu cầu cực đại của sơn nội thất là 2 tấn. Giá bán một tấn sơn nội thất là 2000 USD, giá bán một tấn sơn ngoài trời là 3000 USD. Hỏi cần sản xuất mỗi loại sơn bao nhiêu tấn để có doanh thu lớn nhất ? Chương I BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH Bài 3. TÍNH CHẤT CỦA TẬP PHƯƠNG ÁN VÀ TẬP PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU CỦA BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 1. Tập hợp lồi. a) Khái niệm tổ hợp lồi: Giả sử 1 2 , , , m n x x x R∈ . Điểm n x R∈ được gọi là tổ hợp lồi của các điểm 1 2 , , , m x x x nếu tồn tại 1 2 1 2 , , , 0, 1 m m λ λ λ λ λ λ ≥ + + + = 1 1 2 2 m m x x x x λ λ λ = + + + Ví dụ 1:Trong R, cho x 1 =1; x 2 = 4. Điểm x=3 là tổ hợp lồi của hai điểm 1; 4. Thật vậy, 1 2 1 2 1 2 3 .1 .4, ; 0; 1 3 3 3 3 3 3 = + ≥ + = Ví dụ 2: Trong R 2 , cho tam giác ABC, với A(1,1); B(1,2); C(3;4). Khi đó trọng tâm G là tổ hợp lồi của các đỉnh A, B, C. Vì ta có trọng tâm G(5/3, 7/3). 5 7 1 1 1 , (1,1) (1,2) (3,4) 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 , , 0; 1. 3 3 3 3 3 3   = + +     ≥ + + = b) Định nghĩa tập lồi: Tập được gọi là tập lồi, nếu n L R⊆ , (1 ) , ;0 1x y L x y L λ λ λ λ ∀ ∈ ⇒ + − ∈ ∀ ≤ ≤ Nói cách khác, tập L là tập lồi, nếu đoạn thẳng nối hai điểm trong L nằm gọn trong L. Ví dụ: Trong mặt phẳng, đoạn thẳng, đường thẳng, tia, toàn bộ mặt phẳng, nửa mặt phẳng, đa giác lồi, tam giác, hình tròn, hình elip đều là các tập lồi. Trong không gian, đoạn thẳng, đường thẳng, mặt phẳng, đa diện lồi, hình cầu… là các tập lồi. c) Điểm cực biên của một tập lồi: Điểm x 0 được gọi là điểm cực biên của tập lồi L, nếu: 1 2 1 2 1 2 0 0 (1 ) , ; 0 1. x x x x x L x x x λ λ λ = + − ∈ ⇒ = = < < Ví dụ 1:Trong R, cho đoạn [1, 4]. Hai điểm 1; 4 là hai điểm cực biên. Ta sẽ chứng minh x=y=1. 1 (1 ) , , [1;4],0 1.x y x y λ λ λ = + − ∈ < < Giải: Giả sử , 1 ,1 0x y λ λ ≥ − > Thật vậy, từ : (1 ) 1 (1 )1 1x y λ λ λ λ ⇒ + − ≥ + − = Dấu bằng xảy ra khi x=y=1. Friday, January 08, 2010 9 Ví dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy ta xét tam giác OAB, với O(0;0), A(4;1), B(1,4). Khi đó các điểm O, A, B là các điểm cực biên. Giải: Có thể thấy phương trình các cạnh OA, AB, BC lần lượt là: 4 0, 4 0, 5 0x y x y x y− = − = + − = Miền trong của tam giác OAB là tập các điểm (x,y) thỏa hệ bất phương trình: 4 0 4 0 5 x y x y x y − ≥   − ≤   + ≤  Chẳng hạn chứng minh điểm B(4,1) là điểm cực biên (1 ) , , ,0 1.B X Y X Y OAB λ λ λ = + − ∈∆ < < 1 1 2 2 (4,1) ( , ) (1 )( , )x y x y λ λ = + − 1 1 2 2 ( , ), ( , )x y x y Trong đó thỏa hệ phương trình ở trên. 1 2 1 2 4 (1 ) 1 (1 ) x x y y λ λ λ λ = + −   = + −  Từ trên ta có: Có thể chứng minh được 1 1 2 2 ( , ) ( , ) (4,1)x y x y= = Ví dụ 3: Hình đa giác lồi; đa diện lồi, thì các đỉnh là các điểm cực biên. 2. Tính chất của bài toán Quy hoạch tuyến tính: a) Định lý 1: Tập hợp các phương án của bài toán Quy hoạch tuyến tính là một tập lồi. b) Định lý 2: Tập hợp các phương án tối ưu của bài toán Quy hoạch tuyến tính là một tập lồi. 3. Tính chất của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc: Xét bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc: ( ) min 0, f x Ax b x → = ≥ Trong đó A là ma trận cấp và m n× 1 2 1 2 n n x A x A x A b+ + + = a) Định nghĩa 1: Giả sử 0 10 20 0 ( , , , ) n x x x x= là một phương án của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc. Khi đó 1 2 10 20 0 n n x A x A x A b+ + + = Ứng với những 0 0 j x > được gọi là hệ véctơ liên kết với x 0 . hệ véctơ { } j A Ví dụ: Xét bài toán Quy hoạch tuyến tính 1 2 3 1 2 3 1 2 3 4 min 2 5 4 2 0, 1,3. j f x x x x x x x x x x j = − − → + − =   − + =  ≥ = 1 2 3 1 2 3 x A x A x A b+ + = Ta có: trong đó 1 2 3 2 1 1 5 , , , 1 1 4 2 A A A b −         = = = =         −         Friday, January 08, 2010 10 Ta có: là một phương án của bài toán 0 7 1 , ,0 3 3 x   =     1 2 3 5 7 1 . . 0. 2 3 3 A A A b   + + = =     Vậy hệ véctơ liên kết của x 0 là: 1 2 ,A A và ta có 1 22 7 0, , 3 3 x   =     là một phương án của bài toán 1 2 3 5 22 7 0. . . 2 3 3 A A A b   + + = =     Vậy hệ véctơ liên kết của x 1 là: 2 3 ,A A b) Định lý 3: Giả sử là một phương án khác không của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc. Khi đó nếu x 0 là phương án cực biên của tập phương án thì hệ véctơ liên kết với nó độc lập tuyến tính. Ngược lại, nếu x 0 là một phương án có hệ véctơ liên kết với nó độc lập tuyến tính thì x 0 là một phương án cực biên. 0 10 20 0 ( , , , ) n x x x x= c) Hệ quả 1: Số phương án cực biên của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc là hữu hạn. d) Định nghĩa 2: Một phương án cực biên của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc được gọi là không suy biến nếu số thành phần dương của nó bằng m. Nếu số thành phần dương ít hơn m thì phương án cực biên này gọi là suy biến. Ví dụ: Xét bài toán Quy hoạch tuyến tính 1 2 3 1 2 3 1 2 3 4 min 2 5 2 5 0, 1,3. j f x x x x x x x x x x j = + + → + − =   − + =  ≥ = Ta có là một phương án cực biên của bài toán, vì hệ véctơ liên kết với nó là 0 (0,5,5)x = 2 3 2 1 ; 1 2 A A −     = =     −     hai véctơ này độc lập tuyến tính là một phương án cực biên của bài toán, vì hệ véctơ liên kết với nó là 1 (5,0,0)x = 1 1 1 A   =     hệ một véctơ này độc lập tuyến tính. Nhưng đây không phải là phương án cực biên không suy biến vì số thành phần dương của nó là 1. 2 (1,4,4)x = là một phương án của bài toán. Nhưng không phải là phương án cực biên, vì hệ véctơ liên kết với nó là 1 2 3 1 2 1 ; ; 1 1 2 A A A −       = = =       −       hệ véctơ này phụ thuộc tuyến tính. e) Hệ quả 2: Số thành phần dương của một phương án cực biên của bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc tối đa là bằng m (m là số dòng của matrận A). f) Định lý 4: Nếu bài toán Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc có tập phương án khác rỗng thì nó có ít nhất một phương án cực biên. . Ph. án Hệ số cj Cơ sở 200-4-5 Bài toán đã có dấu hiệu tối ưu, phương án tối ưu là , giá trị tối ưu -98. (10,12,15,0,0)x = Ví dụ 2: Giải bài toán 1 2 3. nhất một phương án tối ưu là phương án cực biên. i) Định lý 7: Điều kiện cần và đủ để bài toán Quy hoạch tuyến tính có phương án tối ưu là tập phương án

Ngày đăng: 22/09/2013, 09:25

Hình ảnh liên quan

hoặc một quần cho ở bảng sau. - môn tối ưu hóa

ho.

ặc một quần cho ở bảng sau Xem tại trang 2 của tài liệu.
đến các nơi tiêu thụ được cho ở bảng sau. - môn tối ưu hóa

n.

các nơi tiêu thụ được cho ở bảng sau Xem tại trang 3 của tài liệu.
tấn được cho bằng bảng sau: (với đơn vị là - môn tối ưu hóa

t.

ấn được cho bằng bảng sau: (với đơn vị là Xem tại trang 4 của tài liệu.
được cho trong bảng sau: - môn tối ưu hóa

c.

cho trong bảng sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
4.Ý nghĩa hình học và phương pháp đồ - môn tối ưu hóa

4..

Ý nghĩa hình học và phương pháp đồ Xem tại trang 7 của tài liệu.
Ví dụ 3: Hình đa giác lồi; đa diện lồi, thì - môn tối ưu hóa

d.

ụ 3: Hình đa giác lồi; đa diện lồi, thì Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bài 4. PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH - môn tối ưu hóa

i.

4. PHƯƠNG PHÁP ĐƠN HÌNH Xem tại trang 12 của tài liệu.
bảng sau: - môn tối ưu hóa

bảng sau.

Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng gồm 3 dòng, 6 cột. Cột một ghi cơ - môn tối ưu hóa

Bảng g.

ồm 3 dòng, 6 cột. Cột một ghi cơ Xem tại trang 15 của tài liệu.
bảng và tính toán các ∆j ta có: - môn tối ưu hóa

bảng v.

à tính toán các ∆j ta có: Xem tại trang 16 của tài liệu.
đơn hình thì các biểu thức f và có chứa - môn tối ưu hóa

n.

hình thì các biểu thức f và có chứa Xem tại trang 21 của tài liệu.
cho ở bảng sau đây - môn tối ưu hóa

cho.

ở bảng sau đây Xem tại trang 22 của tài liệu.
cho tương ứng ở bảng sau: - môn tối ưu hóa

cho.

tương ứng ở bảng sau: Xem tại trang 23 của tài liệu.
trị tối ưu là -6. Kết qủa ở bảng đơn hình - môn tối ưu hóa

tr.

ị tối ưu là -6. Kết qủa ở bảng đơn hình Xem tại trang 24 của tài liệu.
phương pháp đơn hình và đã xuất hiện dấu - môn tối ưu hóa

ph.

ương pháp đơn hình và đã xuất hiện dấu Xem tại trang 27 của tài liệu.
§2. DẠNG BẢNG CỦA BÀI TOÁN VẬN - môn tối ưu hóa

2..

DẠNG BẢNG CỦA BÀI TOÁN VẬN Xem tại trang 31 của tài liệu.
Ví dụ: Xét bảng gồm 3 dòng ,4 cột và tập - môn tối ưu hóa

d.

ụ: Xét bảng gồm 3 dòng ,4 cột và tập Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ví dụ1: Giải bài toán vận tải cho bởi bảng - môn tối ưu hóa

d.

ụ1: Giải bài toán vận tải cho bởi bảng Xem tại trang 33 của tài liệu.
phương pháp cực tiểu theo bảng cước phí, - môn tối ưu hóa

ph.

ương pháp cực tiểu theo bảng cước phí, Xem tại trang 37 của tài liệu.
Ví dụ1: Giải bài toán vận tải cho bởi bảng - môn tối ưu hóa

d.

ụ1: Giải bài toán vận tải cho bởi bảng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Phương án mới là các số in đậm trong bảng - môn tối ưu hóa

h.

ương án mới là các số in đậm trong bảng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Ví dụ 2: Giải bài toán vận tải cho bởi bảng - môn tối ưu hóa

d.

ụ 2: Giải bài toán vận tải cho bởi bảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
bảng vận tải sau: - môn tối ưu hóa

bảng v.

ận tải sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
thu phát cho bởi bảng vận tải sau: - môn tối ưu hóa

thu.

phát cho bởi bảng vận tải sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan