Giáo án Hình 9 full 2009-2010 (3 cột)

154 361 1
Giáo án Hình 9 full 2009-2010 (3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Tuần 1: Tiết 1: Ngày soạn: 03 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: 06 tháng 9 năm 200 9 Tên bài dạy: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc: 1. Kiến thức: Năm đợc các hệ thức , qua đó chứng minh lại dịnh lí Ptago trong tam giác vuông. 2. Kĩ năng: Chứng minh đợc và vận dụng đợc các công thức vào giải các ví dụ và bài tập, chứng minh đợc định lí Pitago. 3. Thái độ, t duy: Vẽ hình, kí hiệu hình chính xác, khoa học từ các dữ kiện bài cho. Lập luận chặt chẽ, logíc. B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ. D. Tiến trình bài học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức - Thông báo lệnh - Giới thiệu ứng dụng của các hệ thức lợng trong tam giác vuông, thông báo các kí hiệu thờng dũng. - Thảo luận nhóm nhỏ, tra lời theo câu lệnh - HS vẽ tam giác vuông ABC, vuông ở A, đờng cao AH, kí hiệu hình. Nêu định lí Pitago đã học ở lớp 7. Vẽ tam giác vuông ABC vuông tại A, đờng cao AH. c a b h c' b' H A B C Hoạt động 2: Xây dựng hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền - Ghi nội dung bài học. ? Trên hình vẽ, hãy chỉ ra các tam giác đồng dạng, nêu hớng chứng minh. - Ghi nội dung bài học. - Thảo luận nhóm, chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. - Nêu cách chứng minh Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. Định lí 1: 22 Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ? ? Từ kết quả trên hãy phát biểu thành tính chất? - Chốt định lí. - Chốt lại cách chứng minh. ?Hãy tính b 2 + c 2 , từ đó rút ra nhận xét? - Từ hệ thức trên ta có thể dễ dàng chứng minh đợc định lí Pitago. các tam giác AHC, BAC đồng dạng. - Rút ra các tỉ số đồng dạng, thay bằng các kí hiệu độ dài đoạn thẳng - Tính - Phát biểu định lí. - Thảo luận, chứng minh định lí. - 1HS lên bảng chứng minh định lí. - Thảo luận, nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. - Tính b 2 + c 2 - Rút ra nhận xét. - Nghiên cứu ví dụ 1. c a b h c' b' H A B C Định lí (SGK) Chứng minh: Xét tam giác AHC và BAC có: chung, Suy ra AHC ~ BAC (g,g) hay Suy ra b 2 = ab Tơng tự ta có c 2 = ac Ví dụ 1. Hoạt động 3: Hình thành, vận dụng định lí 2 - Từ hình vẽ, ta có thể nhận thấy hai tam giác ABH và CAH đồng dạng. ? Hãy rút ra các hệ thức từ hai tam giác đồng dạng trên. - Chốt: Ta có h 2 = bc - Đa ra định lí ? Để tính chiều cao AC của cây ta làm thế nào? ? Để giải bài toán thực tế trên ta sử dụng hệ thức nào? - Thảo luận theo nhóm nhỏ, xây dựng các hệ thức từ hai tam giác đồng dạng trên. - Báo cáo kết quả. - Phát biểu thành lời văn, 1 học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung. - Thực hiện? 1. - Chứng minh? 1 vào vở. - Nghiên cứu ví dụ 2. - Nêu yêu cầu của bài toán. - Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời cầu hỏi. 2. Một số hệ thức liên quan tới đờng cao. Định lí 2: (SGK) h 2 = bc Ví dụ 2: (SGK) Yêu cầu tính AC, để tính AC ta tính AB, BC. Sử dụng hệ thức h 2 = bc để tính BC. Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập 23 Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ? Để tính x, y trong bài toán ta sử dụng thứ tự các hệ thức nào? - Chốt lại cách giải bài tập. - Thực hiện giải bài toán 1 (SGK). - Hoạt động nhóm, nêu cách giải. - Trả lời câu hỏi. - Thực hiện lời giải vào vở. Bài 1a. - Dùng công thức a 2 = b 2 +c 2 tính x + y. - Dùng công thức: b 2 = ab, c 2 = ac tính x, y. Bài 1b. - Dùng công thức: b 2 = ab, c 2 = ac tính x, từ đó tính y. Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà - Hớng dẫn học sinh: - Giao việ về nhà: - Nghiên cứu, hai định lí đã học. Năm vững và vận dụng thành thạo hai hệ thức. - Xem lại, chứng minh hai định lí. - Làm bài tập: 2, 3, 4 (SGK). Tuần 2: Tiết 2: Ngày soạn: 05 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: 13 tháng 9 năm 2009. Tên bài dạy: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (Tiếp) A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc: 1. Kiến thức: Năm đợc và biết chứng minh các hệ thức , 2. Kĩ năng: Có kĩ năng cơ bản khi vận dụng các công thức, định lí vào giải bài tập. 3. Thái độ, t duy: Vẽ hình, kí hiệu hình chính xác, khoa học từ các dữ kiện bài cho. Lập luận chặt chẽ, logíc. Vận dụng đợc kiến thức toán học vào giải quyết các bài tập thực tiễn. B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ. D. Tiến trình bài học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức - Thông báo lệnh yêu cầu. - Kiểm tra việc làm bài - Vẽ tam giác vuông ABC, đờng cao AH, dùng kí hiệu hình, viết các hệ thức liên hệ cạnh, 24 Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung tập về nhà của học sinh. - Chốt lại công thức đã học. đờng cao đã học. Hoạt động 2: Xây dựng hai định lí , ? Viết công thức tính diện tích tam giác ABC theo hai cách. - Chốt định lí. ? Ngoài cách dùng diện tích ta còn cách chứng minh nào? - Đa ra vấn đề: ? Từ ah = bc và a 2 = b 2 + c 2 hay tính theo h? - Chốt lại công thức. ? Ví dụ cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Để giải bài toán ta sử dụng công thức nào? - Thông báo chú ý SGK. - Tính diện tích tam giác theo hai cách. - So sánh bc và ah. - Phát biểu thành lời từ hệ thức ah = bc. - Đọc định lí. - Nêu cách chứng minh định lí theo cách khác. - Thực hiện? 2 vào vở. - Thảo luận nhóm nhỏ, xây dựng công thức: . - Nghiên cứu SGK hình thành định lí 4. - Nghiên cứu ví dụ 3. - Thảo luận nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi. Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (Tiếp) 2. Một số hệ thức liên quan tới đờng cao (tiếp) Định lí 2: (SGK) c a b h c' b' H A B C ah = bc Định lí 4: (SGK) Ví dụ 3: (SGK) Để tính h ta có thể áp dụng trực tiếp định lí 3 hoặc áp dụng định lí Pitago và hệ thức ah = bc. Chú ý: (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức - Thông báo lệnh, yêu cầu HS làm bài tập. - Điều hành HS thảo - Thực hiện bài 3, 4 theo các cách khác. (2HS lên bảng) - HS thực hiện bài làm vào vở, nhận xét bài làm trên bảng. Bài 3: Để tính x ta có Bài 4: Để tính x ta có: 25 Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung luận, nhận xét bài làm trên bảng. - Chốt công thức 1. x = 2 2 Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà - Hớng dẫn: - Giao việc về nhà: - Nắm vững định lí Pitago và 4 hệ thức đã học trong bài. - Ghi nhớ các định lí. - Làm bài tập 3-8 (SBT-90) 26 Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Tuần 3: Tiết 3: Ngày soạn: 11 tháng 9 năm 2007 Ngày dạy: 19 tháng 9 năm 2007 Tên bài dạy: Luyện tập A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc: 1. Kiến thức: Năm vững các hệ thức hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và định lí Pitago. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông và định lí Pitago. 3. Thái độ, t duy: Vẽ hình, kí hiệu hình chính xác, khoa học từ các dữ kiện bài cho. Liên hệ đợc toán học vào thực tiễn. B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình, bảng phụ có nội dung hình 8, 9 C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ. D. Tiến trình bài học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức - Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh - Thông báo lệnh, yêu cầu học sinh thực hiện. - Kiểm tra vở bài tập của bạn. - 1HS lên bảng trình bày, học sinh còn lại thảo luận, nhận xét việc làm bài tập của bạn. - Vẽ hình, ghi lại các công thức liên hệ giữa cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông. Hoạt động 2: Luyện tập, rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức ? Bài toán yêu cầu tính những đoạn nào? cách tính các đoạn đó. ? Khi giải bài toán ta đã sử dụng những công thức nào? Chú ý: ở bài toán các - Vẽ hình, phân tích đề bài. - Thảo luận nêu các hớng chứng minh. - 1HS lên bảng trình bày lời giải. - Thảo luận, nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. - Thảo luận đa ra các công thức, đã sử dụng trong bài. Bài 5 (SGK-69) 3 4 H A B C Chứng minh: áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 = 3 2 + 4 2 BC 2 = 25 BC = 5. Trong tam giác ABC vuông tại A, đờng cao AH ta có: AH. BC = AB. AC AH = = 2,4 AB 2 = BH. BC 27 Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung cạnh đợc cho có cùng đơn vị dài. - Treo bảng phụ có nội dung hình 8, 9. ? Bài yêu cầu ta cần chứng minh gì? ? Để chứng minh x 2 = ab ta dựa vào cách nào? ? Để xác định đoạn thảng trung bình nhân của hai đoạn thảng ta làm nh thế nào? - Vẽ lại hình vào vở. - Thảo luận nêu hớng chứng minh bài toán. - Từng học sinh nêu cách chứng minh bài toán theo hai cách xác định hình. - Thảo luận bổ sung. - Nêu cách xác định đoạn thẳng là trung bình nhân của hai đoạn thảng khác. BH = CH = BC BH = 3,2 Bài 7 (SGK-69): x a b O H A B C - Cần chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Dựa vào tam giác có trung tuyến bằng nửa cạnh đối diện. - Sử dụng hệ thức h 2 = bc b x a O H A B C - Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. - Sử dụng hệ thức b 2 = ab Hoạt động 3: Khai thác kiến thức Rèn kĩ năng vẽ hình - Thông báo lệnh - Chốt lại ứng dụng của các hệ thức trong vẽ hình. - HS thảo luận nhóm, tìm hớng giải quyết. - Vẽ hình ra giấy nháp. - Lên bảng vẽ hình (2HS). - Vẽ hình vào vở. - Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài cm, cm bằng ít nhất hai cách. - Vẽ hình có thể dựa vào: Vậy bằng thớc và compa ta có thể vẽ đợc của các đoạn thẳng có độ dài vô tỉ. 28 Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 3: Hớng dẫn học bài ở nhà - Hớng dẫn học ở nhà - Giao việc về nhà - Nghiên cứu kĩ các hệ thức trong bài trớc, rèn kĩ năng vẽ hình. - Làm bài tập 9 (SGK), - Các bài còn lại trong SBT Tiết 4: Ngày soạn: 11 tháng 9 năm 2007 Ngày dạy: 22 tháng 9 năm 2007 Tên bài dạy: Luyện tập (tiếp) A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc: 1. Kiến thức: Năm vững các hệ thức hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông và định lí Pitago. 2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông và định lí Pitago. 3. Thái độ, t duy: Vẽ hình, kí hiệu hình chính xác, khoa học từ các dữ kiện bài cho. Liên hệ đợc toán học vào thực tiễn. B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình. C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ. D. Tiến trình bài học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức - Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh - Thông báo lệnh, yêu cầu học sinh thực hiện. - Gọi 3 HS làm bài 8 (SGK-70) - Chốt lại các hệ thức. - Kiểm tra vở bài tập của bạn. - 1HS lên bảng trình bày, học sinh còn lại thảo luận, nhận xét việc làm bài tập của bạn. - 3HS lên bảng vẽ hình, trình bài nội dung bài 8. - HS thảo luận, nhận xét, đánh giá bài làm của bạn trên lớp. - Vẽ hình, ghi lại các công thức liên hệ giữa cạnh và đ- ờng cao trong tam giác vuông. Hoạt động 2: Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức - Nghiên cứu đề bài, vẽ hình, ghi GT, KT. - Xác định rõ yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm, yếu tố đã biết, yếu tố cha biết. Bài 9 (SGK-70) L K D A BC I 29 Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung ? Nêu các cách chứng minh tam giác cân? ? Các cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. - Chốt lại cách giải hai phần. - Thực hiện lệnh, thảo luận tìm cách chứng minh bài toán. - Xác định các cạnh cần chứng minh bằng nhau, cách chứng minh. - HS1 lên bảng trình bày phần a. - Thảo luận, nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng. - Thảo luận, tìm cách chứng minh phần b. - HS2 lên bảng trình bày, HS còn lại làm bài vào vở, nhận xét bổ sung bài làm trên bảng. a) Chứng minh DIL là tam giác cân. Xét ADI và CDL có: DA = DC (cạnh hình vuông) (cùng phụ ) ADI = CDL DI = DL DIL cân tại D b) Chứng minh không đổi Ta có DI = DL nên = không đổi vì cạnh hình vuông ABCD không đổi. Hoạt động 3: Khai thác kiến thức - Thông báo lệnh: Qua bài toán hãy tìm cách giải bài toán sau: - Thông báo bài toán 2: - Thảo luận, tìm lời giải chứng minh bài toán. - Thảo luận tìm nêu cách chứng minh bài toán 2. Bài toán 1: Cho hình vuông ABCD cạnh a không đổi, một đờng thẳng qua D cắt cạnh AB tại I, cắt đờng thẳng BC tại K. Chứng minh rằng có giá trị không đổi. HD kẻ thêm đờng phụ nh bài 9. * Kết quả bài toán còn đúng không khi đờng thẳng qua D cắt hai đờng thẳng AB, BC thứ tự tại I và K? * Hãy hình thành nội dung bài toán và tìm cách chứng minh. Bài toán 2: Cho tam giác vuông DCK (góc C = 90 0 ), trên CK lấy điểm B sao cho BC = CD. Qua B kẻ đờng 30 Giáo án hình học 9 năm học 2008 2009 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung - Chốt lại thẳng vuông góc với CB cắt DK tại I. Chứng minh . * Vậy qua các bài toán ta có thể hình thành đợc nhiều bài toán khác hay và khó. Nếu biết liên hệ giữa các bài toán thì ta có thể tìm đợc cách vẽ các đờng phụ để có thể giải đợc các bài toán. * Hai bài toán trên nếu thay đổi tên đỉnh thì ta sẽ thấy nội dung hay hơn, phong phú hơn Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà - Hớng dẫn học ở nhà - Giao việc về nhà - Nghiên cứu kĩ các hệ thức trong bài trớc, rèn kĩ năng vẽ hình. - Tập khai thác các bài toán. - Làm bài tập còn lại SBT, Tiết 5: Ngày soạn: 11 tháng 9 năm 2007 Ngày dạy: 22 tháng 9 năm 2007 Tên bài dạy: Tỉ số lợng giác của góc nhọn A. Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc: 1. Kiến thức: Nắm vững các tỉ số lợng giác của góc nhọn. 2. Kĩ năng: Xác định đúng tỉ số lợng giác của các góc nhọn. 3. Thái độ, t duy: Hiểu đợc ứng dụng thực tiên của tỉ số lợng giác của góc nhọn trong toán học và trong thực tiễn. B. Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình. C. Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ. D. Tiến trình bài học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hình thành khái niệm Tỉ số lợng giác của góc nhọn - Đặt vấn đề: Trong tam giác vuông nếu biết độ dài hai cạnh thì sẽ xác 31 [...]... 300, 450, 600 33 Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 Hoạt động của thày Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của trò Giao bài tập Nội dung - Tìm hiểu các ứng dụng thực tế của tỉ só lợng giác - Làm bài tập 10,11 (SGK76,77) Dạy tuần 3: Ngày tháng năm 2007 34 Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 Gv Mạc Mạnh Cờng Tuần 4: Tiết 6: Ngày soạn: 22 tháng 9 năm 2007 Ngày dạy: 26 tháng 9 năm 2007 Tên bài dạy: A 1 2 3... chía hết cho 6 - Đọc bài đọc thêm - Chuẩn bị máy tính, bảng số cho bài tới - Giao nhiệm vụ - Làm bài tập 18 (83) Liên Mạc, ngày thángnăm 2007 Ngời duyệt 40 Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 Gv Mạc Mạnh Cờng Tuần 5: Tiết 9: Ngày soạn: 23 tháng 9 năm 2007 Ngày dạy: 04 tháng 9 năm 2007 Tên bài dạy: A 1 2 3 B C D Bảng lợng giác (tiếp) Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần đạt đợc: Kiến thức: Nắm vững cách... xác, khoa học cos53020 sin37018 0.60 59 0 tg62 36 Ví dụ 2: Tìm cos53020 Tìm bảng cosin, tìm hàng 530, cột 18 đợc ô 597 6, tìm cột hiệu chỉnh 2 đợc ô 4 ta đợc: cos53020 0, 597 2 (bằng 597 6 4) - Hãy tìm nhanh tỉ số l- - Thảo luận nhóm, tìm Ví dụ 3: Tìm tg62036 ợng giác của các góc: cách xác định cá tỉ số Tìm bảng tang, hàng 39 Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày cos52042... tg800 - Thảo luận nhóm, nhận xét, bổ sung đáp án ĐS: a: 4, b: 1 - Xây dựng các bài toán tơng tự - Thông báo lệnh yêu cầu HS thực hiện bài 17 - Vẽ hình, kí hiệu hình, (SGK) ghi GT, KL Bài 17 (SGK-77) - Hoạt động theo nhóm Đặt tên các điểm nh hình vẽ 37 Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 Hoạt động của thày - Gợi ý: + ở hình vẽ ta có thể xác định ngay đợc những đoạn thẳng, góc nào? + Hãy giải thích cách... 70013 0 ,94 10 0 - Gợi ý: Tra bảng sin xem giao của dòng 70 b) tg 43010 43 Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày và trò Nội dung 0 cột đầu tiên bên trái và cột 12, cọt 1 phần Ta có: tg 43 12 0 ,93 91 hiệu chính sau đó cộng hai kết quả (Tra bảng tang dòng 430 cột 12) - Tra bảng tang và làm tơng tự hiệu chính 2 = 11 (tra dòng 430 cột hiệu chính 2) Vậy tg 43010 0 ,93 91 0,0011... tính , AB, AN và tính , AB, AN và AC 5 ,93 2 cm AC -Nhận xét? AN = AB.sin380 5 ,93 2 sin380 3,652 cm -GV nhận xét Trong tam giác vuông ANC ta có: -Nhận xét -Bổ sung AN 3,652 7,304 cm AC = 0 sin C -Cho hs nghiên cứu đề -Nghiên cứu đề bài bài 50 sin 30 Bài 31 (SGK - 89) Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 -Vẽ hình -Nêu GT KL? -Nhận xét? Gv Mạc Mạnh Cờng -Vẽ hình, ghi GT-KL -Nêu GT KL -Nhận xét -Cho... hình: Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 B 8 cm a C A - sinC = 0,5 => - = 90 0 - = 300 = 90 0 300 = 600 b sinB = AB = BC sinC = 8.0,5 = 4 (cm) 1 1 1 1 AC = BC cosC = 8.Cos300 = 4 1 = 1 cosB = tgB = = 1 = 0,5 54 Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 cotgB = Gv Mạc Mạnh Cờng = Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà: G thu bài, nhận xét về ý thức làm bài của học sinh -Xem lại các VD và BT -Làm các bài 66, 67, 70, 71 tr 99 ... bảng HS1 a) Phát biểu về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông? b) Chữa bài 49 hình a tr98 sbt HS2 a) Thế nào là giải tam giác vuông? b) Chữa bài 49 hình b tr 98 sbt Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Cho HS nghiên cứu đề -Đọc đề bài Bài 32 (SGK - 89) bài -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình thể hiện đề bài -1 hs lên bảng vẽ hình -Nhận xét? -GV nhận xét -Nhận xét -Chiều rộng khúc sông biểu thị bằng đọan nào?... Ta có N = 90 0 M = 90 0 520 = 390 LN = LM.tgM = 2,8.tg510 3,458 MN = LM 2,8 4,4 49 0 cos51 0,6 293 *Nhận xét: sgk tr 88 -Nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: Củng cố Cho hs hoạt động theo nhóm bài 27 tr 88 sgk, mỗi tổ làm 1 câu Cụ thể: -Vẽ hình, điền các yếu tố đã biết vào hình -Tính cụ thể Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà -Xem lại các VD và BT -Làm các bài 27, 28 tr 88, 89 sgk, bài 55,56 57,58 tr 97 sbt.`... độ, t duy: Liên hệ đợc tỉ số lợng giác của góc nhọn trong toán học và trong thực tiễn Hứng thú hơn trong học toán Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình Phơng pháp: Đặt và giải quyết vân đề, thảo luận nhóm nhỏ Tiến trình bài học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra, củng cố kiến thức 36 Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 Gv Mạc Mạnh Cờng Hoạt động của thày Hoạt động của trò - Kiểm . Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 Gv Mạc Mạnh Cờng Tuần 1: Tiết 1: Ngày soạn: 03 tháng 9 năm 20 09 Ngày dạy: 06 tháng 9 năm 200 9 Tên bài. tập 3-8 (SBT -90 ) 26 Giáo án hình học 9 năm học 2008 20 09 Gv Mạc Mạnh Cờng Tuần 3: Tiết 3: Ngày soạn: 11 tháng 9 năm 2007 Ngày dạy: 19 tháng 9 năm 2007

Ngày đăng: 20/09/2013, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan