Báo cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

19 1.6K 19
Báo cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦUTrong bối cảnh đổi mới chung của đất nước, Ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tài chính quan trọng của xã hội đã từng bước cải tổ hoạt động của mình, hoà nhập với có chế mới tín dụng. Đây không chỉ là vấn đề thực thi đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước còn là phương hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng trong điều kiện hiện nay. Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) là một trong những ngân hàng thương mại giữ vai trò chủ chốt trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Năm 2010, MB trò 16 tuổi, từ một Ngân hàng mới thành lập với số vốn ít ỏi 20 tỷ đồng và 25 cán bộ nhân viên, sau 16 năm MB đã vươn lên trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với quy mô vốn điều lệ gấp 265 lần, mạng lưới chi nhánh gấp 100 lần và quy mô số lượng cán bộ nhân viên cũng gấp 130 lần. Hơn thế, MB không dừng lại ở quy mô hoạt động của một Ngân hàng mà đã hướng tới một mô hình tập đoàn tài chính với các công ty thành viên đang hoạt động hiệu quả. Đó là thành công nổi bật ghi dấu chặng đường xây dựng và trưởng thành qua 16 năm của MB.Qua tìm hiểu em thấy các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng rất đa dạng, và rất sát với chuyên ngành đầu tư chính vì vậy em đã chọn đây là địa điểm thực tập của mình.Xuất phát từ những kiến thức đã học và tìm hiểu, sau quá trình thực tập tại phòng Đầu tư thuộc Hội sở Ngân hàng TMCP Quân đội, em đã có cơ hội hiểu biết thêm về hoạt động của Ngân hàng, nhờ đó đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp về Ngân hàng TMCP Quân đội. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ đạo tận tình của Ths. Nguyễn Thị Ái Liên người trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập của mình và các anh chị tại Ngân hàng TMCP Quân đội.

Báo cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB) Hội sở và sở giao dịch: Số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội; Điện thoại: (84-4) 6266.1088; Fax: (84-4) 6266.1080; Website: www.mbbank.com.vn; Lê Thị Hồng Minh Lớp: Kinh tế đầu tư 49C Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I 2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB) .2 1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG; 2 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng; 2 1.1.2. Sơ đồ cấu tổ chức .4 1.1.3 Hệ thống các loại sản phẩm, dịch vụ tại Ngân hàng 5 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN .7 1.2.1 Hoạt động của Hội đồng Quản trị 7 1.2.2 Hoạt động của Ban kiểm soát .7 1.2.3 Các ủy ban trong Hội đồng quản trị .7 1.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUẢ NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 8 1.3.1 Vốn điều lệ .8 1.3.2 Tình hình huy động vốn 9 1.3.3 Tình hình sử dụng vốn 11 1.3.4 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2006-2010 .12 PHẦN II .13 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ .13 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB) .13 2.1 HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN .13 2.1.1 Những căn cứ để tiến hành công tác thẩm định .13 2.1.2 Quy trình thẩm định dự án 14 2.1.3 Nội dung thẩm định dự án 17 2.1.4 Các phương pháp thẩm định dự án của Ngân hàng .19 2.1.5 Đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định tại Hội sở Ngân hàng TMCP Quân đội .23 2.2 RỦI RO VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN .25 2.2.1 Quy trình đánh giá rủi ro 26 2.2.2 Nội dung đánh giá rủi ro .27 2.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro 28 2.2.4 Các loại rủi ro xảy ra trong hoạt động thẩm định dự án và phương pháp phòng ngừa rủi ro .29 2.3 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 32 2.3.1 Hoạt động đầu tư 32 2.3.2 Đánh giá hoạt động đầu tư của Ngân hàng 36 PHẦN III .38 GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HAY TĂNG CƯỜNG 38 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB) 38 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG TƯƠNG LAI 38 Lê Thị Hồng Minh Lớp: Kinh tế đầu tư 49C Báo cáo thực tập tổng hợp 3.2 GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HAY TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG 39 3.2.1 Giải pháp trong công tác huy động vốn .39 3.2.2 Giải pháp trong công tác thẩm định dự án .40 3.2.3 Giải pháp trong công tác đánh giá rủi ro .44 KẾT LUẬN .47 Lê Thị Hồng Minh Lớp: Kinh tế đầu tư 49C Báo cáo thực tập tổng hợp DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I 2 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB) .2 1.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG; 2 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng; 2 1.1.2. Sơ đồ cấu tổ chức .4 1.1.3 Hệ thống các loại sản phẩm, dịch vụ tại Ngân hàng 5 1.1.3.1 Khách hàng cá nhân 5 1.1.3.2 Khách hàng doanh nghiệp 5 1.1.3.3 Khách hàng định chế 7 1.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN .7 1.2.1 Hoạt động của Hội đồng Quản trị 7 1.2.2 Hoạt động của Ban kiểm soát .7 1.2.3 Các ủy ban trong Hội đồng quản trị .7 1.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CUẢ NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 8 1.3.1 Vốn điều lệ .8 1.3.2 Tình hình huy động vốn 9 1.3.3 Tình hình sử dụng vốn 11 1.3.4 Kết quả kinh doanh giai đoạn 2006-2010 .12 PHẦN II .13 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ .13 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB) .13 2.1 HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN CHO VAY VỐN .13 2.1.1 Những căn cứ để tiến hành công tác thẩm định .13 2.1.2 Quy trình thẩm định dự án 14 2.1.3 Nội dung thẩm định dự án 17 2.1.4 Các phương pháp thẩm định dự án của Ngân hàng .19 Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu .19 2.1.4.2 Phương pháp phân tích độ nhạy .20 2.1.4.3 Phương pháp triệt tiêu rủi ro 21 2.1.5 Đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định tại Hội sở Ngân hàng TMCP Quân đội .23 2.1.5.1 Những kết quả đạt được .23 2.1.5.2 Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác thẩm định dự án đầu tư 24 2.2 RỦI RO VÀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN .25 2.2.1 Quy trình đánh giá rủi ro 26 2.2.2 Nội dung đánh giá rủi ro .27 2.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro 28 2.2.3.1 Phương pháp định tính .28 2.2.3.2 Phương pháp định lượng 28 2.2.4 Các loại rủi ro xảy ra trong hoạt động thẩm định dự án và phương pháp phòng ngừa rủi ro .29 2.2.4.2 Rủi ro thị trường .30 Lê Thị Hồng Minh Lớp: Kinh tế đầu tư 49C Báo cáo thực tập tổng hợp 2.3 HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 32 2.3.1 Hoạt động đầu tư 32 2.3.2 Đánh giá hoạt động đầu tư của Ngân hàng 36 PHẦN III .38 GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HAY TĂNG CƯỜNG 38 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB) 38 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG TƯƠNG LAI 38 3.2 GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN HAY TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG 39 3.2.1 Giải pháp trong công tác huy động vốn .39 3.2.1.1 Giải pháp về kinh tế 39 3.2.1.2 Giải pháp về kỹ thuật. 40 3.2.1.3 Giải pháp về tổ chức. .40 3.2.2 Giải pháp trong công tác thẩm định dự án .40 3.2.3 Giải pháp trong công tác đánh giá rủi ro .44 3.2.3.1 Xây dựng một chính sách cho vay phù hợp 44 3.2.3.2 Đảm bảo thực hiện tốt quy trình quản lý rủi ro cho vay .44 3.2.3.3 Phân tán rủi ro .45 3.2.3.4 Trích lập dự phòng rủi ro .46 3.2.3.5 Giải pháp về tăng cường và nâng cao chất lượng cán bộ cho vay .46 KẾT LUẬN .47 Lê Thị Hồng Minh Lớp: Kinh tế đầu tư 49C Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh đổi mới chung của đất nước, Ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tài chính quan trọng của xã hội đã từng bước cải tổ hoạt động của mình, hoà nhập với chế mới tín dụng. Đây không chỉ là vấn đề thực thi đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước còn là phương hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng trong điều kiện hiện nay. Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) là một trong những ngân hàng thương mại giữ vai trò chủ chốt trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Năm 2010, MB trò 16 tuổi, từ một Ngân hàng mới thành lập với số vốn ít ỏi 20 tỷ đồng và 25 cán bộ nhân viên, sau 16 năm MB đã vươn lên trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với quy mô vốn điều lệ gấp 265 lần, mạng lưới chi nhánh gấp 100 lần và quy mô số lượng cán bộ nhân viên cũng gấp 130 lần. Hơn thế, MB không dừng lại ở quy mô hoạt động của một Ngân hàng mà đã hướng tới một mô hình tập đoàn tài chính với các công ty thành viên đang hoạt động hiệu quả. Đó là thành công nổi bật ghi dấu chặng đường xây dựng và trưởng thành qua 16 năm của MB. Qua tìm hiểu em thấy các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng rất đa dạng, và rất sát với chuyên ngành đầu tư chính vì vậy em đã chọn đây là địa điểm thực tập của mình. Xuất phát từ những kiến thức đã học và tìm hiểu, sau quá trình thực tập tại phòng Đầu tư thuộc Hội sở Ngân hàng TMCP Quân đội, em đã hội hiểu biết thêm về hoạt động của Ngân hàng, nhờ đó đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp về Ngân hàng TMCP Quân đội. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỉ đạo tận tình của Ths. Nguyễn Thị Ái Liên người trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình thực tập của mình và các anh chị tại Ngân hàng TMCP Quân đội. Lê Thị Hồng Minh Lớp: Kinh tế đầu tư 49C 1 Báo cáo thực tập tổng hợp PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB) 1.1. Giới thiệu tổng quát về Ngân hàng; 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng; Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân độiNgân hàng Thương mại cổ phần được thành lập tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0054/NH-GP do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 14 tháng 9 năm 1994 và Quyết định số 00374/GP-UB của Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội. Thời gian hoạt động theo giấy phép là 50 năm và Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày 4 tháng 11 năm 1994. Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch Ngân hàng bao gồm: Huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên sở tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng; Thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ giá khác và các dịch vụ Ngân hàng khác được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho phép. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội trụ sở chính đặt tại số 3 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội. Vào thời điểm 31 tháng 12 năm 2009, Ngân hàng 1 Hội sở chính, 1 Sở giao dịch. 16 năm hình thành và phát triển là 16 năm MB khẳng định vị trí và tên tuổi của mình trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. MB các cổ đông chính là các tổ chức thuộc các lĩnh vực công nghiệp, tài chính - ngân hàng, dịch vụ và khoảng 7.000 cổ đông cá nhân khác. Hiện nay MB vốn điều lệ 7.300 tỷ đồng và dự kiến con số này sẽ tăng lên đến 9.000 tỷ đồng vào năm 2011, trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng quy mô lớn tại Việt Nam. Là một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu, MB luôn được Ngân hàng Nhà nước xếp hạng A và liên tục đạt các giải thưởng lớn trong và ngoài nước như Thương hiệu mạnh VN 2005, 2006; Thương hiệu Việt uy tín chất lượng 2007; Top 100 thương hiệu mạnh Việt nam 2007; Giải thưởng Sao vàng Đất Việt; Giải thưởng Lê Thị Hồng Minh Lớp: Kinh tế đầu tư 49C 2 Báo cáo thực tập tổng hợp thanh toán xuất sắc nhất do Citi Group Standard Chartered Group và nhiều tập đoàn quốc tế khác trao tặng. Đến cuối năm 2007, MB đó mở rộng mạng lưới hoạt động đến hầu hết các tỉnh, thành phố lớn trên cả nước với 65 điểm giao dịch và gần 2.000 cán bộ nhân viên. Con số này sẽ không ngừng tăng và sẽ đạt 150 điểm giao dịch cùng khoảng 5000 cán bộ nhân viên trong năm 2011. MB cũng chú trọng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế với gần 700 Ngân hàng đại lý tại 75 quốc gia trên thế giới. Lê Thị Hồng Minh Lớp: Kinh tế đầu tư 49C 3 Báo cáo thực tập tổng hợp 1.1.2. Sơ đồ cấu tổ chức. Lê Thị Hồng Minh Lớp: Kinh tế đầu tư 49C 4 KHỐI DN LỚN & ĐỊNH CHẾ TC QUẢN LÝ HỆ THỐNG TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHÒNG CHÍNH TRỊ VĂN PHÒNG KHU VỰC PHÍA NAM CÁC CHI NHÁNH VÀ PHÒNG GIAO DỊCH PHÒNG PHÁP CHẾ PHÒNG TRUYỀN THÔNG KHỐI TÀI CHÍNH KẾ TOÁN KHỐI TỔ CHỨC NHÂN SỰ HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG CÁC ỦY BAN CAO CẤP BAN KIỂM SOÁT BAN ĐIỀU HÀNH QUAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ QUAN NGHIÊN CỨU PT VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ KHỐI QUẢN TRỊ RỦI RO KHỐI KIỂM SOÁT NỘI BỘ HỖ TRỢ KINH DOANH KINH DOANH PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP KHỐI HỖ TRỢ KINH DOANH KHỐI HÀNH CHÍNH & QL CHẤT LƯỢNG KHỐI QL MẠNG LƯỚI & KÊNH PP KHỐI TREASURY KHỐI DN VỪA & NHỎ KHỐI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN KHỐI ĐẦU TƯ Báo cáo thực tập tổng hợp 1.1.3 Hệ thống các loại sản phẩm, dịch vụ tại Ngân hàng. 1.1.3.1 Khách hàng cá nhân •Tiền gửi •Giấy tờ giá •Tài khoản •Cho vay cá nhân - Cho vay mua xe trả góp - Cho vay du học - Cho vay mua nhà chung cư, đất dự án - Cho vay cổ phần hóa - Cho vay chứng khoán - Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán - Cho vay cầm cố giấy tờ giá - Cho vay cá nhân tín chấp - Cho vay mức thấu chi - Cho vay sản xuất kinh doanh •Dịch vụ thẻ •Dịch vụ chuyển tiền - Dịch vụ chuyển tiền trong nước - Dịch vụ chuyển tiền ra nước ngoài - Dịch vụ nhận tiền trong nước - Dịch vụ nhận chuyển tiền từ nước ngoài vào Việt Nam - Dịch vụ kiều hối Western Union •Dịch vụ ngoại hối •Dịch vụ khác 1.1.3.2 Khách hàng doanh nghiệp •Tiền gửi - Tiền gửi thanh toán - Tiền gửi kỳ hạn rút gốc từng phần - Rút gốc từng phần •Tín dụng doanh nghiệp - Thấu chi doanh nghiệp - Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu Lê Thị Hồng Minh Lớp: Kinh tế đầu tư 49C 5

Ngày đăng: 20/09/2013, 22:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Kết quả huy động vốn của MB giai đoạn 2006-2010 - Báo cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

Bảng 2.

Kết quả huy động vốn của MB giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 15 của tài liệu.
1.3.3 Tình hình sử dụng vốn. - Báo cáo thực tập tổng hợp NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

1.3.3.

Tình hình sử dụng vốn Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan