thêm trạng ngữ cho câu

9 814 1
thêm trạng ngữ cho câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Moõn: Ng Vn 7 Gv daùy: Nguyn Th Hu Linh TRệễỉNG THCS QUANG TRUNG TO: Ng Vn KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là câu đặc biệt? Nêu các tác dụng của câu đặc biệt? 2. Cho biết trong các câu văn sau đây, câu nào là câu đặc biệt? a- Ôi mùa hè! Mùa hè đã đến rồi! Hoa phượng nở đỏ rực b- Vào mùa hè, mọi người thường đi tắm biển. Trả lời Câu hỏi kiểm tra: 1. Câu đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ • Tác dụng của câu đặc biệt: - Nêu lên thời gian, nơi chốn, diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn văn; - Liệt kê thơng báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng; - Bộc lộ cảm xúc; - Gọi đáp 2. Ôi mùa hè! Mùa hè đã đến rồi! Hoa phượng nở đỏ rực THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Tiết 91 I. Đặc điểm của trạng ngữ: Dưới bóng tre xanh, đã rừ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [ .] Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay năm thóc. (Thép mới) - Dưới bóng tre xanh - Đã từ lâu đời - Đời đời kiếp kiếp - Từ nghìn đời nay Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học hãy xác đònh trạng ngữ trong mỗi câu trên? ? • Bài tập: Trả lời: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Tiết 91 I. Đặc điểm của trạng ngữ: Các trạng ngữ tìm được bổ sung cho câu về những nội dung gì? - Dưới bóng tre xanhbổ sung thông tin đòa điểm - Đã từ lâu đời  bổ sung thời gian - Đời đời kiếp kiếp  bổ sung thời gian - Từ nghìn đời nay  bổ sung thời gian == > trạng ngữ ? ? • Bài tập:  Dưới bóng tre xanhbổ sung thông tin đòa điểm - Đã từ lâu đời  bổ sung thời gian - Đời đời kiếp kiếp  bổ sung thời gian - Từ nghìn đời nay  bổ sung thời gian == > trạng ngữ Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vò trí nào trong câu? Từ bài tập trên em hãy nêu các đặc điểm của trạng ngữ? ? • Ghi nhớ: SGK/39 Trả lời: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Tiết 91 I. Đặc điểm của trạng ngữ: II. Luyện tập: 1) Xác đònh trạng ngữ: Bốn câu đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? Trong những câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? ? a. Mùa xuân(1), mùa xuân(2), mùa xuân(3): Chủ ngữ - Mùa xuân(4) : Vò ngữ b. Mùa xuân: trạng ngữ c. ……mùa xuân: phụ ngữ cho cụm ĐT (cũng chuộng mùa xuân) d.Mùa xuân! Câu đặc biệt. a. Mùa xuân(1), mùa xuân(2), mùa xuân(3): Chủ ngữ - Mùa xuân(4) : Vò ngữ b. Mùa xuân: trạng ngữ c. ……mùa xuân: phụ ngữ cho cụm ĐT (cũng chuộng mùa xuân) d. Mùa xuân! Câu đặc biệt. Trả lời: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Tiết 91 I. Đặc điểm của trạng ngữ: II. Luyện tập: 1) Xác đònh trạng ngữ: 2) Trạng ngữ trong đoạn trích: Tìm các trạng ngữ trong đoạn trích? Và hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được? ? Trả lời: a … như báo trước … và tinh khiết: Cách thức …khi đi qua… còn tươi: xác đònh thời gian - Trong cái vỏ xanh kia: Xác đònh nơi chốn - Dưới ánh nắng : Xác đònh nơi chốn b. Với khả năng….trên đây: Cách thức diễn ra sự việc.  a … như báo trước … và tinh khiết: Cách thức khi đi qua… còn tươi: xác đònh thời gian - Trong cái vỏ xanh kia: Xác đònh nơi chốn - Dưới ánh nắng : Xác đònh nơi chốn b. Với khả năng….trên đây: Cách thức diễn ra sự việc. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Tiết 91 I. Đặc điểm của trạng ngữ: II. Luyện tập: 1) Xác đònh trạng ngữ: 2) Trạng ngữ trong đoạn trích: 3.Kể thêm các loại trạng ngữ khác: Kể thêm các trạng ngữ khác mà em biết? Cho ví dụ minh hoạ ? - Trạng ngữ thời gian - Trạng ngữ khơng gian - Trạng ngữ ngun nhân - Trạng ngữ mục đích - Trạng ngữ cách thức - Trạng ngữ phương tiện BÀI TẬP Nhanh: Điền từ ngữ thích hợp vào những chỗ trống trong các câu sau: a. trời mưa tầm tả, trời lại lại nắng chang chang b. cây cối đâm chồi nảy lộc c. không gian trở nên yên tĩnh d. lớp tôi đi lao động a.Buổi sáng trời mưa tầm tả,tới trưa trời lại lại nắng chang chang b.Mùa xuâncây cối đâm chồi nảy lộc c.Trong đêm khuya không gian trở nên yên tĩnh d.Hôm nay lớp tôi đi lao động Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn tự học: Bài vừa học: - Thuộc, nắm vững các đặc điểm của trạng ngữ - Làm bài tập 3/b/40 - Viết một đoạn văn (khoảng 4-5 câu) có sử dụng trạng ngữ Bài sắp học: Chuẩn bò bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh - Đọc đoạn văn: Đừng sợ vấp ngã - Nắm được mục đích và phương pháp chứng minh . đònh trạng ngữ trong mỗi câu trên? ? • Bài tập: Trả lời: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Tiết 91 I. Đặc điểm của trạng ngữ: Các trạng ngữ tìm được bổ sung cho câu. việc. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU Tiết 91 I. Đặc điểm của trạng ngữ: II. Luyện tập: 1) Xác đònh trạng ngữ: 2) Trạng ngữ trong đoạn trích: 3.Kể thêm các loại trạng

Ngày đăng: 20/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan