Giao an lop 5 tuan 9

32 595 0
Giao an lop 5 tuan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2006 TOÁN: TIẾT 41 LUYỆN TẬP I.mục tiêu: -Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân trường hợp đơn giản -Luyện kỹ viết số đo độ dài dạng số thập phân -Giáo dục học sinh ham học toán II.các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: B.Dạy học 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm -GV yêu câu HS đọc đề bài.Gọi HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào -GV gọi HS chữa bạn bảng lớp, HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn -GV nhận xét, cho điểm Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm -GV gọi HS đọc đề GV viết lên bảng: 315cm = m -GV cho HS thảo luận để tìm cách viết 315cm thành số đo có đơn vị m -HS thảo luận nêu ý kiến GV nhận xét hướng dẫn lại cách làm: 315cm = 300cm + 15cm = 3m15cm 15 =3 100 m = 3,15m GV yeâu cầu HS khác làm lại, HS khác làm vào Bài 3: Viết số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo ki-lô-mét HS đọc đề trước lớp ,1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm tập vào Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.GV yêu cầu HS đọc đề SGK - GV cho HS thảo luận để tìm cách giải.Gọi số HS trình bày làm -GV nhận xét cách mà HS đưa ra, sau nhắc lại cách mà SGK trình bày -GV chữa yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra lẫn củng cố dặn dò: -Dặn ùHS nhà ôn lại chuẩn bị sau GV nhận xét tiết học : ÂM NHẠC: TIẾT HỌC HÁT BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA 1.mục tiêu: -hs hát chuẩn xác hát -thông qua hát, giáo dục em thêm kính trọng biết ơn thầy cô giáo 2.đồ dùng dạy học: nhạc cụ: song loan, phách 3.các hoạt động dạy học: A kiểm tra cũ: - dạy học : 1.Phần mở đầu: 2.Phần hoạt động: Nội dung: Học hát: Những hoa ca *Hoạt động 1: Dạy hát -Đọc lời ca: + Đọc lời 1: lời chia làm câu hát: HS đọc lời ca theo tiết tấu câu + Đọc lời 2: tương tự lời -Nghe hát mẫu: +GV cho HS nghe băng nhạc (hoặc GV hát mẫu)1 lần +HS nhận xét giai điệu hát.(bài hát có giai điệu tươi vui náo nức) - Khởi động giọng: HS khởi động giọng nguyên âm La - Tập hát câu.GV bắt nhịp cho HS hát câu theo lối móc xích hết lời tiếp lời -Hát GV ý sửa lỗi cho HS chỗ chưa đạt *Hoạt động 2: Hát kết hợp hoạt động -HS trình bày hát kết hợp gõ đệm theophách,theonhịp:cảlớp,nhóm,cánhân -HS hát kết hợp với vận động chỗ: lớp, nhóm, cá nhân 3.Phần kết thúc: -GV cho HS nghe lại hát -Bài hát có hình ảnh em thấy quen thuộc?-Em thích câu hát hát? Em cảm nhận qua hát? - Dặn dò: nhà ôn tập hát, tự tìm vài động tác phụ họa cho hát -Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC: TIẾT 17 CÁI GÌ QUÝ NHẤT I.mục tiêu: - đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết phân biệt ngưòi dẫn truyện lời nhân vật (hùng, quý, nam, thầy giáo) -nắm vấn đề tranh luận (cái quý nhất? ) ý khẳng định (người lao động quý nhất) 2.đồ dùng dạy học -tranh minh họa đọc sgk hoạt động dạy- học A.Kiểm tra cũ B.Dạy : 1.Giới thiệu bài: GV ghi tên lên bảng 2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu : a.Luyện đọc : -1HS đọc - HS luyện đọc nối tiếp :chú ý sửa lỗi, ngắt giọng cho HS - HS luyện đọc nối tiếp lần - Gọi HS đọc phần giải - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1HS đọc toàn - GV đọc mẫu lần b.Tìm hiểu bài: -Theo Hùng, Quý, Nam quý đời? (Hùng cho lúa gạo quý nhất.Quý cho vàng bạc quý Nam cho quý nhất.) -Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kién mình? ( + Hùng cho lúa gạo quý người sống mà không ăn + Quý cho vàng bạc quý người thường nói quý vàng, có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo + Nam cho quý người ta thường nói quý vàng bạc, có làm vàng bạc, lúa gạo.) -Vì thầy giáo cho người lao động quý nhất? (Vì người lao động không cólúa gạo,vàng bạc giơ øcũng trôi qua cách vô vị ) -Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chọn tên đó?.ù (Chẳng hạn: Cuộc tranh luận thú vị: tranh luận bạn vấn đề có nhiều ý kiến tranh cãi / Ai có lí: văn đưa lí lẽ cuối lí lẽ là:Người lao động quý kết luận có sức thuyết phục ) c.Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn lớp luyện đọc: + Toàn đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời nhân vật Giọng Hùng, Quý, Nam: sôi nổi, hào hứng, giọng thầy giáo: ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục + Nhấn giọng từ ngữ: quý nhất, lúa gạo, không ăn, có lí, không đúng, quý vàng, q vàng, bạc,.để góp phần diễn tả rõ nội dung bộc lộ thái độ - Gọi HS luyện đọc theo vai HS đọc theo vai sau:Người dẫn truyện, Hùng,Qúy,Nam,thầy giáo ) Cho lớp nhận xét đánh giá bạn thể hay GV nhận xét bổ sung III.củng cố, dặn dò: -Dặn HS nhà học lại chuẩn bị : -Nhận xét tiết học : KĨ THUẬT: TIẾT THÊU CHỮ V (TIẾT 2) mục tiêu : hs cần phải: - biết cách thêu chữ v ứng dụng thêu chữ v - thêu mũi thêu chữ v kó thuật, quy trình - rèn luyện đôi tay khéo léo tính cẩn thận 2.đồ dùng dạy- học: - mẫu thêu chữ v(thêu len sợi vải tờ bìa khác màu.) - kích thước mũi thêu lớn gấp 3-4 lần kích thước mũi thêu sgk) - số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu chữ v (váy, áo, khăn tay, ) -vật liệu dụng cụ cần thiết : + mảnh vải trắng màu, kích thước 35cm x 35cm +kim khâu len +len (hoặc sợi) khác màu vải +phấn màu thước kẻ, kéo, khung thêu có đường kính 20-25cm 3.các hoạt động dạy- học chủ yếu hoạt đôïng 3: hs thực hành - Yêu cầu HS nắm lại cách thêu chữ V Có thể gọi HS lên bảng thực thao tác thêu 2-3 mũi thêu chữ V - GV nhận xét hệ thống lại cách thêu chữ V.Có thể hướng dẫn thêm số thao tác điểm cần lưu ý thêu chữ V(chiều thêu, vị trí lên kim xuống kim, khoảng cách mũi thêu, cách nút chỉ) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Gọi 1-2 HS nêu yêu cầu sản phẩm mục III(SGK) GV nhắc lại nêu thời gian thực hành ( khoảng 20-25 phút) - HS thực hành thêu chữ V Có thể tổ chức cho HS thực hành theo nhóm GV quan sát, uốn nắn cho HS lúng túng Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm - GV tổ chức cho nhóm định số HS trưng bày sản phẩm - Cử HS lên đánh giá sản phẩm bạn theo yêu cầu nêu mục SGK - GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS theo mức: hoàn thành (A) chưa hoàn thành (B) Những HS hoàn thành sớm , đường thêu kỹ thuật, đẹp đánh giá mức độ hoàn thành tốt (A) IV.nhận xét-dặn dò : - GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập kết thực hành thêu chữ V HS - Dặn dò HS chuẩn bị mảnh vải, kim, chỉ, kéo, bút chì để học “ Thêu chữ V” - Nhận xét tiết học : Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2006 THỂ DỤC: TIẾT 17 ĐỘNG TÁC CHÂN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” 1.mục tiêu: -ôn hai đôïng tác vươn thở tay yêu cầu thực động tác học động tác chân yêu cầu thực động tác.trò chơi “dẫn bóng” yêu cầu biết cách chơi tham gia trò chơi cách chủ động 2.địa điểm phương tiện; -địa điểm: sân trường , đảm bảo vệ sinh, an toàn tập luyện -phương tiện: còi, bóng 3.nội dung phương pháp lên lớp: 1.Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học - Chạy quanh sân tập vòng - Đứng thành vòng tròn, quay mặt vào để khởi động khớp - HS tập lại động tác vươn thở tay -Nhận xét, tuyên dương 2.Phần bản: *Ôân hai động tác vươn thở tay: lần, động tác2 X nhịp - Cán lớp điều khiển GV ý sửa sai cho HS *Học động tác chân: 4-5 lần, lần 2X nhịp -GV nêu tên động tác, phân tích động tác cho HS thực Sau lần tập GV nhận xét, sửa sai cho HS +Nhịp 1: Nâng đùi trái lên cao (vuông góc) đồng thời tay đưa sang ngang gập khủy tay, ngón tay đặt mỏm vai +Nhịp 2: Đưa chân trái sau , kiễng gót chân, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, căng ngực +Nhịp 3: Đưa chân trái trước đồng thời hai tay đưa trước, bàn tay sấp, mắt nhìn thẳng +Nhịp 4: Về TTCB +Nhịp 5, 6, 7,8: Như nhịp 1, 2, 3, đổi chân *Ôân động tác thể dục học: lần, động tác X nhịp GV điều khiển-Chơi trò chơi dẫn bóng 3.Phần kết thúc: -HS đứng vỗ tay hát -GV HS hệ thống -GV nhận xét, đánh giá kết tập TOÁN: TIẾT 42 VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 1.mục tiêu: -ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng, quan hệ đơn vị đo khối lượng liền kề, quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng -biết cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân, dang đơn giản 2.đồ dùng day học; -bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn để trống phần ghi tên đơn vị đo phần viết quan hệ đơn vị đo liền kề: Lớn kg Tấn Tạ 1tạ =10ta =10yến ï = 10 kg Yến 1yến =10kg = tạ 10 Bé kg hg 1hg =10dag kg 1kg =10hg = yeán 10 III.các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra cũ 2.Dạy : a.Giới thiệu bài: b.Ôn tập đơn vị đo khối lượng : *Bảng đơn vị đo khối lượng: = 10 kg dag 1dag =10g = hg 10 g 1g = dag 10 -GV yêu cầu HS kể tên đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn -HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến -1 HS lên bảng viết đơn vị đo khối lượng vào bảng đơn vị đo kẻõ sẵn *Quan hệ đơn vị đo liền kề: -GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ kg hg, kg yến 1kg = 10hg = 10 yến -GV viết lên bảng mối quan hệ vào cột kg -GV hỏi tiếp tới đơn vị đo khác, sau lại viết vào bảng đơn vị đo để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng -Em nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối lïng lièn kề nhau? ( +Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền +Mỗi đơn vị đo khối lượng 10 (0,1)đơn vị lớn tiếp liền nó.) *Quan hệ đơn vị đo thông dụng: Yêu cầu HS nêu mối quan hệ với tạ, với kg, tạ với kg -GV nhận xét ghi vào bảng đơn vị c.Hướng dẫn viết số đo khối lượng dạng số thập phân -GV nêu VD: tìm số thập phân thích hợp điền vào chỗ chấm: 5tấn 132kg = -GV yêu cầu HS thảo luận để tìm số thập phân thích hợp điền vài chỗ trống -GV gọi số HS trình bày cách làm trước lớp, lớp theo dõi nhận xét -GV nhận xét cách làm mà HS đưa thống cách làm sau : 132 5taán132kg = 1000 taán = 5,132 taán Vậy tấn132kg = 5,132tấn d.Luyện tập- thực hành: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: -GV yêu cầu HS đọc đề tự làm -GV gọi hai HS lên bảng làm bài, lớp làm vào tập Bài 2: Viết đo sau dạng số thập phân -GV gọi 1-2 học sinh đọc đề toán -Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm phần HS lớp làm vào -GV gọi HS nhận xét làm bạn, HS lớp theo dõi bổ sung Bài 3: GV gọi HS đọc đề toán GV yêu cầu HS xác định yêu cầu toán -GV gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Bài giải Lượng thịt cần để nuôi sư tử ngày là: X = 54(kg) Lượng thịt cần để nuôi sư tử 30 ngaøy laø: 54 X 30 = 1620(kg) 1620kg = 1,62 Đáp số: 1,62 -GV chữa cho điểm HS làm bảng lớp VI.củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học : LỊCH SỬ: TIẾT CÁCH MẠNG MÙA THU I.mục tiêu: Sau học HS nêu được: -Mùa thu năm 1945, nhân dân nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, cách mạng gọi Cách mạng tháng Tám -Tiêu biểu cho Cách mạng tháng Tám khởi nghóa giành quyền Hà Nội vào ngày 19-8-1945 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám II.đồ dùng dạy học; -Bảng đồ hành Việt Nam -Phiếu học tập -Tài liệu Cách mạng tháng Tám III.các hoạt động dạy- học: A Kiểm tra cũ: B.Dạy mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thời Cách mạng -Yêu cầu HS đọc phần chữ nhỏ bài: Cách mạng mùa thu Tháng – 1945 phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta Giữa tháng – 1945, quân phiệt Nhật Châu Á đầu hàng quân Đồng minh Đảng ta xác định thời để tiến hành khởi nghóa giành quyền nước Theo em, Đảng ta lại xác định thời ngàn năm có cho Cách mạng Việt Nam? - Tình hình kẻ thù dân tộc ta lúc nào? (Đảng ta xác định thời cách mạng ngàn năm có vì: từ năm 1940, Nhật Pháp đô hộ nước ta tháng – 1945 Nhật đảo Pháp để độc chiếm nước ta Tháng – 1945, quân Nhật Châu Á thua trận đầu hàng quân đồng minh, lực chúng suy giảm nhiều, nên ta phải chớp thời làm cách mạng.) *GV giảng:Nhận thấy thời đến, Đảng ta nhanh chóng phát lệnh tổng khởi nghóa giành quyền toàn quốc Để động viên tâm toàn dân tộc, Bác Hồ nói: “Dù hi sinh tới đâu, dù đốt cháy dãy Trường Sơn cương giành cho độc lập” Hưởng ứng lệnh tổng khởi nghóa Đảng, lời kêu gọi Bác,nhân dân khắp û nơi dậy, tiêu biểu khởi nghóa giành quyền Hà Nội Chúng ta tìm hiểu khởi nghóa Hoạt động 2: Khởi nghóa giành quyền Hà Nội -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: đọc SGK thuật lại cuôïc khởi nghóa giành quyền Hà Nội ngày 19 – – 1945 - Đi diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: liên hệ khởi nghóa giành quyền Hà Nội với khởi nghóa giành quyền địa phương -Hãy nhắc lại khởi nghóa giành quyền Hà Nội? -Cuộc khởi nghóa nhân dân Hà Nội có tác động đến tinh thần cách mạng nhân dân nước? (Cuộc khởi nghóa nhân dân Hà Nội cổ vũ tinh thần nhân dân nùc đứng lên đấu tranh giành quyền.) -Tiếp sau Hà Nội, nơi giành quyền? ( Tiếp sau Hà Nội đến lượt Huế: 23 – , Liên hệ: Em biết khởi nghóa giành quyền tỉnh ta năm 1945? Hoạt động 4: Nguyên nhân ý nghóa Yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm hiểu câu trả lời sau: -Vì nhân dân ta giành thắng lợi cách mạng tháng Tám ? VI.củng cố – dặn dò : - Dặn HS tìm hiểu ngày 2/9/1945 - GV nhận xét tiết học : CHÍNH TẢ: TIẾT TIẾNG ĐÀN BA LA – LAI – CA TRÊN SÔNG ĐÀ I.mục tiêu: 1.Nhớ viết tả thơ Tiếng đàn ba – la – lai – ca sông Đà Trình bày khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự Ôân lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l âm cuối n/ng II.đồ dùng dạy học: -Giấy khổ to kẻ sẵn bảng: man-mang vần-vầng buôn- buông III.các hoạt động dạy – học: vươn-vương A.Kiểm tra cũ B.Dạy- học : 1.Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết tả: * Ôn lại thơ : Gọi HS đọc thuộc lòng thơ - Bài thơ cho em biết điều gì? ( Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vó công trình, sức mạnh người chinh phục dòng sông với gắn bó hòa quyện người với thiên nhiên.) * Hướng dẫn viết từ khó : Ba – la – lai – ca, ngẫm nghó, tháp khoan, lấp loáng, bỡ ngỡ, Yêu cầu HS luyện đọc,viết từ HS viêùt bảng -Bài thơ có khổ? Cách trình bày khổ thơ nào? ( Bài thơ có ba khổ thơ, khổ thơ để cách dòng.) -Trình bày thơ ? ( Khi viết lùi vào ô.) -Trong thơ có chữ phải viết hoa? Vì sao? (Trong thơ có chữ đầu dòng thơ tên riêng phải viết hoa: Nga.) 3.HS-Viết tả : GV đọc cho HS viết HS trao đổi để soát lỗi -GV chấm nhận xét Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài 2: (b) HS đọc yêu cầu nội dung tập HS thảo luận, tìm từ theo nhóm 4.Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.1 HS đọc Cả lớp viết vào Man-mang Lan canmang vác Khai man Vần- vầng -Vần thơ -vầng trăng -Vần cơm Buôn- buông -Buôn làng buông Vươn- vương -Vươn lên - vương vãi Bài 3: a) Gọi HS đọc yêu cầu tập -Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức: chia lớp thành đội, đội HS, HS viết từ Nhóm tìm nhiều từ nhóm thắng -Tổng kết thi.1HS đọc lại từ tìm HS lớp viết vào Ví dụ: Một số từ láy âm đầu l: la liệt, lả lướt, lẳng lặng, lấp lửng, lạc lõng, lảnh lót, lay lắt,làm lụng ,lập lòe,lóng lánh,lạ lẫm,lặc lè,lạnh lẽo,lai láng ,lấm láp,lanh lảnh b) Tương tự câu a +Một số từ láy vần có âm cuối lang: lang thang, lúng túng, văng vẳng, thoang 10 (Bảng số liệu cho ta biết mật độ dân số số nước châu Á ) - So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số số nước châu Á? - Kết so sánh chứng tỏ điều mật độ dân số Việt Nam? (Mật độ dân số Việt Nam cao.) Kết luận: Mật độ dân số nước ta cao, cao mật độ dân số Trung Quốc nước đông dân giới, cao nhiều so với mật độ trung bình giới GV liên hệ cho HS thấy tầm quan trọng việc giảm gia tăng dân số nước ta điều vô cần thiết Vì dân số tăng nhanh gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước mức sống gia đình Trong năm gần nước ta thực tốt công tác kế hoạch hóa gia đình Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư Việt Nam GV treo lược đồ hỏi: -Nêu tên lược đồ cho biết lược đồ giúp cho ta nhận xét tượng gì? (Lược đồ mật độ dân sốViệt Nam.Lược đồ cho thấy phân bố dân cư nước ta *Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Nội dung thảo luận: - Chỉ lược đồ nêu: vùng có độ dân số 1000 người/km 2? (HS Chỉ nêu: Nơi có mật độ dân số lớn 1000 người/km thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP HCM số thành phố ven biển khác ) -Những vùng có mật độ dân số từ 501-1000 người/km 2? (HS Chỉ nêu:một số nơi đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, số nơi đồng ven biển Miền Trung.) -Những vùng có mật độ dân số từ 100-500 người/km 2? - Vùng có mật độ dân cư 100 người/km 2? Chỉ nêu : vùng có dân số 100 người/km - Dân cư nước ta tập trung đông vùng nào? Vùng dân sống thưa thớt? ( Dân cư nước ta tập trung đông đồng bằng, đô thị lớn,thưa thớt vùng núi cao nguyên.) - Để khắc phục tình trạng cân đối vùng Nhà nước ta làm gì? IV củng cố -dặn dò: - HS ôn lại bài, chuẩn bị sau : - Nhận xét tiết học : Thứ năm ngày tháng11 năm 2006 THỂ DỤC: TIẾT 18 ÔN ĐỘNG TÁC :VƯƠN THỞ,TAY,CHÂN TRÒ CHƠI " AI NHANH VÀ KHÉO HƠN" I.mục tiêu: 18 - Ôn động tác vươn thở, tay chân thể dục phát triển chung - Học trò chơi " nhanh khéo hơn" Yêu cầu nắm cách chơi II.địa điểm phương tiện: - Sân trường , đảm bảo an toàn tập luyện - còi, kẻ sân, bóng III.nội dung phương pháp lên lớp: 1.Phần mở đầu: - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học - HS chạy chậm vòng sân tập - HS đứng thành hàng ngang khởi động khớp - Chơi trò chơi:Đứng ngồi theo lệnh 2.phần bản: - Ôn: động tác vươn thở, tay chân thể dục phát triển chung -GV HS cách tập động tác vươn thở, tay chân: lần lần 2X8 nhịp - HS tập luyện lớp, tổ, nhóm - GV quan sát sửa sai -Học trò chơi: nhanh khéo - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi,cho HS chơi thử 1-2 lần cho chơi thức Phần kết thúc: - HS tập số động tác thả lỏng -GV HS hệ thống lại học - GV nhận xét đánh giá lại tiết học TẬP ĐỌC: TIẾT 18 ĐẤT CÀ MAU I mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cường người Cà Mau - Hiểu ý nghóa văn: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau II.đồ dùng dạy học; - Tranh minh họa đọc SGK III.các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũû : B Dạy học Giới thiệu bài: 19 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - Gọi 1-2 HS giỏi đọc toàn - GV chia đoạn : - Yêu cầu HS nối đoạn (2 lượt ) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS kết hợp giải nghóa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn - GV đọc lần b Tìm hiểu bài: - Hãy đọc thầm toàn cho biết đoạn văn tác giả miêu tả vật gì? - Mưa Cà Mau có khác thường? ( Mưa Cà Mau mưa dông đột ngột, dội chóng tạnh ) - Em hình dung mưa "hối hả" mưa nào? ( Là mưa nhanh,ào đến người hối làm việc sợ bị muộn ) - Em đặt tên đoạn văn (Mưa Cà Mau ) - Để diễn tả đặc điểm mưa Cà Mau ta nên đọc nào? ( Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt Cây bình bát, bần quây quần thành chòm, thành rặng Đước mọc san sát.) - Người Cà Mau dựng nhà cưâ nào? (Nhà cửa mọc dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì, từ nhà sang nhà phải leo cầøu thân câước.) - Em đặt tên cho đoạn 2? ( Đất, cối, nhà cửa Cà Mau.) - Người dân Cà Mau có tính cách nào? (Người dân Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ, thích kể thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thông minh người ) - Em hiểu "sấu cản mũi thuyền"," hổ rình xem hát" nghóa nào? (Sấu cản mũi thuyền: Cá sấu nhiều sông Hổ rình xem hát: Trên cạn, hổ lúc rình rập Nói để thấy thiên nhiên khắc nghiệt ) - Em đatë tên cho đoạn 3? (Tính cách người Cà Mau ) - Qua văn em cảm nhận vềø thiên nhiên người Cà Mau? (Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau c.Luyện đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm.từng đoạn -Yêu cầu lớp nhận xét cách đọc bạn 20 - Gọi HS đọc lại toàn - Nhận xét, cho HS điểm 3.củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học : TOÁN: TIẾT 44 LUYỆN TẬP CHUNG I mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Viết số đo độ dài, số đo khối lượng, số đo diện tích dạng thập phân - Giải toán có liên quan đến số đo diện tích độ dài hình II hoạt động dạy- học chủ yếu; A Kiểm tra cũ: B Dạy học mới: Giới thiệu Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗå chấm: -Bài tập yêu cầu làm gì? (Bi tập yêu cầu viết số đo độ dài dạng số thập phân có đơn vị cho trước.) GV gọi HS lên bảng làm bài,HS lớp làm vào -Hai đơn vị độ dài tiếp liền lần? (Với hai đơn vị độ dài tiếp liền thì: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.Đơn vị bé 10 (hay 0.1) lần đơn vị lớn) Bài 2: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị ki-lô-gam - Bài tập yêu cầu làm gì? (Bài tập yêu cầu viết số đo khối lượng thành số đo có đơn vị kg) GV gọi HS lên bảng làm tập, HS lớp làm vào tập - Hai đơn vị đo khối lượng liền tiếp lần? (Với hai đơn vị độ dài tiếp liền thì: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vịbé Đơn vị bé 10 (hay 0.1) lần đơn vị lớn) Bài 3: Viết số đo sau đưới dạng số đo có đơn vị mét vuông - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ ki-lô-mét vuông, ha, đề -xi mét vuông với mét vuông - Lớp theo dõi, ý kiến tự kiểm tra làm Bài 4: GV gọi 1HS đọc đề toán 21 - HS xác định yêu cầu toán tự giải toán - GV gọi HS lên bảng làm tập, HS lớp làm vào tập Bài giải 0,15km = 150m tổng số phần là: 3+2=5 (phần ) Chiều dài sân trường là: (150 : 5)x 3=90 (m) Chiều rộng sân trường: 150 - 90 = 60 (m) Diện tích sân trường là: 90x 60= 5400 (m2) 5400 m2=0,54 Đáp số: 5400 m2hay 0,54 III củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhà ôn lại chuẩn bị sau : -GV nhận xét tiết học : TẬP LÀM VĂN: TIẾT 17 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN 1mục tiêu; -biết cách thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi hs - biết đưa lý lẽ, dẫn chứng cụ thể thuyết trình, tranh luận - có thái độ bình tónh, tự tin, tôn trọng người khác tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng ,rành mạch đồ dùng dạy học: - viết sẵn 3a vào bảng phụ - giấy khổ to bút hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũõ: B Dạy học Giới thiệu Hướng dẫn làm tập: Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu nội dung tập HS đọc phân vai bài: Cái quý nhất? -Các bạn Hùng, Quý,Nam tranh luận vấn đề gì? (Các bạn Hùng, Quý,Nam tranh luận vấn đề: Trên đời này, quý nhất?) - Ý kiến bạn nào? (Hùng cho quý lúa gạo Quý cho quý vàng Nam cho 22 quý giờ.) - Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình? ( + Hùng:Theo tớ quý phải lúa gạo Các cậu có thấy không ăn mà sống không ? + Quý :Quý phải vàng Mọi người thường bảo :quý vàng gì?Có vàng có tiền ,có tiền mua lúa gạo + Nam :Quý Thầy giáo thường nói quý vàng bạc Có làm lúa gạo ,vàng bạc ) -Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì? (Thầy giáo muốn bạn công nhận rằng:Người lao động quý - Thầy giáo lập luận nào? (Thầy giáo nói lúa gạo, vàng bạc,…) - Cách nói thầy thể thái độ tranh luận nào? (Thầy tôn trọng người tranh luận lập luận có tình có lý Có tình: Công nhận ý kiến bạn lúa gạo, vàng bạc,thì quý Có lý:" Ai làm lúa gạo, vàng bạc, sử dụng giờ?") -Qua câu chuyện bạn em thấy muốn tham gia tranh luậnvà thuyết phục người khác đồng ý với vấn đề em phải có điều kiện gì? Bài2:Gọi HS đọc yêu cầu mẫu tập - HS hoạt động nhóm 4: Đóng vai bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến nhóm HS trình bày, nhận xét Bài : Gọi HS nêu yêu cầu - Muốn tham gia tranh luậnvà thuyết phục người khác đồng ý với vấn đề em phải có điều kiện gì? HS thảo luận nhóm 4.Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung đến thống nhất: ( Phải có hiểu biết vấn đề thuyết trình, tranh luận Phải có ý kiến riêng vấn đề thuyết trình, tranh luận 3.Phải biết cách nêu lý lẽ dẫn chứng ) -Khi thuyết phục, tranh luận, để tăng tính thuyết phục bảo đảm phép lịch sự, người nói cần có thái độ nào? (- Thái độ ôn tồn vui vẻ - Lời nói vừa đủ nghe - Tôn trọng người nghe - Không nên nóng nảy -Phải biết lắng nghe ý kiến người khác - Không nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến riêng đúng.) IV củng cố,dặn dò: - Dặn HS học bài, chuẩn bị sau 23 - Nhận xét tiết học : KHOA HỌC: TIẾT 18 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 1mục tiêu: sau học hs có khả năng: - nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để phòng tránh bị xâm hại - rèn luyện kỹ ứng phó với nguy bị xâm hại - liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ ,tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại 2đồ dùng dạy học: - hình trang 38,39 sgk - số tình đóng vai hoạt động dạy học: * Khởi động: Trò chơi: Chanh chua, cua cắp Bước 1: tổ chức hướng dẫn - GV cho lớp đứng thành vòng tròn, tay trái giơ lên gần ngang vai, bàn tay ngửa, xòe ra; ngón trỏ tay phải để vào lòng bàn tay trái người đứng bên cạnh, phía tay phải - Khi người điều khiển hô: chanh lớp hô: chua tay người để nguyên Khi người điều khiển hô : cua lớp hô: cắp đồng thời bàn tay trái nắm lại để cắp người khác ngón tay phải phải rút nhanh để khỏi bị cắp Người bị cắp thua Bước 2: Thực hiên chơi hướng dẫn - Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS : Các em rút học qua trò chơi? Hoạt động 1: Quan sát thảo luận * Mục tiêu: HS nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điểm cần ý để đè phòng tránh bị xâm hại * Cách tiến hành: Bước 1:GV giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 1,2,3 ,trang 38 SGK trao đổi nội dung hình + Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại + Bn làm tránh nguy bị xâm hại? Bước 2: Các nhóm làm việc theo hướng dẫn - GV đến nhóm gợi ý em đưa thêm tình khác với tình vẽ sách giáo khoa Bước 3:Làm việc lớp - Đại diện nhóm trình bày kết nhóm Các nhóm khác bổ sung 24 GV kết luận: + Một số tình dẫn tới nguy bị xâm hại: Đi nơi tối tăm,vắng vẻ,ở phòng kín với người lạ; nhờ xe người lạ,nhận quà có giá trị đặc biệt chăm sóc đặc biệt người khác mà không rõ lý do… + Một số điểm cần ý để đề phòng tránh bị xâm hại (xem mục bạn cần biết trang 39 SGK) Hoạt động 2: Đóng vai ứng phó với nguy bị xâm hại: Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ ứng phó với nguy bị xâm hại - Nêu quy tắc an toàn cá nhân Cách tiến hành: Bước : GV giao nhiệm vụ cho nhóm - GV giao cho nhóm tình để em tập cách ứng xử Nhóm 1: Phải làm có người tặng quà cho mình? Nhóm2: Phải làm có người lạ muốn vào nhà? Nhóm 3: Phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân ……? Bước2: Làm việc lớp - Từng nhóm trình bày cách ứng xử trường hợp nêu Các nhóm khác nhận xét góp ý kiến - Tiếp theo, GV cho lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại cần phải làm gì? GV Kết luận: Trong trường hợp bị xâm hại, tùy trường hợp cụ thể em cần lựa chọn cacùh ứng xử phù hợp Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy Mục tiêu: HS liệt kê danh sách người tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS lớp làm việc cá nhân - Mỗi em vẽ bàn tay với ngón xòe tờ giấy A4 - Trên ngón tay ghi tên người nhà tin cậy, nói với họ điều thầm kín, đồng thời họ sẳn sàng chia sẻ, giúp đỡ lúc khó khăn cho lời khuyên đắn Bước 2: Làm việc theo cặp - HS trao đổi hình vẽ"Bàn tay tin cậy" với bạn bên cạnh Bước 3:Làm việc lớp - GV gọi vài HS nói "Bn tay tin cậy" với lớp GV Kết luận: 25 Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu IV củng cố dặn dò: - Dặn HS nhà học Chuẩn bị sau - GV nhận xét tiết học : Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TIẾT 18 ĐẠI TỪ I mục tiêu: - Hiểu khái niệm đại từ - Nhận biết đại từ cách nói ngày, văn - Biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp trong1văn ngắn II hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra cũ: B Dạy : Giới thiệu bài: "Đại từ gì? Dùng đại từ nói viết có tác dụng gì? Chúng ta tìm câu trả lời học hôm nay" Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề -Các từ tớ, cậu dùng làm đoạn văn? (Từ tớ,cậu dùng để xưng hô Tớ thay cho Hùng, cậu thay cho Quý Nam ) - Từ dùng để làm gì? ( Từ dùng để thay cho chích câu trước.) Kết luận: Các từ nó, cậu, tớ đại từ Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay cho nhân vật truyện Hùng, Quý Nam Từ dùng để thay cho Chích câu trước đồng thời thay cho danh từ chích câu trước để tránh lặp lại từ câu thứ hai Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập HS thảo luận theo cặp theo gợi ý sau: - Xác định từ in đậm thay cho từ nào.? (Từ thay cho từ thích Cách dùng giống tránh lặp từ ) - Cách dùng có giống cách dùng 1.? (Từ thay cho từ Quý Cách dùng giống tránh lặp từ.) Kết luận: Từ vậy, đại từ dùng thay cho động từ, tính từ câu khỏi lặp lại từ - Qua hai tập em hiểu đại từ? 26 -Đại từ dùng để làm gì? Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu có dùng đại từ để minh họa Luyện tập: Bài 1:- HS đọc yêu cầu tập - HS đọc từ in đậm: Bác, Người, ông Cụ, -Những từ in đậm dùng để ai? (Những từ in đậm dùng để Bác Hồ.) -Những từ ngữ nhằm viết hoa để biểu lộ điều gì? ( Những từ ngữ viết hoa để biểu lộ thái độ tôn kính Bác ) Bài 2:- HS đọc yêu cầu tập HS làm bảng lớp, lại làm vào tập HS nhận xét bổ sung - Bài ca dao lời đối đáp với ai? (Bài ca dao lời đối đáp nhân vật ông với nhân vật cò ) - Các đại từ: mày, ông,, tôi, dùng để làm gì? (Các đại từ dùng để xưng hô, mày cò, ông người nói, cò, diệc.) Bài : HS đọc yêu cầu nội dung bài.HS làm theo cặp Gợi ý: - Đọc kỹ câu chuyện - Gạch chân danh từ lặp lặp lại nhiều lần câu chuyện - Tìm đại từ thích hợp để thay cho từ lặp lại nhiều lần - Viết lại đoạn văn sau thay - Gọi1HS đọc đoạn văn sau hoàn chỉnh 5.củng cố dặn dò : - Dặn HS nhà làm lại chuâûn bị cho tiết sau - Nhận xét tiết học : ĐẠO ĐỨC: TIẾT TÌNH BẠN I mục tiêu: Sau học HS biết: - Ai cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống ngày - Thân ái, đoàn kết với bạn bè II tài liệu phương tiện: - Bài hát Lớp đoàn kết, Nhạc lời: Mộng Lân - Đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK III hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động 1: Thảo luận lớp Mục tiêu: HS biết ý nghóa tình bạn quyền kết giao bạn bè 27 trẻ em Cách tiến hành: Cả lớp hát Lớp đoàn kết Cả lớp thảo luận theo câu hỏi gợi ý sau đây: - Bài hát nói lên điều gì? - Lớp có vui không? - Điều xảõy xung quanh ta bạn bè? - Trẻ em có quyền tự kết bạn không? Em biết điều từ đâu? GV kết luận: Ai cần có bạn bè Trẻ em cần có bạn bè có quyền tự kết giao bạn bè Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện : Đôi bạn Mục tiêu: HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn hoạn nạn Cách tiến hành GV đọc lần truyện :Đôi bạn GV mời số HS lên đóng vai theo nội dung truyện Cả lớp thảo luận theo câu hỏi SGK GV kết luận: Bạn bè phải biết thương yêu nhau, đoàn két, giúp đỡ nhau, lúc khó khăn hoạn nạn Hoạt động 3: Làm tập SGK: Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp tình có liên quan đến bạn bè Cách tiến hành: HS làm tập (làm việc cá nhân) HS trao đổi làm với bạn bè ngồi bên cạnh GV mời số HS trình bày cách ứng xử tình giải thích lý Cả lớp nhận xét, bổ sung GV nhận xét kết luận: Tình (a): Chúc mừng bạn Tình (b): An ủi, động viên giúp đỡ bạn Tình (c): Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn Tình (d): Khuyên ngăn bạn không nên sa vào việc làm không tốt Tình (đ): Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm Tình (e): Nhờ bạn bè, thầy cô giáo người lớn khuyên ngăn bạn Hoạt động 4: liên hệ thực tế Mục tiêu: Giúp HS biết biểu tình bạn Cách tiến hành: GV yêu cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp 28 GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng GV kết luận: biểu tình bạn đẹp là: Tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, chia sẻ vui buồn nhau… HS liên hệ tình bạn đẹp lớp, nhà trường mà em biết GV yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động tiếp nối: Sưu tầm truyện, ca dao, thơ, hát, … Về chủ đề tình bạn Đối xử tốt với bạn bè xung quanh 3.GV nhận xét tiết học: TOÁN :TIẾT45 LUYỆN TẬP CHUNG I mục tiêu : Giúp HS củng cố về: - Viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân với đơn vị khác 2.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵún nội dung tập 3.các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra cũ: - HS lớp theo dõi, nhận xét - GV nhận xét cho điểm B Dạy học : Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết số đo sau dạng số thập phân có đơn vị mét GV gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu làm gì? ( Bài tập yêu cầu viết số đo độ dài dạng số thập phân có đơn vị mét.) - GV gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập - HS nhận xét làm bảng, lớp theo dõi tự kiểm tra - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống (theo mẫu): - GV yêu cầu HS đọc đề bài: Đơn vị đo 3,2 0,502 Đơn vị đo ki- lô-gam 3200kg 502kg 29 2,5 taán 2500kg 0,021 taán 21kg - GV yêu cầu HS nêu cách làm (Nếu cho số đo có đơn vị viết thành số đo có đơn vị ki-lô-gam Nếu cho số đo có đơn vị ki-lô-gam viết thành số đo có đơn vị tấn) - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào tập - HS nhận xét bảng, HS lớp đổi chéo để kiểm tra lẫn Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống - GV gọi HS đọc đề- xác định đề Cả lớp làm vào tập - GV gọi HS đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - GV gọi HS đọc đề - GV tiến hành cho HS làm tương tự Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : GV gọi HS đọc đề - Túi cam nặng bao nhiêu? (Túi cam cân nặng 1kg 800g.) - Bài tập yêu cầu làm gì? ( Bài yêu cầu viết cân nặng túi cam thành số đo có đơn vị là kg ) - Cả lớp làm vào tập GV gọi HS đọc kết trước lớp: IV củng cố- dặn dò: - Dặn HS nhà ôn lại chuẩn bị sau : - GV tổng kế tiết học TẬP LÀM VĂN: TIẾT 18 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I.mục tiêu: - Luyện tập vè cách thuyết trình, tranh luận Biết tìm đưa lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề môi trường phù hợp với lứa tuổi - Trình bày ý kiến cách rõ ràng, mạch lạc,dể nghe để thuyết phục người II đồ dùng dạy học: - Kẻ sẳn vào giấy khổ to: Ýù kiến nhân vật Lí lẽ, dẫn chứng mở rộng III hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ: 30 B Dạy học Giới thiệu Hướng dẫn làm tập: Bài : HS đọc yêu cầu đề : Gọi5 HS đọc phân vai truyện :Người dẫn truyện,đất,nước,không khí, ánh sáng - Các nhân vật truyện tranh luận vấn đề gì? (Các nhân vật tranh luận vấn đề: Cái cần xanh?) -Ý kiến em vấn đề nào? (Ai tự cho người cần xanh: + Đất nói: Tôi có chất màu để nuôi lớn Không có tôi, sống + Nước nói: Nếu chất màu nước vận chuyển lớn lên không? + Không khí nói: Không có khí trời chết rũ + Ánh sáng nói: Thiếu ánh sáng có màu xanh Không có màu xanh gọi xanh sao! GV: Đất, nước, không khí, ánh sáng bốn điều kiện quan trọng xanh Nếu thiếu bốn điều kiện xanh không phát triển Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Trao đổi để mở rộng lí lẻ dẫn chứng cho nhân vật HS thảo luận nhóm đưa ý liến viết vào phiếu nhóm lên đóng vai nhân vật: Đất , nước, ánh sáng, không khí lớp nhận xét bổ sung ý kiến Kết luận: Trong thuyết trình, tranh luận cần phải nắm vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ý kiến riêng mình, tìm lí lẽ dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp Qua ý kiến nhân vật, em kết luận điều để nhân vật đểu thấy tầm quan trọng mình? Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Bài tập yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? (Bài tập yêu cầu thuyết trình ) - Bài tập yêu cầu thuyết trình vấn đề gì? (Bài tập yêu cầu thuyết trình cần thiết trăng đèn ca dao.) Gợi ý: Với yêu cầu em nhập vai trăng hay đèn mà em tìm lí lẽ dẫn chứng dựa vào hiểu biết người thấy cần thuyết trăng đèn Các em tự trả lời câu hỏi sau : - Vì nói trăng đèn cần thiết cho sống? - Trăng đèn có ưu điểm hạn chế nào? HS trình bày vào giấy khổ to.Nhận xét sửa chưã cho điểm HS đạt yêu cầu IV củng cố dặn dò: - Dặn HS nhà làm vào chuẩn bïi sau : 31 - Nhận xét tiết học : 32 ... giải 0,15km = 150 m tổng số phần là: 3+2 =5 (phần ) Chiều dài sân trường là: ( 150 : 5) x 3 =90 (m) Chiều rộng sân trường: 150 - 90 = 60 (m) Diện tích sân trường là: 90 x 60= 54 00 (m2) 54 00 m2=0 ,54 Đáp... diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.1 HS đọc Cả lớp viết vào Man-mang Lan canmang vác Khai man Vần- vầng -Vần thơ -vầng trăng -Vần cơm Buôn- buông -Buôn làng buông Vươn- vương... lè,lạnh lẽo,lai láng ,lấm láp,lanh lảnh b) Tương tự câu a +Một số từ láy vần có âm cuối lang: lang thang, lúng túng, văng vẳng, thoang 10 thoảng, làng nhàng, sang sáng, V.củng cố-dặn dò: - Dặn

Ngày đăng: 20/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan