Tieng viet- lop 9

11 822 2
Tieng viet- lop 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr­êng THCS Thanh T­¬ng Gi¸o viªn: Phóc ThÞ HuÖ Tiết 18: Xưng hô trong hội thoại (Tiếp theo) - Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt? + Bố - con, mẹ- con + Ông- cháu, bác- cháu, anh- em + Tôi- anh 1. Một số từ ngữ xưng hô I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô - Cho biết cách dùng những từ ngữ đó? + Ông - cháu, bác- cháu, anh- em: là cách xưng hô của 2 người có quan hệ máu mủ, ruột thịt. +Tôi- anh: là cách xưng hô của 2 người không có quan hệ máu mủ nhưng quan hệ bình đẳng với nhau. -Trong giao tiếp đã bao giờ em gặp tình huống không biết xưng hô như thế nào chưa? - Xưng hô với em họ, cháu họ đã nhiều tuổi. - Xưng hô với bố (mẹ) là thầy cô giáo trước mặt các bạn trong giờ học, giờ chơi. 2. Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn trích - Đọc đoạn đoạn trích sau ( trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu liêu kí của Tô Hoài) a, Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với điệu khinh khỉnh, tôi mắng; - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm. b, Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm. Anh mà chết chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trư ớc khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy. a, em - anh (cña DÕ Cho¾t nãi víi DÕ MÌn). ta - chó mµy (cña DÕ MÌn nãi víi DÕ Cho¾t). b, t«i anh– ( cña DÕ MÌn nãi víi DÕ Cho¾t vµ ng­îc l¹i). -Ph©n tÝch sù thay ®æi vÒ c¸ch x­ng h« cña DÕ Cho¾t vµ DÕ MÌn trong 2 ®o¹n trÝch? -X¸c ®Þnh c¸c tõ ng÷ x­ng h« trong 2 ®o¹n trÝch? ->X­ng h« bÊt b×nh ®¼ng ->X­ng h« b×nh ®¼ng - Vì tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế của 2 nhân vật không còn như đoạn trích thứ nhất nữa. Dế Choắt không còn coi mình là đàn em, cần nhờ vả, nương tựa Dế mèn nữa mà nói với Dế Mèn những lời trăng trối với tư cách là một người bạn. Ghi nhớ - Tiếng việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm. - Người nói cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp. - Em hãy giải thích sự thay đổi cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong 2 đoạn trích? II. LuyÖn tËp Ho¹t ®éng nhãm: + Nhãm 1: lµm bµi tËp 1. + Nhãm 2: lµm bµi tËp 2. + Nhãm 3: lµm bµi tËp 4. + Nhãm 4: lµm bµi tËp 5. - Thêi gian: 6’. Bài tập 1. (Trang 39) - Thay vì dùng chúng em cô học viên người châu âu đã dùng chúng ta. Do ảnh hưởng của thói quen dùng tiếng mẹ đẻ. (We: chúng tôi, chúng ta) Bài tập 2. (Trang 40) - Trong các văn bản khoa học. nhiều khi tác giả là một người nhưng vẫn xưng "chúng tôi" chứ không xưng "tôi" vì để tăng tính khách quan cho luận điểm khoa học. - Thể hiện sự khiêm tốn của tác giả. Bài tập 4. ( Trang 40) - Vị tướng, tuy đã trở thành một nhân vật nổi tiếng, có quyền cao chức trọng, nhưng vẫn gọi thầy cũ của mình là thầy và xưng con. - Cách xưng hô đó thể hiện thái độ kính cẩn và lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo cũ. Bài tập 5. ( Trang 40) - Trước cách mạng tháng tám: Người đứng đầu nhà nước (Vua) xưng hô trẫm- các khanh - Nay: Bác xưng tôi và gọi đồng bào. => tạo cảm giác thân thiết gần gũi . . lµm bµi tËp 4. + Nhãm 4: lµm bµi tËp 5. - Thêi gian: 6’. Bài tập 1. (Trang 39) - Thay vì dùng chúng em cô học viên người châu âu đã dùng chúng ta. Do ảnh

Ngày đăng: 20/09/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan