Giáo án tin học 9

18 666 1
Giáo án tin học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 MỞ ĐẦU I- MỤC TIÊU : - Hs hiểu được các khái niệm chương trình, lập trình,phần mềm ngôn ngữ, ngôn ngữ TP Pascal - Hs nắm được cấu trúc của một chương trình trên TP II- CHUẨN BỊ : Gv : Bảng phụ, đĩa CD Hs : Bang nhóm. III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Đặt vấn đề: Giới thiệu Turbo Pascal. 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1:Giới thiệu về lập trình: Gv Giới thiệu chương trình là tập hợp một nhóm lệnh điều khiển máy tính nhằm phục vụ theo yêu cầu nào đó của con người Gv giới thiệu lập trình Người làm lập trình gọi là lập trình viên Gv giới thiệu phần mềm ngôn ngữ Gv gới thiệu ngôn ngữ Pascal Gv : giới thiệu về cấu trúc của một chương trình Pascal Gv : Nội dung đặt trong cặp <> là những nội dung có thể thay đổi được do người lập trình. Gv : Các từ như: Program, I. Giới thiệu về lập trình 1. Chương trình là tập hợp dãy các lệnh được xây dựng trên một ngôn ngữ lập trình nào đó nhằm điều khiển máy tính thực hiện theo yêu cầu của con người. 2 Lập trình Viết chương trình theo ngôn ngữ của máy tính gọi là lập trình 3. Phần mềm ngôn ngữ : là công cụ cho phép diễn đạt những yêu cầu, những ý định của con người thông qua máy tính. Phần mềm ngôn ngữ là cầu nối giữa con người và máy tính NN máy tính NN t.gian NN con người 0;1 Pascal a,b,c C++ *Ngôn ngữ Pascal: là một ngôn ngử lập trình cao cấp do giáo sư Niklaus Wirth (Thụy Sỹ) sáng tác và công bố vào đầu những năm 1970 với tên Pascal để kỷ niệm nhà toán học Pascal(Phap) * ngôn ngữ Pascal là một ngôn ngữ : + Có định kiểu mạnh mẽ + Có cấu trúc (Cấu trúc về mặt dữ liệu, về mặt lệnh, về mặt chương trình) 4. Cấu trúc của một chương trình Pascal (*Phần tiêu đề*) Program tenchuongtrinh; (*Phần khai báo và chương trình con*) Uses <*Khai báo thư viện>; Const <* Khai báo hằng*>; Type<*mô tả kiểu dữ liệu*> ; Var <* Khai báo biến*>; Const, Type, Var, Begin, End, If, Then, Else là những từ khóa của phần mềm ngôn ngữ và có ý nghĩa cố định nên không được dùng chúng với ý nghĩa khác. Gv : Mỗi câu lệnh kết thúc bằng dấu chấm phẩy, kết thúc End bằng dấu chấm. Hoạt động 2 :Ví dụ về các chương trình Pascal cơ bản . 1.Chương trình nhập năm sinh,in ra tuổi: 2. Chương trình in câu “Xin chao cac ban” ra màn hình. Hoạt động 3 : Củng cố Cấu trúc của một chương trình Pascal bao gồm mấy phần.?Đó là những phần nào? (*Phần thân chương tình*>; Begin Các lệnh chương trình End. II- Ví dụ về các chương trình Pascal cơ bản 1. Chương trình nhập năm sinh,in ra tuổi: Program nhapnamsinhintuoi; Var namsinh,tuoi:integer; Begin Write(‘Hãy cho biết bạn sinh năm nào’); Readln(namsinh); Tuoi:=2005-namsinh; Write(‘Năm nay bạn :’,tuoi,’tuổi’); Readln; End. 2. Chương trình in câu “Xin chao cac ban” ra màn hình. Program xinchao; Begin Write(‘Xin chào các bạn’); Readln; End. 3.Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc theo vở ghi. Tiết 2 : MỞ ĐẦU (tiếp theo) I- MỤC TIÊU : - Hs có thể nắm được cách khởi động, kết thúc chương trình Turbo Pascal - Hs làm quen với màn hình giao diện turbo, làm quen với nhóm lệnh trong menu - Hs nắm được 5 bước lập trình II- CHUẨN BỊ - Gv : CD giáo trình Pascal,máy chiếu -Hs : III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : ? Cho biết ngôn ngữ pascal được viết ra năm nào? Do ai viết ? ? Cho biết cấu trúc của một chương trình Pascal? Phần nào bắt buộc, phần nào không bắt buộc có? 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1:Khởi động và kết thúc chương trình: Gv để chạy Pascal thì cần có các file tối thiểu sau : turbo.exe, turbo.tp, turbo.tpl,turbo.tph,graph.tpu Gv các em mua đĩa CD có chương trình TP để cài đặt, và máy tính phải chạy được trong môi trường DOs Gv : khởi động mẫu cho HS xem Gv: khi không làm việc nữa thì ta phải thoát ra khỏi TP bằng cách nhấn Alt-X Hs lên thực hành khởi động, kết thúc Tp Hoạt động 2:Giới thiệu màn hình giao diện của TP: Hs quan sát màn hình giao diện TP Gv giới thiệu qua các thành phần cơ bản trên màn hình giao diện Hoạt động 3: Soạn thảo trong môi trường Turbo Pascal: Gv: Giới thiệu cách : -Soạn thảo văn bản. -Di chuyển con trỏ. -Xử lý khối. Hoạt động 4: Quản lý tài liệu Gv: Giới thiệu cách : -Lưu tài liệu. -Mở tài liệu. -Mở tài liệu mới. Hoạt động 5:Biên dịch và chạy chương trình Gv thực hành mẫu ,2-3 hs thực hành Gv Giới thiệu 1chương trình đã viết sẵn (có thể có lỗi) Gv : sau khi viết xong chương trình thì ta phải kiểm tra trong qúa trình làm có sai sót không thì ta phải dịch chương trình III- Làm việc ban đầu với môi trường TP 1.Khởi động và kết thúc chương trình: a.Khởi động : C:\>pascal\turbo b.Kết thúc : nhấn Alt-X hoặc File-exit. 2.Giới thiệu màn hình giao diện của TP: a.Thanh thực đơn(menu): chứa các lệnh để khai thác tính năng của phần mềm. b. Thnh chức năng:mô tả các phím chức năng để sử dụng nhanh. c.Cửa sổ tài liệu:nơi để soạn thảo chương trình. 3.Soạn thảo trong môi trường Turbo Pascal: a. Soạn thảo văn bản:có hai chế độ là chế độ Insert và chế độ Over Write. b.Di chuyển con trỏ: Dùng các phím chức năng di chuyển hoặc dùng chuột. c.Xử lý khối: -Xác định khối. -Sao chép,di chuyển khối -Xóa khối. d.Tìm kiếm,thay thế. 4.Quản lý tài liệu : a. Lưu tài liệu: Nhấn F2 hoặc vào File/save b.Mở tài liệu: Nhấn F3 hoặc vào file/open. c.Mở tài liệu mới: vào file/new hoặc Alt+F3 5. Biên dịch và chạy chương trình a.Dịch chương trình : nhấn Alt +F9 b.Chạy chương trình : nhấn CTRL+F9 Gv thực hành mẫu , sửa lổi, cho hs thấy được chương trình đã thành công Gv hướng dẫn hs chạy chương trình . phương pháp lập trình 3. Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc kiến thức của bài. - Thực hành khởi động kết thúc Tp. -Thực hành cách mở, lưu một file lên đĩa bất kỳ. Tiết 3 : MỞ ĐẦU (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU : - Hs có thể nắm được cách biểu diễn thuật giải. -Hs nắm được cách soạn trên môi trường của phần mềm ngôn ngữ Pascal. II- CHUẨN BỊ - Gv : CD giáo trình Pascal,máy chiếu -Hs : III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách khởi động và kết thúc chương trình TP. Nêu cách quản lý tài liệu trongTP. 2.Bài mới HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1:Biểu diễn thuật giải: Gv Giới thiệu các bước của phương pháp lập trình. Gv: Đưa ví dụ về giải bài toán bằng ngôn ngữ tự nhiên. Gv Giới thiệu các ký hiệu dùng để vẽ lưu đồ giải bài toán. Gv Hướng dẫn hs vẽ lưu đồ thuật giải . Gv: Đưa ví dụ lưu đồ thuật giải . Gv Giới thiệu một ví dụ thể hiện bằng ngôn ngữ lập trình trên giấy. Hoạt động 2:Thể hiện chương trình bằng phần mềm ngôn ngữ. Gv Giới thiệu 1chương trình đã viết sẵn (có thể có lỗi) Gv : sau khi viết xong chương trình thì ta phải kiểm tra trong qúa trình làm có sai sót không thì ta phải dịch chương trình Gv thực hành mẫu , sửa lổi, cho hs thấy IV. Biểu diễn thuật giải: Phương pháp lập trình: Bước 1 : Tìm cách giải bài toán bằng ngôn ngữ tự nhiên(Tìm giải thuật phù hợp) Bước 2 : Vẽ lưu đồ giải bài toán: Dùng các ký hiệu sau: -Các mũi tên và các đường chỉ hướng đi tiếp của bài toán. -Hình elip dùng để chỉ khối bắt đầu /kết thúc chương trình. -Hình chữ nhật:các khối thao tác. -Hình thoi: khối kiểm tra điều kiện. Bước 3 :thể hiện bằng ngôn ngữ lập trình trên giấy. V.Thể hiện chương trình bằng phần mềm ngôn ngữ. 1. Soạn chương trình trên môi trường phần mềm ngôn ngữ 2. Cho chạy thử, sửa lỗi và hoàn thiện chương trình. được chương trình đã thành công Gv hướng dẫn hs chạy chương trình. Hoạt động 3:Củng cố Gv cho bài toán giải pt bậc nhất: - Nêu cách giải . - Vẽ lưu đồ . - Thể hiện bằng ngôn ngữ lập trình trên giấy. 3. Hướng dẫn học ở nhà : -Nắm chắc cách vẽ lưu đồ thuật giải,cách thể hiện chương trình bằng phần mềm ngôn ngữ. -Làm bài tập sau: 1.Cho hai số a,b.Vẽ lưu đồ để xác định số lớn nhất trong hai số a,b. 2.Cho ba số a,b,c.Vẽ lưu đồ để xác định số lớn nhất trong các số bằng cách dùng biến trung gian Max Tiết 4: MỞ ĐẦU (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU: - Hs biết cách khởi động, kết thúc chương trình Turbo Pascal - Hs làm quen với môi trường Turbo Pascal. - Hs chạy thử các chương trình viết sẵn, làm thêm một số bài tập. II- CHUẨN BỊ - Gv: CD giáo trình Pascal,máy chiếu -Hs : III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : .Cho ba số a, b, c. Vẽ lưu đồ để xác định số lớn nhất trong các số bằng cách dùng biến trung gian Max 2. Bài mới : Bài 1: Mở một file mới với tên HELLO.PAS gõ chương trình sau: Program Hello; Uses CRT; Begin Clrscr; Writeln; Write(‘Chào các bạn!’); Write(‘Chuc cac ban thanh cong’); Write(‘Chuc mung cac ban da den voi ‘); Write(‘Turbo Pascal’); Readln; End. - Ghi file vào đĩa. - Đánh dấu khối từ dòng thứ 4 đến dòng thứ 8,sao chép vào sát trên dòng thứ9. - Ghi file vừa đổi với tên Hello1.pas. - Mở file Hello1.pas và ghi thành bốn file với các tên khác nhau. Bài 2:Mở một file mới với tên TONG.PAS gõ chương trình sau: Program Tinh; Uses CRT; Var gt,i:integer; Begin Clrscr; gt:=0; For i:=1 to 10 do gt:=gt+i; writeln(‘tong cua 10 so nguyen duong dau tien la:’,gt); readln; End. -Hãy dịch và chạy chương trình,chú ý xem kết quả. -Thay i bằng i*i và chạy lại chương trình,chú ý xem kết quả bài toán. Bài 3:Mở một file mới với tên Tich.PAS gõ chương trình sau: Program Tinh; Uses CRT; Var gt,i:longint; Begin Clrscr; gt:=1; For i:=1 to 10 do gt:=gt*i; writeln(‘tich cua 10 so nguyen duong dau tien la:’,gt); readln; End. -Hãy dịch và chạy chương trình, chú ý xem kết quả. -Thay 10 bằng 15 và chạy lại chương trình, nhận xét. 3. Hướng dẫn học ở nhà : -Xem lại các bài tập đã sữa. -Làm các bài tập sau: 1. Viết chương trình Pascal đơn giản in ra màn hình dòng chữ: Lớp 9.14 xin chào các bạn. 2. Viết chương trình Pascal đơn giản in ra màn hình dòng chữ: Well come to Vung Tau. Tiết 5 : CÁC THỦ TỤC CƠ BẢN CỦA TURBO I- MỤC TIÊU - Dựa vào cấu trúc của 1 chương trình TP, Hs có thể biết cách vận dụng các thủ tục khai báo biến, hằng trong bài toán cụ thể - Hs tập làm quen dần với việc lập trình thông qua các bài toán đơn giản II- CHUẨN BỊ : Gv : máy chiếu, chương trình dthtron Hs : III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ Hs 1 : khởi động, kết thúc TP Hs2 : Mở file dthtron, biên dịch chương trình, chạy chương trình, lưu lại Hs3 :Nêu các bước lập trình 2. Bài mới : Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Chương trình mẫu: Gv đưa bài toan Hs nêu cách giải Gv hướng dẫn đưa ngôn ngữ tự nhiên vào ngôn ngữ máy tính Gv: Hãy nhắc lại cấu trúc của một chương trình? Gv mở file dthtron cho hs xem chương trình mẫu. Hoạt động 2: Những nguyên tắc cơ bản : Gv : giới thiệu từ khoá Gv giới thiệu tên,các đặt tên Hs tìm chỗ sai trong cách đặt tên sau : 1.a/giaipt b/giai_pt c/giai-pt d/ I- BÀI TOÁN 1 Nhập vào bán kính của một hình tròn, tính diện tích và chu vi hình tròn đó. 1. Chương trình mẫu: Program dtcvhtron; Use crt; Const p=3.14; Var r,dt,cv:Real; Begin Clscr; Writeln(‘nhập bán kinh hình tròn:’); Readln(r); {lenh nay de nhap ban kinh} dt:=r*r*p; cv:=2*r*p; Writeln(‘Diện tích cua hinh tron la:’,dt); Writeln(‘Chu vi cua hinh tron la:’,cv); Readln; {lenh nay cho nhan phim enter} End. 2. Những nguyên tắc cơ bản : - Viết chương trình phải tuân thủ theo cấu trúc của chương trình TP - Kết thúc câu lệnh bắt buộc phải có dấu chấm phẩy; kết thúc chương trình phải có dấu chấm - Nên viết thụt vào đầu dòng để có cấu trúc phân cấp để tiện theo dõi và sửa lỗi Từ khoá : là các từ riêng của Pascal không được đặt tên trùng với từ khoá And,array,begin,case,const,div,do,downto,end,else,fil e of, forward,function,goto,if,in, label,mod,, not, nul, of, or,procedure, program,set,string,then,to, type,recorc,, repeat,until, var , while, with Tên :Là một dãy ký tự. Tên được tạo bởi bộ chữ cái, GIAIPT 2. a/begina b/Begin1 c/ Begin d/beginend 3.a/so2 b/so 2 c/ s2o d/ SO2 Hoạt động 3: Biến và khai báo biến Gv giới thiệu biến và cách khai báo Trong đó: +Tên biến cách nhau bởi dấu phẩy. + kiểu dữ liệu là kiểu bất kỳ như:integer,read… Gv giới thiệu các kiểu dữ liệu cơ bản ? để tính điểm trung bình của HS dùng kiểu dữ liệu nào Hs viết một vài khai báo biến Hoạt động 4: Hằng và khai báo hằng Gv giới thiệu hằng và cách khai hằng. Trong đó: +Tên hằng :là tên cần định nghĩa giá trị. +Giá trị hằng là giá trị mà tên hằng sẽ nhận. Hoạt động 5: Củng cố ? nhắc lại nguyên tắc cơ bản của viết chtrình ? Nhắc lại một số từ khoá ? viết cách khai báo biến ? Có bao nhiêu kiểu dữ liệu? phạm vi biểu diển ? viết cách khai báo hằng chữ số và ký tự gạch nối. Tên phải được bắt đầu bàng chữ cái và không có khoảng trắng ;chiều dài tối đa là 127 ký tự.Tên không được trùng với từ khóa 3 Biến và khai báo biến -Biến :biến là đại lượng có thể thay đổi gía trị. Biến của chương trình là tên vùng nhớ lưu trữ dữ liệu -Cách khai báo biến : Var Tenbien : kieudulieu; Ví dụ : Var a,b:integer; • Các kiểu dữ liệu cơ bản : -byte : 0…255 chiếm 1B - shortint -128…127 chiếm 1B -integer : - 32768 …32767 chiếm 2B -longint: -2,5 t ỉ …2,1 t ỉ chiếm 4B -word : 0…65535 chiếm 2B -Real : 2.9E-39 1.7E+38 chiếm 6B 4.Hằng và khai báo hằng -Hằng là những đại lượng không thay đổi giá trị trong suốt chương trình. - Cách khai báo hằng: Const<tênhằng>=<giátrị hằng>; Ví dụ : Const phai=TRUE; {hằng Kiểu boolean} So = 10; {hằng kiểu snguyên} Pi = 3.14; {hằng kiểu số thực} Ten = ‘L’ {hằng kiểu ký tự} 3. Hướng dẫn học ở nhà - Học theo vở ghi - Tự viết phần tiêu đề và khai báo chtrình tính chu vi hcn Tiết 6: CÁC THỦ TỤC CƠ BẢN CỦA TURBO (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU - Dựa vào cấu trúc của 1 chương trình TP, Hs có thể biết cách vận dụng các thủ tục xuất nhập, phép gán, các phép toán số học trong bài toán cụ thể - Hs tập làm quen dần với việc lập trình thông qua các bài toán đơn giản II- CHUẨN BỊ : Gv : máy chiếu, chtrình dthtron Hs : III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ Hs 1: Nêu những nguyên tắc cơ bản . Hs2: Viết cú pháp của khai báo biến,hằng. 2 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Câu lệnh xuất : Gv : giới thiệu chức năng, cú pháp của câu lệnh xuất write: Gv giới thiệu vd ? Cho biết các lệnh trên xuất ra màn hình cái gì ? Gv: giới thiệu lệnh writeln Gv : Với vd trên nếu sử dụng lện writeln thì cho kết qủa ra màn hình như thế nào? Gv : Khắc sâu sự khác nhau giữa hai lệnh 5. Câu lệnh xuất write,writeln: -lệnh write: +Chức năng:hiện thông tin lên màn hình. +Cú pháp: Write(<danh sách đưa ra>); Trong đó :<danh sách đưa ra> là một biến,một giá trị,danh sách hằng,giữa chúng có dấu phẩy.Nếu là một chuỗi ký tự phải đặt trong dấu ‘ ‘,tất cả để trong cặp dấu ngoặc. Ví dụ : Begin Write(‘Hello’,1,2,3,4,5); {Xuất chuỗi và số} Write(‘How are you?’);{xuất chuỗi} End. ⇒ Xuất ra m. hình Hello12345How are you -lệnh writeln: +Chức năng,cú pháp giống lệnh Write chỉ khác sau khi thực hiện con trỏ tự động xuống dòng. Ví dụ : Begin Writeln(‘Hello’,1,2,3,4,5); {Xuất chuỗi và số} Writeln(‘How are you?’);{xuất chuỗi} End. ⇒ Xuất ra m. hình Hello12345 How are you? 6.Câu lệnh nhập read,readln: Cú pháp: read(<danh sách các biến>); Hoạt động 2: Câu lệnh nhập read, readln: Gv:giới thiệu chức năng, cú pháp của câu lệnh nhập read, readln: Gv giới thiệu vd Gv : Nêu sự khác nhau giữa hai lệnh nhập read, readln: Hoạt động 3: Các phép tính số học cơ bản, phát biểu gán, chú thích trong chương trính, các hàm xử lý dữ liệu cơ bản: readln(<danh sách các biến>); Trong đó: <danh sách các biến> là các tên biến mà sẽ được gán giá trị khi ta gõ từ bàn phím,giữa các tên biến phải có dấu phẩy Ví dụ : Var a,b,c :real; Begin Write(‘nhập ba cạnh của tam giac’); {xuất từ ‘nhập ba cạnh của tam giac’} read(a,b,c); {nhập a,b,c } End. ⇒ Xuất ra m. hình nhập ba cạnh của tam giác 4 5 6 {do NSD nhập vào} Ví dụ : Var a,b,c :real; Begin Writeln(‘nhập ba cạnh của tam giac’); {xuất từ ‘nhập ba cạnh của tam giac’’} readln(a,b,c); {nhập a,b,c } End. ⇒ Xuất ra m. hình nhập ba cạnh của tam giác 4 (enter) 5 (enter) 6 (enter) {do NSD nhập vào} Chú ý: Nhập không có tham số : Readln; Máy tính chờ thao tác nhấn phím enter 7. Các phép tính số học cơ bản: Phép cộng(+) Phép trừ(-) Phép nhân(*) Phép chia lấy phần nguyên: div Phép chia lấy phần dư: mod. Phép chia hai số thực hoặc số nguyên, kết quả trả về là một số thực. 8. Phát biểu gán: Cú pháp: V:=E; {Giá trị của biểu thức E được gán cho biến V và giá trị cũ của biến V mất đi} Trong đó: V là tên biến E là biểu thức. Ví dụ:S:=a*b; 9. Chú thích trong chương trính: Được đặt trong cặp {} có tác dụng giúp người viết ghi chú tuỳ ý mà không ảnh [...]... diện tích của 1 tam giác 3 Hướng dẫn học ở nhà : Học thuộc theo vở ghi Xem các ví dụ Tiết 7: CÁC THỦ TỤC CƠ BẢN CỦA TURBO (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU - Dựa vào cấu trúc của 1 chương trình TP, Hs có thể biết cách vận dụng các thủ tục xuất nhập, khai báo, phép gán, các phép toán số học trong bài toán cụ thể - Hs tập viết chương trình đơn giản dựa vào những kiến thức đã học II- CHUẨN BỊ : Gv : máy chiếu, chtrình... là:’,S:6:2); End Bài toán 3 :Viết chương trình tính tổng S=1+2+3+ +n Program tinhtong-n; Use crt; Var n:integer; Begin Clscr; Writeln(‘nhập vao so n’); Readln(n) S:=n*(n+1)/2; Writeln(‘S=1+2+…+’,n,’=’,S); End Bài toán 4: tìm lỗi của chưong trình sau: Program vidu; Var a,b,:integer; Begin Readln(x,y); P:=x*y; Write(‘Tích số là:’,P); End 3 Hướng dẫn học ở nhà : Học sinh xem lại cách làm các bài toán để hôm sau... động 1: Bài toán 2 : Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật Nội dung II Bài toán 2 : Viết chương trình tính diện tích hình chữ nhật Program dthcn; Use crt; Var a,b,s:Real; Begin Gv : Cho Hs làm bài Hoạt động 2: Gv : Viết chương trình tính tổng S=1+2+3+ +n Gv : hướng dẫn công thức tính tổng S Hs : Viết chương trình 1 hs : lên bảng sửa Hoạt động 3: Củng cố: Gv: Cho Hs làm bài toán 3 Clscr; Writeln(‘nhập... chương trình a:=n mod 3600; phut:=a div 60; Gv: gọi Hs lên bảng viết chương trình Giay:=a mod 60; Writeln(n,’giay=’,gio,’gio’,phut,’phut’,giay,’giay’); Readln; End 3 Hướng dẫn học ở nhà : Học sinh xem lại cách làm các bài toán để hôm sau thực hành trên máy Tiết 11: Bài tập (tiếp theo) I- MỤC TIÊU - hs làm quen với việc viết một chương trình của Pascal dựa theo cấu trúc của nó - Củng cố các thủ tục... Viết chương trình nhập hai số,tính thương của chúng 2 Viết chương trình tính quảng đường khi nhập thời gian và vận tốc 3 Hướng dẫn học ở nhà : Xem các bài tập đã làm Bài tập về nhà : Viết chương trình nhập vào cạnh của hình vuông,tính chu vi, diện tích của hình vuông đó Tiết 9: Bài tập (tiếp theo) I- MỤC TIÊU - hs làm quen với việc viết một chương trình của Pascal dựa theo cấu trúc tổng quát của nó -... : CÁC THỦ TỤC CƠ BẢN CỦA TURBO (Tiếp theo) I- MỤC TIÊU - Hs thực hành các bài toán đơn giản trên máy II- CHUẨN BỊ : Gv : máy chiếu, phòng máy Hs : các bài tập đã làm III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1 Kiểm tra bài cũ Nhắc lại những nguyên tắc cơ bản khi viết một chương trình 2 Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : học sinh viết chương trình và cho chạy các bài tập đã làm Nội dung Hoạt động 2 :... số nguyên x,y Cả lớp thực hành- chạy chương trình kiểm tra kết qủa Gv hướng dẫn tìm lỗi sai của hs sinh Hoạt động 3 Bài 3: Viết chương trình cho phép nhập điểm toán, lý, hoá;tính điểm trung bình và in kết quả ra màn hình biết rằng điểm toán hệ số 2, các môn còn lại hệ số 1 Hs làm bài trên máy,cho chạy thử và sửa lỗi Gv: sửa lỗi cho hs Nội dung Bài 1 : chương trình tính chu vi của tam giác với 3 cạnh... Readln(x,y); Writeln(‘x,’+’,y,’=’,x+y); Writeln(‘x,’-’,y,’=’,x-y); Writeln(‘x,’.’,y,’=’,x*y); Writeln(‘x,’:’,y,’=’,x/y); End Bài 3: Viết chương trình cho phép nhập điểm toán, lý, hoá;tính điểm trung bình và in kết quả ra màn hình biết rằng điểm toán hệ số 2, các môn còn lại hệ số 1 Giải: Program Diem_TB; Var toan,ly,hoa,DTB:real; Begin Writeln(‘Nhap diem toan:’); Readln(toan); Writeln(‘Nhap diem ly:’); Readln(ly);... Writeln(gio,’gio’,phut,’phut’,giay,’giay’); Readln; End Bài 3: cho trước giá trị x,y,z,viết chưong trình hoán vị các giá trị trên:x nhận giá trị y,y nhận giá trị z,z nhận giá trị x Program hoan_vi; khai báo mấy biến? Hs;Ta cần khai bao 4 biến Gv:Cho Hs viết chương trinh sau đó sửa chữa những sai sót 3 Hướng dẫn học ở nhà : Xem các bài tập đã làm Var x,y,z,t:real; Begin Writeln(‘nhap x=’); Readln(x); Writeln(‘nhap... T-H-tich-thuong; Var x,y:real; Begin Writeln(‘nhap vao hai số x,y’); Readln(x,y); Writeln(‘x,’+’,y,’=’,x+y); Writeln(‘x,’-’,y,’=’,x-y); Writeln(‘x,’.’,y,’=’,x*y); Writeln(‘x,’:’,y,’=’,x/y); End 3/ Hướng dẫn học ở nhà : Xem các bài tập đã làm Tiết 10: Bài tập(tiếp theo) I- MỤC TIÊU - HS làm quen với việc viết một chương trình của Pascal dựa theo cấu trúc tổng quát của nó - Củng cố các thủ tục nhập, xuất - . lập trình cao cấp do giáo sư Niklaus Wirth (Thụy Sỹ) sáng tác và công bố vào đầu những năm 197 0 với tên Pascal để kỷ niệm nhà toán học Pascal(Phap) * ngôn. tục xuất nhập, phép gán, các phép toán số học trong bài toán cụ thể - Hs tập làm quen dần với việc lập trình thông qua các bài toán đơn giản II- CHUẨN

Ngày đăng: 20/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

Nhập vào bán kính của một hình tròn, tính diện tích và chu vi hình tròn đó. - Giáo án tin học 9

h.

ập vào bán kính của một hình tròn, tính diện tích và chu vi hình tròn đó Xem tại trang 7 của tài liệu.
⇒ Xuất ra m. hình Hello12345How are you - Giáo án tin học 9

u.

ất ra m. hình Hello12345How are you Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hs 1: Viết cú pháp của lệnh xuất Writeln. Viết chương trình in ra màn hình câu “ Sức khoẻ là vàng” - Giáo án tin học 9

s.

1: Viết cú pháp của lệnh xuất Writeln. Viết chương trình in ra màn hình câu “ Sức khoẻ là vàng” Xem tại trang 11 của tài liệu.
trình tính diện tích hình chữ nhật II. Bài toán 2: Viết chương trình tính diện - Giáo án tin học 9

tr.

ình tính diện tích hình chữ nhật II. Bài toán 2: Viết chương trình tính diện Xem tại trang 11 của tài liệu.
1 h s: lên bảng sửa - Giáo án tin học 9

1.

h s: lên bảng sửa Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bài tập về nhà: Viết chương trình nhập vào cạnh của hình vuông,tính chu vi, diện tích của hình vuông đó. - Giáo án tin học 9

i.

tập về nhà: Viết chương trình nhập vào cạnh của hình vuông,tính chu vi, diện tích của hình vuông đó Xem tại trang 13 của tài liệu.
Gv: gọi Hs lên bảng viết chương trình - Giáo án tin học 9

v.

gọi Hs lên bảng viết chương trình Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan