TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI DETECTOR SỬ DỤNG TRONG SẮC KÝ LỎNG

25 3.5K 12
TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI DETECTOR SỬ DỤNG TRONG SẮC KÝ LỎNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI DETECTOR SỬ DỤNG TRONG SẮC KÝ LỎNG

LOGO TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI DETECTOR SỬ DỤNG TRONG SẮC LỎNG TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC  GVGD: TRẦN NGUYỄN AN SA SVTH: 1. Ngô Lương Mỹ Dung 10077701 2. Võ Thị Ngoc Duyên 10054041 3. Phan Văn Vĩnh 10046061 Mã HP: 210416401 NỘI DUNG www.themegallery.comCompany Logo Giới thiệu chung về sắc lỏng 1 Các loại detector trong sắc lỏng 2 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẮC LỎNG 1.1. Định nghĩa  Sắc lỏng (thường dùng sắc lỏng hiệu năng cao) là một loại kỹ thuật tách và phân tích đồng thời các chất trong hỗn hợp.  Pha động là chất lỏng, pha tĩnh có thể là chất rắn hoặc chất lỏng.  Ứng dụnghiệu quả cao trong việc tách, phân tích định tính và định lượng các chất từ vô cơ đến hữu cơ trong mẫu. www.themegallery.comCompany Logo 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẮC LỎNG 1.2. Ưu điểm Phương pháp sắc lỏng (HPLC) có rất nhiều ưu điểm như tốc độ nhanh, độ tách tốt, độ nhạy cao (detector UV 10-9g, detector huỳnh quang và điện hóa 10-12g) cần ít mẫu, cột tách được nhiều lần, mẫu chất thu lại dễ vì hầu hết các detector không phá hủy mẫu. www.themegallery.comCompany Logo 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẮC LỎNG 1.3. Ứng dụng mẫu tách  Các hợp chất cao phân tử và ion các đối tượng nghiên cứu y học, sinh học.  Các hợp chất tự nhiên không bền.  Các chất kém bền nhiệt, các chất dễ nổ.  Các hợp chất trên gồm: lipit phân cực và không phân cực. www.themegallery.comCompany Logo www.themegallery.comCompany Logo Sơ đồ cấu tạo hệ thống sắc lỏng hiệu năng cao Trong hệ thống sắc lỏng thì bộ phận vô cùng quan trọng để phát hiện các chất có trong mẫu đó là đầu dò (detector). 2. CÁC LOẠI DETECTOR TRONG SẮC LỎNG 2.1. Khái niệm Detector là bộ phận phát hiện các chất khi chúng ra khỏi cột và cho các tín hiệu ghi trên sắc đồ để định tính và định lượng. Tín hiệu đo được A: A = k. C Với: C: nồng độ chất phân tích. k: hằng số thực nghiệm của detector. Tín hiệu A có thể là độ hấp thu quang, cường độ phát xạ, độ dẫn điện, nhiệt, hiệu điện thế, chiết suất www.themegallery.comCompany Logo 2. CÁC LOẠI DETECTOR TRONG SẮC LỎNG 2.2. Nguyên lý hoạt động chung Trong sắc lỏng người ta thường dùng các quang phổ kế đo quang có độ nhạy cao, nhờ đó có thể nhận dạng các hợp chất đến nồng độ cực nhỏ 10-10 M trong miền ánh sáng tử ngoại nhìn thấy (miền quang phổ 190 – 800nm). Để dò tìm các chất không màu (không có hiệu ứng phổ hấp thụ) người ta thường dùng các máy đo chiết suất vi sai. Khi phân tích các chất có khả năng oxy hóa – khử người ta dùng các bộ dò tìm điện hóa (đo điện thế, cực phổ). Người ta cũng dùng các bộ dò tìm huỳnh quang, đo độ dẫn điện. www.themegallery.comCompany Logo 2. CÁC LOẠI DETECTOR TRONG SẮC LỎNG 2.3. Phân loại Hiện có nhiều detector nhưng thường sử dụng 6 loại detector thuộc 2 nhóm quang học và điện hóa: • Detetor hấp thụ UV-Vis • Detector huỳnh quang • Detector chỉ số khúc xạ • Detector tan xạ bay hơi • Detector đo dòng • Detector độ dẫn www.themegallery.comCompany Logo 2. CÁC LOẠI DETECTOR TRONG SẮC LỎNG 2.3.1. Detector hấp thụ UV-Vis  Là loại được dùng phổ biến nhất trong sắc lỏng.  Đại lượng đo: độ hấp thu quang của chất phân tích tại bước sóng λ cố định. A = Log(I0/I) = ε.L.Ci Với: một chất và điều kiện nhất định, ε và L là hằng số nên: A = k.Ci (với k = ε.L)  Tế bào đo ở trong detector là một ống hình trụ đường kính 1mm, chiều dài 10mm.  Detector UV-Vis có ba cấu hình: www.themegallery.comCompany Logo

Ngày đăng: 21/09/2013, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan